1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phân biệt từ ghép với từ láy

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,04 KB

Nội dung

Qua quá trình dạy học cho học sinh ở phân môn Tiếng Việt, bản thân tôi đã đúc rút được một số bài học về việc dạy và học trong đó có phương pháp mà tôi chọn để viết đề tài đó là “ Một số[r]

(1)GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng TRƯỜNG THCS LONG HƯNG SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM “MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP PHAÂN BIEÄT TỪ GHÉP VỚI TỪ LÁY” Người thực hiện: Đỗ Anh Tuấn Naêm hoïc: 2007-2008 SKKNNV7 Trang1 Lop8.net (2) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Xuất phát từ tình hình thực tế việc dạy và học môn Ngữ Văn giáo viên,và học sinh trường THCS Long Hưng nói chung , việc học tập môn Ngữ Văn khối lớp nói riêng Qua quá trình dạy học cho học sinh phân môn Tiếng Việt, thân tôi đã đúc rút số bài học việc dạy và học đó có phương pháp mà tôi chọn để viết đề tài đó là “ Một số biện pháp phân biệt từ ghép với từ láy Tiếng Việt” Vieäc quyeát ñònh vieát baøi saùng kieán naøy,baûn thaân toâi nhaän thaáy vấn đề tồn học sinh, và giáo viên còn lúng túng, có phần không phân biệt đâu là từ ghép đâu là từ láy, hệ thống Tiếng Việt chúng ta Đồng thời qua đây, tôi thấy mình cần phải tự học để nâng cao phương pháp dạy hoïc cho baûn thaân mình Từ sở khoa học trên tôi đã định chọn và viết sáng kiến này phần để tham khảo ý kiến đồng nghiệp để đề tài tôi hoàn thiện và là bài học cho thân và đồng nghiệp nào muốn tham khảo Rất mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tôi để đề tài ngày càng hoàn thiện II- MUÏC ÑÍCH Trong quaù trình daïy- hoïc cuûa baûn thaân, nhaát laø tieáp caän chương trình Bộ GD, nhiều bài viết học sinh và kỹ dùng từ thân còn thiếu chuẩn mực Từ đó tôi định tìm hiểu từ ghép và từ láy hệ thống Tieáng Vieâït cuûa chuùng ta Vì vaäy toâi vieát saùng kieán naøy nhaèm mục đích tham khảo ý kiến đồng nghiệp khả phân biệt từ ghép với từ láy, là để áp dụng vào quá trình dạy học, giúp các em học sinh biết cách phân biệt từ ghép và từ láy để sử SKKNNV7 Trang2 Lop8.net (3) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng dụng từ đúng chuẩn mực tạo lập văn III- ĐỐI TƯỢNG VAØ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1- Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đặt trọng tâm là các em học sinh và môn Ngữ Văn lớp ( phân môn Tiếng Việt), theo tôi chương trình Ngữ Văn lớp là khó so với lứa tuổi các em học sinh, là phân môn Tiếng Thông qua kết thu từ bài viết các em học sinh đọc bài tôi nhận thấy các em còn sử dụng từ chưa đúng chuẩn mực sử dụng từ Chính vấn đề đó tôi xác định đối tượng mình cần nghiên cứu là đây Nghiên cứu nó vừa là để trau kiến thức cho thân vừa là giuùp hoïc sinh hoïc tieán boä hôn 2- Phạm vi nghiên cứu: Xác định đối tượng mình là phân môn Tiếng Việt lớp phần từ loại, ngoài động từ, tính từ, danh từ thì số từ loại khác đó từ ghép và từ láy là hai loại khến học sinh và giáo viên dễ nhầm lẫn dùng để đặt câu là văn mieâu taû vaø bieåu caûm Trong quaù trình daïy hoïc phaân moân Tieáng cho các em học sinh tôi đã áp dụng vào để giúp các em lĩnh hội kiến thức tốt tạo lập văn B- CƠ SỞ LÍ LUẬN, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I- Cơ sở lí luận : Sáng kiến thực dựa trên sở lí luận lí thuyeát nhö sau + Dựa vào đặc điểm cấu trúc ngữ pháp từ Ví dụ từ xem là từ ghép thì trật tự hai tiếng đó có thể đảo ngược vị trí cho thì đó là từ ghép + Trong trường hợp hai yếu tố từ phức đó có nghĩa thì từ phức là từ ghép SKKNNV7 Trang3 Lop8.net (4) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng + Xem xét khả kết hợp yếu tố chưa rõ nghĩa mà có thể kết hợp với nhiều từ gốc khác thì đó không phải là từ láy + Mọi từ ( tiếng ) phát từ miệng vì khả dựa vào âm vực là sở Nếu nó có cùng âm vực thì đó là từ laùy + Một sở là dựa vào quy luật hòa phối nguyeân aâm + Mọi từ có nguồn gốc nó Ta thấy từ láy chính là sản phẩm phương thức láy, có từ có nguồn gốc Việt có từ láy, còn các từ Hán Việt không phải là từ láy, cho dù chúng trùng lặp ngữ âm Trên đây là sở lí luận mà tôi sử dụng để phân biệt từ ghép với từ láy Tiếng Việt nói chung chương trình Tiếng Việt lớp nói riêng II- Nội dung nghiên cứu PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VỚI TỪ LÁY 1- KHAÙI NIEÄM: a, Từ ghép:- Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau VD: nhà ăn, bà ngoại, bà nội, thơm phức… - Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (không phân tiếng chính, tiếng phụ) VD: quần áo, núi non, xinh đẹp… * Nghĩa từ ghép: - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính SKKNNV7 Trang4 Lop8.net (5) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng VD: thơm / thơm phức; nhà/ nhà ăn… - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng taïo ta noù VD: quaàn khaùi quaùt hôn quaàn aùo… b, Từ láy: + Láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại hoàn toàn; có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối ( để tạo hài hoà âm thanh) VD: đo đỏ, thăm thẳm, nhấp nhô… +Láy phận: Các tiếng có giống phụ âm đầu phaàn vaàn VD: liêu xiêu, mếu máo, lanh lảnh, hững hờ…  Nghĩa từ láy: Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng và hoà phối âm các tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc ( tiếng gốc) thì nghĩa từ láy có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái guảm nhẹ nhấn mạnh VD: Baø meï nheï nhaøng khuyeân baûo H: Nghĩa từ láy nhẹ nhàng tạo nhơ đâu? Nx: Láy phần phụ âm đầu nh  Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng và hoà phối âm các tiếng 2- PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VỚI TỪ LÁY  Một số cách phân biệt từ ghép với từ láy: a, Đảo các yếu tố từ Trong từ láy thường có yếu tố gốc Yếu tố có thể còn rõ nghĩa đã mờ nghĩa, nó thường đứng vị trí định ( trước sau yếu tố láy).Nghĩa là không thể đảo ngược trật SKKNNV7 Trang5 Lop8.net (6) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng tự các yếu tố từ láy Vì thế, từ phức (2 yếu tố = tiếng) có thể đảo ngược thì đó là từ ghép -VD: Các từ sau là từ ghép + laû lôi, thì thaàm, thieát tha, tha thieát, ngaïi ngaàn, ngaøo ngaøo ngaït… b, Xem xeùt nghóa cuûa caùc yeáu toá Nếu không đảo ngược, yếu tố từ phức có nghĩa thì từ phức là từ ghép vì từ láy có yếu tố có nghĩa VD: đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền, bợm bãi( bãi: kẻ lừa đảo), tơ tưởng( tơ yêu)… c,Xem xét khả kết hợp yếu tố chưa rõ nghĩa Nếu từ phức có yếu tố chưa rõ nghĩa (quy ước là Y) có khả kết hợp với nhiều yếu tố gốc ( quy ước là X ) khác thì từ phức đó thường là từ ghép VD: Các từ sau là từ ghép X: rạng, rực ( rạng rỡ, rực rỡ) Y: rỡ ( rờ rỡ) Trọc, khóc, lăn, cóc, khoác, phét…( tiếp tục phân tích) d, Xem xeùt quy luaät haøi Nếu các yếu tố từ phức có điệu không cùng âm vực thì từ phức là từ ghép VD: - Âm vực cao: ngang , hỏi, sắc -Âm vực thập: huyền, hỏi, ngã, nặng + khít khòt ( cao thaáp)… + hoäc toác( thaáp cao) e, Xem xét quy luật hoà phối nguyên âm Nếu các yếu tố từ phức có phụ âm đầu giống nhau, nguyên âm làm âm chính ( đơn và đôi) không có cùng độ mở thì từ phức là từ ghép VD; các từ sau là từ ghép: + Hàng (dòng) trước, không tròn môi: Độ mở hẹp: i, iê (hẹp), ê (hơi heïp), e (hôi roäng) Gồm: hể hả, nhuế nhoá, xuề xoà, lúc lắc, tung tăng, vùng vằng, rỉ rả… SKKNNV7 Trang6 Lop8.net (7) GV:Đỗ Anh Tuấn Trường THCS Long Hưng  Löu yù: Caùc nguyeân aâm phaûi khaùc doøng ( haøng) VD: hể ( ê: hẹp, hàng trước) hả(a: rộng, hàng sau) g, Dựa vào nguồn gốc từ Từ láy là sản phẩm phương thức láy, phương thức tạo từ Tiếng Việt Do đó chúng là từ Việt Các từ Hán -Việt không phải từ láy, cho dù chúng có trùng lặp nào đó ngữ âm VD: linh tinh, lục tục, mĩ mãn, nhũng nhiễu, thất thố…( là từ ghép) Từ sở trên có thể kết luận h, Các từ láy có nhiều tiếng ( từ tiếng trở lên) thì đó là từ laùy VD: Taát taàn taät; saïch saønh sanh; loùng la loùng laùnh… Để xác định từ láy đích thực Căn vào cách xác định, nhận biết từ ghép với từ láy, các từ láy đích thực phải thoả mãn các điều kiện sau: - Không đảo các yếu tố - Chæ coù moät yeáu toá ( tieáng) coù nghóa - Không có yếu tố chung cho từ nhiều phức - Các điệu phải cùng âm vực - Phụ âm đầu giống nhau, âm chính ( nguyên âm) phải có cùng độ mở - Từ phức Hán Việt không phải là từ láy - Các từ phức có tiếng trở lên thì đó là từ láy Trên đây là phần nôïi dung sở lí luận và nội dung nghiên cứu thân số cách phân biệt từ ghép với từ láy Rất mong nhận đuợc đóng góp ý kiến quý thầy cô! Kính chào bạn đọc! SKKNNV7 Trang7 Lop8.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w