- PPDH: + Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách sử dụng câu (mở rộng câu) theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.. + Phương pháp thực hành có hướng dẫn sử dụng câu rộng câ[r]
(1)Ngày soạn: Tiết: 103
Tuần 27 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu mục đích việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Thấy trường hợp dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu 2 Kĩ
- Nhận biết cụm chủ – vị làm thành phần câu
- Nhận biết cụm chủ – vị làm thành phần cụm từ 3 Định hướng phát triển lực:
- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cá dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
4 Thái độ
- Biết vận dụng vào trình giao tiếp tạo lập văn B Chuẩn bị GV HS
- Giáo viên: Bài soạn, SGK, bảng phụ
- Học sinh: Vở ghi, tập, SGK, bảng nhóm C Phương pháp:
- PPDH: + Phân tích tình mẫu để hiểu cách sử dụng câu (mở rộng câu) theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
+ Phương pháp thực hành có hướng dẫn sử dụng câu rộng câu tình giao tiếp cụ thể
+ Thực hành giao tiếp Học nhóm trao đổi phân tích đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể
- KTDH: Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu Tiếng Việt
D Tiến trình học Ổn định lớp (1 phút)
Ngày giảng Lớp Sĩ số
7 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó cách nào? Cho VD.
Đáp án:
(2)+ Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị (được) vào sau từ (cụm từ)
+ Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận khơng bắt buộc câu
- HS lấy ví dụ
3 Giảng mới: (35 phút)
Đặt vấn đề mới: Khi nói viết, nhiều người ta cần dùng kiểu câu mở rộng để đảm bảo đủ thông tin Vậy dùng cụm C-V để mở rộng câu , các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu nào, tìm hiểu nội dung học hơm nay
Hoạt động giáo thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu dùng
cụm C-V để mở rộng câu
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát,
- Phương tiện: Máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút
- Năng lực: nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp
GV: chiếu Slide VD (SGK- 68). HS đọc VD
? Dựa vào kiến thức học lớp cụm danh từ Em tìm cụm danh từ có trong câu cho?
HS trả lời
GV: chiếu Slide 4
? Em phân tích cấu tạo những cụm danh từ vừa tìm?
HS: + Những tình cảm ta / khơng có C V PPT DTTT PPS + Những tình cảm ta / sẵn có C V PPT DTTT PPS
? Em nhận xét cấu tạo phụ ngữ?
HS: Có cấu tạo cụm C - V
? Quan sát hình thức cấu tạo các
I Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu
1 Phân tích ngữ liệu: Ví dụ SGK t68:
- Cụm danh từ:
+ tình cảm ta khơng có + tình cảm ta sẵn có - Cấu tạo cụm danh từ :
phụ trước trung tâm
phụ sau tình cảm ta sẵn có tình cảm ta khơng
(3)cụm C - V làm phụ ngữ sau ta thấy chúng giống loại câu học?
HS: Câu đơn bình thường
? Xét vai trị, cụm C-V làm thành phần câu?
HS: Làm thành phần cụm từ
GV: chiếu Slide 5: So sánh hai cách viết ? So sánh cách viết sau Theo em, cách viết hay hơn?
Cách :
Văn chương gây cho ta tình cảm, luyện cho ta tình cảm.
Cách 2:
Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có. *Nhận xét: Cách viết 2, nội dung cụ thể hơn, nhịp điệu câu văn uyển chuyển hơn hay hơn.
? Vậy việc thêm cụm C-V có hình thức giống câu đơn bình thường vào thành phần câu cụm từ để làm gì?
HS: Để mở rộng câu HS đọc ghi nhớ (SGK- 68) GV: chiếu Slide 6:
GV: Đưa tập vận dụng nhanh:
? Cụm C-V gạch chân câu sau làm thành phần gì?
Cái bàn chân gẫy
A Chủ ngữ B Vị ngữ C Bổ ngữ D Định ngữ Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát,
- Phương tiện: Máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút
- Năng lực: nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp
- Phần phụ sau cụm danh từ có cấu tạo cụm C-V (câu đơn bình thường)
ta / khơng có ta / sẵn có
-> Cụm C-V: Làm thành phần cụm từ để mở rộng câu
2 Ghi nhớ: (SGK - 68)
II Các trường hợp dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu
1 Phân tích ngữ liệu Ví dụ SGK t68
a Chị Ba/ đến// khiến tôi/rất vui c v c v
(4)GV: Yêu cầu HS đọc VD (SGK- 68) GV: chiếu Slide đến Slide 14 :Ngữ liệu phần II
? Hãy tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ câu trên?
HS: Thảo luận nhóm bàn (3’) -> Phát biểu HS nhận xét
GV nhận xét
GV: Trên trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
? Đó trường hợp cụ thể nào? Em hãy rút kết luận?
HS: Trả lời
HS đọc ghi nhớ (SGK- 69)
GV: chiếu Slide 16 đến Slide 18 :Ngữ liệu ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phn cụm từ câu sau:
1.Cỏi bỳt bn tng tụi rt p
2.Tay ôm cặp, chay nhanh tới trờng 3.Cái tơi
4 Hoa học giỏi, làm cha mẹ vui lòng
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát,
- Phương tiện: Máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút
- Năng lực: nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp
? Đọc nêu yêu cầu tập
HS: - Tìm cụm C-V làm cho thành phần câu thành phần cụm từ
- Cho biết cụm C-V làm thành phần gì?
sung nghĩa cho động từ khiến. b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ hăng hái
c v -> Cụm C - V làm VN
c Chúng ta // nói trời / sinh sen để bao bọc cốm, cũng như trời / sinh cốm nằm ủ lá sen.
-> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm động từ
d Nói cho phẩm giá tiếng Việt// thực xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám/ thành công.
-> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm danh từ
-> Các thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V để mở rộng câu
2 Ghi nhớ: (SGK- 69)
III Luyện tập:
1 Bài tập 1: (SGK- 69)
a riêng người chuyên môn/ định
-> C- V làm phụ ngữ cụm DT b khuôn mặt/ đầy đặn
(5)HS lên bảng làm HS nhận xét
GV nhận xét
Gv treo bảng phụ tập bổ sung HS đọc tập
HS làm HS nhận xét GV nhận xét
c + gái làng Vịng/ đỗ gánh -> C- V làm phụ ngữ cụm DT + ra/từng cốm tinh khiết
-> C- V (đảo) làm phụ ngữ cụm ĐT.
d.+ bàn tay/ đập vào vai -> cụm C- V làm CN + hắn/ giật -> cụm C - V làm BN 2 Bài tập bổ sung
Hãy xác định cụm C-V mở rộng câu câu
a Tôi // đọc truyện bạn Mai / cho mượn (làm phụ ngữ cụm danh từ) C V
b Tơi / nhìn qua khe cửa // thấy em tơi / vẽ tranh mà cha / hướng dẫn
- Tơi / nhìn qua khe cửa : Cụm C-V chủ ngữ - em / vẽ : Cụm C-V bổ ngữ - cha / hướng dẫn: Cụm C-V định ngữ 4 Củng cố: (2 phút)
? Thế cụm C-V mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Theo em khái niệm cụm C-V có đồng với khái niệm câu không? (không) 5 Hướng dẫn HS nhà: (5 phút)
- Học bài:
+ Nắm nội dung lí thuyết + Hồn thiện tập
+ Xác định chức ngữ pháp cụm chủ – vị câu văn cụ thể - Chuẩn bị bài: Kiểm tra Văn