Giáo án Tiếng Việt lớp 4

190 18 0
Giáo án Tiếng Việt lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ GV chia lôùp thaønh moät soá nhoùm ñeå caùc em töï ñieàu khieån nhau ñoïc (chuû yeáu ñoïc thaàm, ñoïc löôùt ) vaø traû lôøi caâu hoûi?. Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi trö[r]

(1)

TIẾT : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt tồn bài:

Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn

Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn).

2 Hiểu từ ngữ bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ áp bất cơng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt 4. ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều).

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn

+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện )

+Đoạn 2: Năm dịng (hình dáng Nhà Trò )

+Đoạn 3: Năm dòng (lời Nhà Trò ) Đoạn 4: Phần lại (lời Nhà Trò )

+Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn (rất ngắn, trơng khó coi ), đơn (một lặng lẽ.)

GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(2)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

HS đọc thầm đoạn cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

(Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu bên tảng đá cuội.)

HS đọc thầm đoạn tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt?

(Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào?

(Trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(3)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)

HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Những cử chỉ lời nói nói lên lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

(Lời nói Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở về cùng với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.

Cử hành động Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ che chở : dắt Nhà Trò đi.)

HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó? (Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn …thích hình ảnh vì Nhà Trị gái đáng thương yếu đuối…) d Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrị với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ)

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ) -Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa.)

4 học sinh đọc

4 Củng cố: Em học nhân vật Dế Mèn ? 5 Tổng kết dặn dị:

(4)(5)

TIẾT : MẸ ỐM I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài: Đọc từ câu.

Biết đọc diễn cảm thơ – đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

2 Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ đọc.

Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc nối tiếp toàn trả lời nội dung đọc. GV nhận xét.

3 Bài mới: THỜ

I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Hôm em học bài Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Đây nói lên tình cảm làng xóm người bị ốm, nhưng sâu nặng tình cảm đối với mẹ

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc toàn bài HS đọc phần giải.

GV giải thích thêm số từ Truyện Kiều (truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều.)

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(6)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết. Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khơ khơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.

(Khi mẹ bị ốm, trầu khơ nằm cơi trầu mẹ khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.)

HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ được thể qua câu thơ nào? (Cơ bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ mang thuốc vào.)

HS đọc toàn thơ trả lời câu hỏi: Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ mẹ?

(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến chưa tan, Cả đời gió đi sương, Bây mẹ lại lần giường mà đi, Vì mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn. Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…

Các nhóm đọc thầm.

(7)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện múa ca. Mẹ có ý nghĩa to lớn bạn nhỏ: Mẹ đất nước tháng ngày cho con.)

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ Dùng bảng phụ chọn khổ để HS đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

4 Củng cố: HS nêu ý nghĩa thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ bị ốm.)

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

(8)

TIẾT : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới ), phù hợp với lời nói suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).

2 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học nội dung học. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:

Một HS đọc thơ Mẹ ốm trả lời nội dung đọc.

Một HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu nêu ý nghĩa truyện.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Bài học em học tiếp hôm nay sẽ cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn (GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS )

Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục bọn nhện )

Đoạn 2: Sáu dòng (Dế Mèn oai với bọn nhện )

Đoạn 3: Phần lại (Kết thúc câu chuyện ) +Kết hợp giải nghĩa từ:

- HS luyện đọc theo cặp.

(9)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết. Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Tìm hiểu đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện như nào?

(Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ )

Tìm hiểu đoạn 2: Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ?

(Lời lẽ oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện với tên nhện

chóp bu, dùng từ xưng hơ: ai, bọn mày, ta.

Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn raoai hành động tỏ sức mạnh quay phắt lưng, phóng đạp phanh phách.)

Tìm hiểu đoạn 3: Dế Mèn nói để bọn nhện lẽ phải?

(Dế Mèn phân tích cách so sánh bọn nhện giàu có, béo múp > < nợ nhỏ, đời Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < đánh đập cơ

Các nhóm đọc thầm.

(10)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

gái yếu ớt )

Dế Mèn kết luận đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có phá hết vịng vây hay khơng?

Bọn nhện hành động nào?

(Chúng sợ hãi, ran, cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết dây tơ lối.)

HS trao đổi câu hỏi để đặt danh hiệu cho Dế Mèn? (hiệp sĩ.)

d Hướng dẫn đọc diễn cảm

HS nối tiếp đọc đoạn (Có khen ngợi và giúp đỡ HS đọc chưa đúng.)

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong (Từ hốc đá… vòng vây không.) - GV đọc mẫu (diễn cảm )

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Một hai học sinh đọc bài.

3 học sinh đọc

HS đọc HS đọc

4 Củng cố: Nêu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

(11)

TẬP ĐỌC

TIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc với giọng tự hào, trầm lắng

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ơng.

3 Học thuộc lịng thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học đọc SGK.

Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh…

Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu cho biết em thích hình ảnh nhất.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Truyện cổ nước b Luyện đọc tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì.

+Đoạn 2: đến rặng dừa nghiêng soi. +Đoạn 3: đến ông cha mình. +Đoạn 4: đến chẳng việc gì. +Đoạn 5: phần cịn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: vàng nắng, trắng cơn mưa (trải qua thời gian, nắng mưa.), nhận mặt (nhận sắc dân tộc, truyền

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(12)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

thống tốt đẹp cha ông ta.) - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết. Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình? (vì truyện cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu sa, giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc : công bằng, thông minh, độ lượng, vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu : ở hiền, nhân hậu, chăm làm.)

Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? (Tấm Cám, Đẻo cày đường.)

Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam? (Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc…)

Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? (là những lời răn dạy ông cha đời sau: sống nhân hậu, đoàn kết, cơng bằng, chăm chỉ…)

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ:

- Ba HS nối tiếp đọc bài.

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

3 học sinh đọc học sinh đọc

(13)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong (dùng bảng phụ)

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm HTL thơ. 4 Củng cố

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

TIẾT : THƯ THĂM BẠN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Biết đọc thư lưu lốt, giọng đọc thể thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba.

2 Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn.

3 Nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học đọc.

Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:

Học sinh đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước trả lời câu hỏi:Em hiểu ý dịng thơ cuối ý nói gì?

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

(14)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

b Luyện đọc đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.

+Đoạn 2: đến người bạn mới như mình.

+Đoạn 3: phần lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (không Lương biết bạn Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong.)

Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (để chia buồn với Hồng )

Tìm từ cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? (Hơm đọc báo Tiền phong, xúc động biết ba Hồng đã hy sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi bức

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

Đọc dòng đầu.

(15)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

thư chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Hồng đã mãi…)

Tìm câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? (Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc Hồng tự hào… nước lũ. Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin theo gương ba…nỗi đau này.

Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có bác có người bạn )

Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư? (Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi ngườinhận thư Những dòng cuối thư ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ tên người viết thư…)

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm một đoạn (từ đầu chia buồn với bạn)

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

(16)

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

(17)

TIẾT : NGƯỜI ĂN XIN I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể được cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói.

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ đọc.

Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: Học sinh đọc Thư thăm bạn trả lời câu hỏi 1.2.3 trong bài.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Người ăn xin. b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cưới giúp.

+Đoạn 2: Tiếp theo đến khơng có ơng cả.

+Đoạn 3: Phần lại.

HS đọc phần thích cuối bài.

+Kết hợp giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc,

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật

c Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(18)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

-Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương thế nào? (Oâng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rĩ cầu xin.)

-Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ăn xin như nào? (Hành động: Rất muốn cho ơng lão một thứ nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi kia Nắm chặt lấy bàn tay ơng lão Lời nói: Xin ông lão đừng giận.

Hành động lời nói câu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ơng lão, muốn giúp đỡ ơng )

-Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói “Như cháu cho lão ” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? (ng lão nhận tình thương, thông cảm tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay rất chặt )

Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận từ ơng ? (Nhận lòng biết ơn, sự đồng cảm: hiểu lòng cậu )

câu hỏi HS khác trả lời

HS đọc đoạn 1

HS đọc đoạn

HS đọc đoạn còn lại.

(19)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Con người phải biết thương yêu nhau.)

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết hoïc.

(20)

TẬP ĐỌC

TIẾT : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, ngay thẳng Tơ Hiến Thành.

Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi trực, liêm, lịng vì dân nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học đọc SGK.

- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát 2 Kiểm tra cũ:

Hai học sinh nối tiếp đọc truyện Người ăn xin trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Một người trực. b.Luyện đọc tìm hiểu bài:

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: Từ đầu đến vua Lý Cao Tơng. +Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.

+Đoạn 3: Phần lại +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(21)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể: Đoạn kể chuyện ?

(Thái độ trực Tô Hiến Thành đối với chuyện lập vua )

Trong việc lập ngơi vua, trực Tô Hiến Thành thể nào?

(Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.)

Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

(Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng )

Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình ?

(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)

Vì thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?

(Vì Vũ Tán Đường lúc bên giường bệnh Tô Hiến Thành không tiến cử, cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên khi tới thăm ông, lại tiến cử )

Trong việc tìm người giúp nước, trực của ông Tô Hiến Thành thể nào?

Cử người tài ba giúp nước khơng cử người

thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời Hs đọc đoạn 1.

HS đọc đoạn 2.

HS đọc đoạn 3.

4 học sinh đọc

(22)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

ngày đêm hầu hạ

Vì nhân dân ca ngợi người trực như ơng Tơ Hiến Thành

Vì người trực ln đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm những điều tốt cho dân cho nước.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm … tiến cử Trần Trung Tá ”

4 Củng cố: Em thích nhân vật nào? Vì sao? 5 Tổng kết dặn dò:

(23)

TẬP ĐỌC

TIEÁT : TRE VIỆT NAM I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi tre Việt Nam ) nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ.

2 Cảm vàhiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng trực 3 HTL câu thơ em thích

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh tre

Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: Học sinh đọc truyện Một người trực trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài:

b.Luyện đọc tìm hiểu bài Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn thơ bài +Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ? +Đoạn 2: đến hát ru cành.

+Đoạn 3: đến truyền đời cho măng +Đoạn 4: phần lại

+HS đọc phần giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(24)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc diễn cảm thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời của cây tre người Việt Nam?

- tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện … đã có bờ tre xanh

Những hình ảnh gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam : (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)

Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?

- Ở đâu tre xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù.

Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam?

- Khi bão: tay ơm tay níu cho gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng riêng, lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc, tre nhường cho con.

Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS đọc trả lời.

HS đọc trả lời.

(25)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Nòi tre đâu chịu mọc cong Búp măng non đã mang dáng thẳng thân trịn tre

Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích ?

- Có manh áo gộc tre nhường cho con.

- Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên nhọn như chông lạ thường.

Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

- Sự liên tục hệ : tre già, măng mọc

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc thơ

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh màu tre xanh.”

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

4 Củng cố: HS nêu ý nghĩa thơ: ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: giàu tình thương, thẳng, trực

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

(26)

TIẾT : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Đọc trơn tồn Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi.

2 Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm ý câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi trong SHS.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống b Luyện đọc tìm hiểu bài:

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Ba dòng đầu.

+Đoạn 2: Năm dòng tiếp. +Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. +Đoạn 4: Bốn dòng lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(27)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Nhà vua chọn người để truyền ngôi?

Muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.

Là vua làm cách để tìm người trung thực?

Phát cho người thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

GV hỏi thêm: Thóc luộc chín cịn nảy mầm được khơng? Để thấy mưu kế nhà vua.

Theo lệnh vua bé Chơm làm gì? Kết quả ra sao?

Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc nhưng thóc khơng nảy mầm.

Đến kì nộp thóc cho vua, người làm ? Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chơm khác người, Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm được.

Hành động bé Chơm có khác mọi

thaàm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

Đọc toàn truyện. HS đọc đoạn 1.

HS đọc đoạn

HS đọc đoạn

(28)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

người?

Chôm dũng cảm dám nói lên thật, khơng sợ bị trừng phạt.

Thái độ người nghe lời nói thật Chơm?

Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám nói thật, bị trừng phạt.

Theo em người trung thực người đáng quý?

Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung.

Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước. Vì người trung thực dám bảo vệ thực, bảo vệ người tốt.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài:

Chôm lo lắng ….thóc giống ta. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Câu truyện muốn nói với em điều gì? (Trung thực đức tính quý người)

(29)(30)

TẬP ĐỌC

TIEÁT 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ Biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng và tính cách nhân vật.

2 Hiểu từ ngữ bài:

- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo Gà Trống

- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo.

3 HTL bàit thơ.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS nối tiếp đọc truyện Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SHS.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài:

b.Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu. +Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo. +Đoạn 3: Bốn dòng cuối.

+Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn.

Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(31)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng tính cách nhân vật Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi. Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu?

Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng dười gốc cây.

Cáo làm để dụ gà trống xuống đất?

Cáo đon mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ mn lồi kết thân Gà hãy xuống đểCáo Gà bày tỏ tình thân.

Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt ? Đó tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt.

Vì Gà Trống nghe lời Cáo?

Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa Cáo : muốn ăn thịt gà.

Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ?

Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian

Thái độ Cáo nghe lời gà nói? Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời HS đọc đoạn

HS đọc đoạn 2

(32)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

cẳng bỏ chạy.

thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?

Gà khối chí cười Cáo chẳng làm được mình, cịn bị lừa phải phát khiếp.

Theo em, Gà thông minh điểm nào?

Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn đang chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ quắp co cẳng chạy.

Câu hoûi 4:

Khuyên người ta đừng vội tin lời ngọt ngào

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm thuộc lòng thơ: - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

4 Củng cố: Nhận xét Cáo Gà Trống 5 Tổng kết dặn dò:

Nhận xét tiết học.

Học thuộc lịng thơ nhà

(33)

TẬP ĐỌC

TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-drây-ca trước chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2 Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm thân.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo trả lời câu hỏi SGK

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn An-đrây-ca. b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến mang nhà. +Đoạn 2: phần lại

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm với giọng trầm buồn, xúc động.

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(34)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm luyện đọc đoạn trả lời câu hỏi.

Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc nào?

Lúc em tuổi, sống ơng mẹ ng đang ốm nặng.

Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào?

An-đrây-ca nhanh nhẹn ngay.

An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?

An-đrây-ca bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau đó em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.

Các nhóm luyện đọc đoạn trả lời câu hỏi. Chuyện xảy An-đrây-ca mua thuốc mang nhà?

An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên Oâng qua đời.

An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

An-đrây-ca khóc Bạn nghó mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca lỗi nhưng An-đrây-ca không nghó Cả đêm bạn

nêu câu hỏi và HS khác trả lời HS đọc đoạn 1.

(35)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

khóc táo ông trồng Mãi khi lớn bạn tự dằn vặt mình.

Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca người như nào?

An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm mình. c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: “Bước vào phòng … khỏi nhà ”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

4 Củng cố: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, bé dũng cảm, tự trách mình )

Nói lời an ủi An-đrây-ca (Bạn đừng ân hận Oâng bạn hiểu lòng bạn )

(36)

TẬP ĐỌC

TIEÁT 12 : CHỊ EM TÔI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn Chú ý đọc từ ngữ dể mắc lỗi phát âm Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật.

Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

2 Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ cô em.Câu chuyện lời khuyên học sinh khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng của người với

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học đọc SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo trả lời câu hỏi SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Chị em b.Luyện đọc tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua. +Đoạn 2: người. +Đoạn 3: phần lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng,

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(37)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

hóm hỉnh,nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im phỗng, cuồng phong…) Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi. Cô chị xin phép ba đâu?

Xin phép ba học nhóm.

Cơ có học nhóm thật khơng?Em đốn đi đâu?

Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim cà ngồi đường… Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cơ lại nói dối nhiều lần ?

Nói dối nhiều lần, khơng biết lần nói dối là lần thứ Cơ nói nhiều lần vậy vì ba tin cơ.

Vì lần nói dối, chị lại thấy ân hận? Vì thương ba, biết phụ lịng tin của ba tặc lưỡi quen nói dối.

Cơ em làm để chị thơi nói dối?

Cơ em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng thì

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS đọc đoạn 1

HS đọc đoạn 2.

(38)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

tức giận bỏ về.

Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp em tập văn nghệ khiến chị tức hỏi: Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Em giả ngây thơ, hỏi lại: Chị nói học nhóm lại rạp chiếu bóng vì phải rạp chiếu bóng biết em khơng tập văn nghệ Chị sừng sững bị lộ.

Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?

Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em lãng học hành và hiểu gương xấu cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu ba tác động chị.

Cô chị thay đổi nào?

Cô không nói dối ba chơi Cơ cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ.

Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khơng nói dối Nói dối tính xấu Hãy đặt tên cho em chị theo đặc điểm tính cách.

Cô em thông minh Cô bé ngoan. c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài:

Hai chị em đến nhà …… học người. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

(39)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Học sinh rút học từ câu chuyện 5 Tổng kết dặn dò:

(40)

TẬP ĐỌC

TIẾT 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hy vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi.

2 Hiểu từ ngữ bài.

Hiểu ý nghĩa bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước của anh tương lai em đêm trung thu độc lập của đất nước

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học đọc SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Chị em trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Bài mới:

TH ỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Trung thu độc lập b Luyện đọc tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: dịng đầu.

+Đoạn 2: Anh nhìn trăng….to lớn, vui tươi. +Đoạn 3: Phần lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ phần giải từ ngữ khác

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(41)

TH ỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

hiện niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước….

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ trong thời điểm nào?

Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên.

Trăng trung thu độc lập có đẹp?

Trăng đẹp, vẻ đẹp núi sông tự (trăng ngàn gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thànhphố, làng mạc, núi rừng…)

Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

Chạy máy phát điện, biển có cờ đỏ vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nơng trường to lớn.

Vẻ đẹp có khác so với đêm Trung thu độc lập?

Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có hơn nhiều so với ngày độc lập đầu tiên.

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời HS đọc đoạn 1.

HS đọc đoạn 2

(42)

TH ỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa ?

Đã trở thành thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn…

Em mơ ước đất nước ta mai sau ? (Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét.) c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: “Anh nhìn trăng ……vui tươi.”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ thế nào?

5 Toång kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

chuẩn bị: Ở vương quốc tương lai.

IV – RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(43)

TẬP ĐỌC

TIẾT 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch Cụ thể:

Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

Đọc từ HS địa phương dễ phát âm sai Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm.

Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin-tin Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào của em bé vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.

2 Hiểu ý nghĩa kịch : Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa đọc SGK. bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Trung thu độc lập trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Ở vương quốc tương lai.

b Luyện đọc tìm hiểu “Trong cơng trường xanh.”

Luyện đọc:

GV đọc mẫu kịch: giọng rõ ràng, hồn nhiên…

HS nối tiếp đọc đoạn bài

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(44)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Chia thành đoạn: - Đoạn 1: năm dòng đầu. -Đoạn 2: tám dòng tiếp theo. -Đoạn 3: bảy dòng lại. -Học sinh đọc phần thích Học sinh đọc theo cặp.

Học sinh đọc kịch. Tìm hiểu nội dung kịch:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi. Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?

Đến vương quốc tương lai trò chuyện với những bạn nhỏ đời.

Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế ra những gì

Vật làm cho người khác hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, loại ánh sáng kì lạ, một cái máy biết bay khơng chim, một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng.

Các phát minh thể mơ ước của con người?

Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.

GV đọc diễn cảm mẫu

HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai Hai tốp HS thi đọc.

* Luyện đọc tìm hiểu “Trong khu vườn kì diệu ”

-GV đọc diễn cảm 2

Học sinh đọc

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

3 học sinh đọc

Học sinh đọc

(45)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

-HS nối tiếp đọc diễn cảm phần trong màn 2.

-Sáu dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé cầm kho)

-Sáu dòng (lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo)

-Năm dòng lại (lời thoại Tin-tin với em bé có dưa )

-HS luyện đọc theo cặp -Hai học sinh đọc kịch. Tìm hiểu nội dung kịch.

Những trái mà Tin tin va Mi tin lấy khu vườn kì diệu có khác thường ?

- Chùm nho, to Tin tin tưởng là chùm lê

- Những táo to Mi tin tưởng là những dưa đỏ.

- Những dưa to Tin tin tưởng là quả bí đỏ.

Em thích vương quốc tương lai (HS tự trả lời.)

GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm màn theo cách phân vai.

Học sinh đọc

4 Củng cố: Vở kịch nói lên điều gì?

thể ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, đótrẻ em nhà phát minh đầy sáng tạo

(46)

TẬP ĐỌC

TIEÁT 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn bài, đọc nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp.

2 Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp hơn.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học học SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc trả lời câu hỏi.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Nếu có phép lạ. b Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc khổ thơ bài, ý ngắt nhịp thơ.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể hồn nhiên, tươi vui…

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(47)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi. Câu thơ lập lại nhiều lần bài? Câu : Nếu có phép lạ.

Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?

Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết

Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước ?

Khổ 1: mau lớn quả.

Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn để làm việc.

Khơ 3: trái đất khơng cịn mùa đơng.

Khổ 4: trái đất khơng cịn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.

Nhận xét ước mơ bạn nhỏ bài thơ?

Những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, làm việc, khơng cịn thiên tai, giời hồbình.

Em thích ước mơ ? Vì ? (HS đọc thầm tự suy nghĩ phát biểu ) Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS trả lời.

4 học sinh đọc

(48)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố: Ý nghĩa thơ: ước mơ bạn nhỏ mong muốn giới tốt đẹp

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

(49)

TẬP ĐỌC

TIẾT 16 : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt toàn Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh; vui nhanh thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày.

2 Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đơi giày buổi đến lớp

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lịng thơ Nếu có phép lạ và TLCH SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh. b.Luyện đọc tìm hiểu bài

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: từ đầu đến nhìn thèm muốn của các bạn tôi.

+Đoạn 2: đoạn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn Đọc tìm hiểu đoạn 1:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(50)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Nhân vật “tôi ” ai?

Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong.

Ngày bé, chị phụ trách Đội ước mơ điều gì? Có đơi giày ba ta màu xanh đôi giày của anh họ chị.

Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ? Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời những ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang

Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt được không?

Không thể đạt Chị tưởng tượng mang đơi giày bước nhẹ nhàng nhanh hơn, các bạn nhìn thèm muốn.

Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2: - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.

thaàm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

Học sinh đọc đoạn trả lời.

(51)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Chị phụ trách Đội giao việc ?

Vận động L, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố học

Chị phát Lái thèm muốn điều gì?

Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi.

Vì chị biết điều ?

Vì chị theo Lái khắp đường phố. Chị làm để động viên Lái ngày đầu tiên tới lớp ?

Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu cậu đến lớp

Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? Vì ngày nhỏ chị mơ ước có đơi giày ba ta màu xanh hệch Lái.

Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân …ra khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận nhảy tưng tưng.”

- Hai HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố:Em có nhận xét chị phụ trách Đội. 5 Tổng kết dặn dò:

(52)

TẬP ĐỌC

TIẾT 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dang ).

2 Hiểu từ ngữ bài.

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục me đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước Cương chính đáng, nghề nghiệp đáng quý.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt bông. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS nối tiếp đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi SGK

3 Bài mới:

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGHS a Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ.

b Luyện đọc tìm hiểu bài Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: từ đầu đến nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm tồn : giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, nhẹ nhàng.

Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(53)

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Cương xin mẹ học nghề rèn để làm ?

Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.

Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương khơng chịu cho Cương làm thợ rèn sợ thể diện gia đình.

Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con?

Cách xưng hô: thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi dễ dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể tình cảm mẹ con trong gia đình thân ái.

Cử lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm. Cử chị mẹ: Xoa đầu Cương thấy Cương rất thương mẹ.

Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

thaàm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn cịn lại và trả lời.

HS đọc tồn bài

(54)

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …… đốt cây bông.”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Ý nghĩa bài? (Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng )

(55)

TẬP ĐỌC

TIẾT 18 : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi-đát (từ phấn khởi, thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận ) Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt ).

2 Hiểu ý nghĩa từ ngữ mới

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mạng lại hạnh phúc cho người.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Bài mới:

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGHS a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: từ đầu đến khơng có đời sung sướng nữa.

+Đoạn 2: đến tơi sống. +Đoạn 3: phần cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn giọng phân biệt lời nhân vật.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(56)

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Vua Mi đát xin thần Đi dốt điều gì?

Làm cho vật chạm vào biến thành vàng.

Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp như thế nào?

Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử quả táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy ngưới sung sướng đời. Tại vua Mi đát lại xin thần Đi ô ni dốt lấy lại điều ước?

Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước : vua khơng thể ăn uống gì, tất thức ăn, thức uống nhà vua đụng vào đều biến thành vàng.

Vua Mi đát hiểu điều gì?

Hạnh phúc khơng thể xây dựng ước muốn tham lam.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: “Mi đát…… ước muốn tham lam”

thaàm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS đọc đoạn 1

HS đọc đoạn 2

HS đọc đoạn 3

(57)

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Người có lịng tham vơ đáy nhà vua Mi đát khơng hạnh phúc )

(58)

TẬP ĐỌC

TIEÁT 21 : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơn tru, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học đọc SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí nên.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều. b Luyện đọc tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn.)

+Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

-GV theo dõi sửa cho học sinh

-GV đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách thơng minh của Nguyễn Hiền.

Tìm hiểu bài:

Các nhóm đọc trả lời câu hỏi.

Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

HS đọc thành tiếng đoạn 1

(59)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường: thuộc 20 trang sách mỗi ngày mà thời gian chơi thả diều.

Nguyễn Hiền ham học chịu khó ? Ban ngày chăn trâu, đứng lớp nghe giảng, tối mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu, cát, bút ngón tay, mảnh gạch là vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

Vì cậu bé Hiền gọi ông Trạng thả diều?

Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13, cịn là cậu bé ham thích chơi diều.

Trả lời câu hỏi (HS thảo luận trả lời)

Nguyễn Hiền người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại điều mà câu chuyện khun ta Có chí nên.

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc đoạn bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: ”Thầy phải kinh ngạc…đom đóm vào trong.”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

laïi.

4 học sinh đọc

Học sinh đọc

4 Củng cố: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? (Làm việc phải chăm chỉ, chịu khó thành cơng )

(60)(61)

TẬP ĐỌC

TIEÁT 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình

2 Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ.

Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí định thành cơng, khun người ta giữ vững mục tiêu chọn, khuyên người ta khơng nãn lịng gặp khó khăn. 3 HTL câu tục ngữ

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học đọc SHS Bảng kẻ phân loại câu tục ngữ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc truyện Ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Có chí nên. b Luyện đọc tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS đọc

+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn : ý nhấn giọng ở một số từ ngữ quyêt/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.

Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(62)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Dựa vào nội dung xếp câu tục ngữ thành 3 nhóm:

Nhóm : khẳng định ý chí định thành công (câu câu 4)

Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu câu 5)

Nhóm 3: khun người ta khơng nãn lịng gặp khó khăn (cau 3,6,7)

Chọn ý câu em cho để trả lời ?

Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh Ngắn gọn: chữ, câu.

Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa… Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.

Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví dụ biểu học sinh khơng có ý chí?

Phải vượt khó, khắc phục thói quen xấu. VD: gặp khó bỏ ln khơng tìm cách giải… c Hướng dẫn đọc diễn cảm đọc thuộc lòng:

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

3 học sinh đọc

(63)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- HS đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên. 5 Tổng kết dặn dò:

(64)

TẬP ĐỌC

TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BẢO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ Có chí thì nên.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi.

b.Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học

+Đoạn 2: đến khơng nản chí. +Đoạn 3: đến Trưng Nhị. +Đoạn 4: phần cịn lại.

+HS đọc thích kết hợp giải nghĩa thêm: người thời

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 nhanh đoạn Câu kết đọc

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(65)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

giọng sảng khối. Tìm hiểu bài:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?

Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch ăn học.

Trước mở công ty Bạch Thái Bưởi làm những cơng việc gì?

Làm thư kí, bn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…

Những chi tiết chứng tỏ anh có chí ? Lúc trắng tay,khơng cịn anh vẫn khơng nãn chí.

Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào thời điểm nào? Lúc tàu người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc.

Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với người nước thế nào?

Ông khơi dậy niềm tự hào dân tộc: kêu gọi hành khách với hiệu: “Người ta phải đi tàu ta” Khách tàu ông đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư coi.

Em hiểu bậc anh hùng kinh teá?

Là người lập nên thành tích kinh doanh…

HS đọc đoạn và 2

HS đọc đoạn và 2

3 học sinh đọc

(66)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?

Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nãn lịng…. c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn: “Bưởi mồ cơi…….khơng nãn chí ”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố : Nhận xét người Bạch Thái Bưởi ? 5 Tổng kết dặn dò:

(67)

TẬP ĐỌC

TIẾT 24 : VẼ TRỨNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nước ngồi: Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.

Biết đọc diễn cảm văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.

2 Hiểu từ ngữ (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng ). Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Vẽ trứng b Luyện đọc tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: từ đầu đến vẽ ý. +Đoạn 2: phần lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ sách từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn : đọc trơi chảy các tên riêng.

Tìm hiểu baøi:

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

(68)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Vì ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?

suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều. Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ để làm gì? Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác.

Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt nào? Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào nhân loại Ông đồng thờcòn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại phục hưng.

Theo em nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng?

Lê-ơ-nác-đơ người bẩm sinh có tài, gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm.

Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?

Là khổ công luyện tập ông. c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

thaàm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

học sinh đọc đoạn 1

học sinh đọc đoạn 2

(69)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bảo… được như ý.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải khổ cơng luyện tập mới thành nhân tài.)

(70)

TẬP ĐỌC

TIẾT 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ôn-cốp-xki Biết đọc với giọng trạng trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. 2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ cơng kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên sao.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Vẽ trứng trả lời câu hỏi SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Người tìm đường lên vì sao.

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu.

+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp. +Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo +Đoạn 4: Ba dòng cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(71)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì? Mơ ước bay lên bầu trời.

Ơng kiên trì thực mơ ước thế nào?

Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ơng nhưng ơng khơng nản chí Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới sao.

Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?

Vì ơng có ước mơ chinh phục sao, có nghị lực, tâm thực mơ ước.

GV giới thiệu thêm Xi-ôn-cốp-xki. Em đặt tên khác cho truyện.

Quyết tâm chinh phục sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời Từ mơ ước biết bay chim

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: “Từ nhỏ,……trăm lần.”

- GV đọc mẫu

HS khác trả lời

học sinh đọc từng đoạn trả lời.

(72)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4 Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì? 5 Tổng kết dặn dị:

(73)

TẬP ĐỌC

TIẾT 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi tâm kiên trì Cao Bá Quát.

2 Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học đọc. - Một số tập học sinh viết đẹp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:HS đọc Người tìm đường lên TLCH

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt. b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.

+Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp.

+Đoạn 3: Phần lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời nhân vật.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(74)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

Vì chữ viết xấu văn ông viết rất hay.

Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn?

Tưởng việc khó, việc cháu xin sẵn lịng.

Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận? Lá đơn Cao Bá Quát chữ q xấu, quan khơng đọc nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan.

Cao Bá Quát chí luyện viết ? Sáng sớm, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, viết xong mười trang vở ngủ ; mượn sách viết chữ đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt năm trời.

Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận truyện? Mở bài: dịng đầu

Thân bài: Từ “Một hơm … khác ”

nêu câu hỏi và HS khác trả lời

HS đọc đoạn 1.

HS đọc đoạn 2

HS đọc đoạn cuối.

3 học sinh đọc

(75)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Kết luận: Đoạn lại. d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: Thuở học…sẵn lòng.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Câu chuyện khuyên em điều gì? (Kiên trì luyện viết định chữ đẹp.)

(76)

TẬP ĐỌC

TIẾT 27 : CHÚ ĐẤT NUNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm , bé Đất ). 2 Hiểu từ ngữ truyện.

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học đọc SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc “Văn hay chữ tốt ” trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Chú Đất nung. b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu.

+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo. +Đoạn 3: Phần lại.

+HS đọc phần giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, rấm.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(77)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

c Tìm hiểu bài:

Cu chắt có đồ chơi nào? Chúng khác nhau như nào?

Cu chắt có đồ chơi chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng dịp Tết Trung thu), một chú bé đất (một hịn đất có hình người.) Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?

Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.

HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn lại Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi câu hỏi 3-4. Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát vì chú muốn xơng pha làm nhiều việc có ích. Chi tiết nung lửa tượng trưng cho điều ? Phải rèn luyện thử thách, người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.

Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.

Lửa thử vàng, gian nan thử sức, luyện trong gian nan, người vững vàng, dũng cảm…

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn cuối bài: Ơng Hịn… thành đất nung.

đoạn 1.

Học sinh đọc đoạn 2

Học sinh đọc đoạn lại.

(78)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố: Truyện Đất nung có hai phần Phần đầu truyện em đã làm quen với đồ chơi cu Chát, biết bé Đất trở thành Đất nung dám nung lửa Phần tiếp truyện – học tiết TĐ tới – cho em biết số phận nhân vật/

(79)

TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, Đất Nung ).

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1:

+Đoạn 2: +Đoạn 3:

+Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và

Học sinh đọc 2-3 lượt.

(80)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời

3 học sinh đọc

4 Củng cố

5 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.

TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - Mục đích- Yêu cầu

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ

2 - Kó :

- Đọc trơn toàn bài.

- Đọc từ ,câu , đoạn , bài.

- Giọng đọc thể niềm vui sướng trẻ em chơi thả diều. 3 - Giáo dục :

(81)

- GV : Tranh minh hoạ nội dung học. III - Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Chú Đất Nung

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trả lời câu hỏi 3 - Dạy mới

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a - Hoạt động : Giới thiệu - Giới thiệu tranh minh hoạ đọc trong SGK trò chơi thả diều.

- Hôm nay, em đọc “ Cánh diều tuổi thơ” Qua đọc này, các em thấy niềm vui sướng những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.

- b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc diễn cảm bài.

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều (+ Cành diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu , trầm bổng

+ cánh diều tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại cánh bướm,

- HS đọc đoạn cả bài.

- Đọc thầm phần giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm

- Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi

(82)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ))

- Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn ước mơ đẹp ?

- Qua câu mở kết tác giả muố nói điều cánh diều tuổi thơ

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm văn

- Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền mạch cụm từ câu : Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều / Bay ! “

diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ

- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc.

4 - Củng cố – Dặn dò

- Nêu đại ý : - Bài văn miêu tả niềm vui ước mơ đẹp tuổi thơ qua trò chơi thả diều.

(83)

TIẾT 30 : TUỔI NGỰA I - Mục đích- Yêu cầu

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.

2 - Kó :

- Đọc lưu lốt tồn bài. - Đọc từ ,câu thơ.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc hào hứng , dịu dàng, trải dài những khổ thơ ( 2, ) miêu tả ước vọng lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa - Học thuộc lịng thơ.

3 - Giáo dục :

- HS phải có mơ ước, niềm vui sướng thực mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình mình.

II - Chuẩn bị

- GV : + Tranh minh hoạ nội dung học.

+ Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III - Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Cánh diều tuổi thô

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trả lời câu hỏi 3 - Dạy mới

TH ỜI GIA

N

(84)

a - Hoạt động : Giới thiệu - Hôm nay, em học thơ Tuổi Ngựa Các em biết tuổi Ngựa là người không ?

b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc diễn cảm bài.

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó c – Hoạt động : Tìm hiểu - Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi

* Khoå :

- Bạn nhỏ tuồi ?

- Mẹ bảo tuổi tính nết nào ?

* Khoå :

- “ Ngựa “ theo gió rong chơi đâu ?

* Khoå :

- Điều hấp dẫn “ Ngựa “ những cánh đồng hoa ?

* Khoå :

- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa “ nhắn nhủ mẹ điều ?

- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời câu hỏi : Nếu vẽ thơ thành một tranh, em vẽ

- HS đọc khổ thơ bài.

- Đọc thầm phần giải. * HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm

- Tuổi Ngựa

- Tuổi không chịu yên một chỗ, tuổi thích đi. - Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua cao nguyên đất đỏ, rừng lớn mấp mô núi đá Ngựa mang cho mẹ gió trăm miền.

- Màu sắc hoa mơ, hương thơê5 ngạt ngào hoa huệ, gió nắng cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.

- Con hay mẹ đừng buồn, dù đâu nhớ đường tìm với mẹ.

(85)

- En nghó tính cách cậu bé trong thô ?

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm văn

- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu t3 ước vọng lãng mạn đứa ; lắng lại đầy trìu mến hai dịng kết thơ.

nhà, nơi có người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong.

+ Vẽ cậu bé trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu bé hình ảnh cậu cưỡi ngựa vun vút miền trung du.

+ Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa cánh đồng đầy hoa, nâng tay bông cúc vàng

- Cậu bé tuổi Ngựa không chịu yên chỗ, ham đi

+ Cậu bé người giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng + Cậu bé yêu mẹ, xa đến đâu nghĩ mẹ, cũng nhớ tìm d9ường với mẹ

- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc.

- Thi học thuộc lòng khổ thơ, thơ.

4 - Củng cố – Dặn doø

(86)(87)

KÉO CO I - Mục đích- Yêu cầu

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu tục chơi kéo co nhiều địa phương đầt nước ta khác ; kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc

2 - Kó :

- Đọc trơn toàn bài.

- Đọc từ câu

- Biết đọc văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng vui, hào hứng.

3 - Giáo dục :

- HS u thích trị chơi dân gian -> từ giáo dục lịng u q hương dân tộc

II - Chuẩn bị

- GV : + Tranh minh hoạ nội dung học.

+ Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III - Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Tuồi Ngựa

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trả lời câu hỏi 3 - Dạy mới

TH ỜI GIA

N

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a - Hoạt động : Giới thiệu - Kéo co trò chơi vui mà người Việt Nam ta biết Các em nói cách kéo co.

(88)

- Kéo co trò chơi phổ biến mà em biết Song luật chơi kéo co vùng không giống Với bài học kéo co hôm nay, em biết thêm cách chơi kéo co số địa phương đầt nước ta

b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm bài.

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó c – Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn 1: Từ đầu người xem hội. - Trò chơi kéo co làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?

* Đoạn : Phần cịn lại

- Tró chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt ?

* Yêu cầu HS đọc văn trả lời câu hỏi.

- Vì trị chơi kéo co vui?

- Ngồi trị chơi kéo co, em cịn biết những trò chơi khác thể tinh thần thượng võ dân ta ?

-> Hãy nêu đại ý ?

chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng nắm chung sợi dây thừng dài Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội Đội kéo tuột đội sang vùng đất đội thắng

- HS đọc khổ thơ bài.

- Đọc thầm phần giải. * HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm

- Kéo co nam nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.

- Kéo co trai tráng hai giáp ranh làng với số người bên không hạn chế, không quy định số lượng

(89)

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm văn

- Giọng đọc vui , hào hứng Chú ý ngắt nhịp , nhấn giọng đọc câu sau :

Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên thắng vui cũng vui.// Vui ganh đua, / vui tiếng hị reo khuyến khích người xem hội //

người xen hội

- Đá cầu, đấu vật, đu dây .

- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc. - Thi đọc diễn cảm.

4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

(90)

TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG “ Theo A Tôn-xtôi I - Mục đích- Yêu caàu

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.

2 - Kó :

- Đọc trơi chảy rõ ràng.

- Chú ý : đọc đúng, rõ, không ngắc ngứ, vấp váp danh từ riệng tiếng nước ngồi : Bu-ra-ti-nơ,

Tc-ti-la , Ba-ra-ba , Đu-rê-ma , A-li-xa , A-di-li-ô + Biết chuyển giọng đọc phân biệt lời nhân vật + Biết đọc với giọng bất ngờ, hấp dẫn.

3 - Giáo dục :

- HS u thích câu chuyện cổ, u thơng minh , căm ghét kẻ tàn ác

II - Chuẩn bị

GV : : + Tranh minh hoạ nội dung học.

+ Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III - Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Kéo co

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK.

- Dạy

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a - Hoạt động : Giới thiệu - Các em đọc truyện Chiếc chìa khố vàng hay chuyện li kì

(91)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ti-nô chưa ? Đây chuyện tiếng kể bé gỗ, có chiếc mũi nhọn dài mà trẻ em tồn giới u thích Hơm nay, các em đọc trích đoạn vui truyện để thấy phần tính cách thông minh bé gỗ Bu-ra-ti-nô. b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc diễn cảm bài.

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba ?

+ Đoạn : nhà bác Các-lô - Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ?

+ Đoạn : Phần cịn lại

-Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm đã thoát thân ?

- Đọc phần giới thiệu bài. - HS đọc đoạn bài. - Đọc thầm phần giải. - Giải nghĩa từ : mê tín “ - Đọc phần giới thiệu truyện. - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.

* HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm

- Chú chui vào bình bằng đất bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói lộ bí mật

(92)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm văn Chú ý : + Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ.

+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng khiếp đảm, khơng nói nên lời

+ Lời cáo : chậm rãi , ranh mãnh.

+ Lời người dẫn truyện : chuyển giọng linh hoạt Vào chuyện : đọc giọng chậm rãi Kết chuyện : đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì :

Lão Ba-ra-ba vớ lấy bình, ném bốp xuống sàn đá // Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình // Thừa dịp người há hốc mồm ngơ ngác, / lao ngoài, nhanh mũi tên //

giữa mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao ngồi. + Bu-ra-ti-nơ chui vào chiếc bình đất, ngồi im thin thít.

+ Ba-ra-ba hơ râu dài + Ba-ra-ba Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt nghe tiếng hét không rõ từ đâu.

+ Cáo đếm đếm lại mười đồng tiền vàng, thở dài đưa cho mèo nửa

+ Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm giữa đống bình vỡ

+ Bu-ra-ti-nơ lao ngồi giữa lúc người há hốc mồm ngơ ngác , - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp đọc.

(93)

- Nhận xét tiết học

- Khun HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khố vàng hay Chuyện li kì Bu-ra-ti-nô để kể lại cho bạn

TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: bé, nàng công chúa nhỏ.

2 Hiểu từ ngữ bài.

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Trong quán ăn Ba cá bống trả lời câu hỏi SGK

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu

+Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên vàng rồi.

+Đoạn 3: Phần lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời - GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc

- Học sinh đọc 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp.

(94)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm

trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

(Cơng chúa muốn có mặt trăng nói sẽ khỏi có mặt trăng)

Trước yêu cầu cơng chúa nhà vua làm gì?

(Nhà vua cho vời tất đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa )

Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa ? (Địi hỏi khơng thể thực )

Tại họ cho địi hỏi khơng thể thực hiện được?

Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua.

Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?

(Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng Chú hề cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn.)

Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?

(Mặt trăng to móng tay công chúa,

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.

Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

HS đọc đoạn 2

(95)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS mặt trăng treo ngang cây, mặt trăng được

làm vàng.)

Sau biết cơng chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, làm gì?

(Nhờ thợ kim hồn làm mặt trăng bằng vàng, lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để đeo vào cổ.) Thái độ cô công chúa nhận món quà?

(Vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.)

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: Thế …… vàng rồi.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

3 học sinh đọc

4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ Chú thơng minh. 5 Tổng kết dặn dị:

(96)

TIẾT 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt, trơn tru tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng đoạn đầu; nhẹ nhàng đoạn sau ) Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hề, nàng công chúa nhỏ. 2 Hiểu từ ngữ bài.

Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi đồ vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ truyện SGK 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc trả lời câu hỏi SGK 3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Sáu dòng đầu

+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo +Đoạn 3: Phần lại

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Nhà vua lo lắng điều gì?

Học sinh đọc 2-3 lượt.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

(97)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS Lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc

trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại.

Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì?

Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy mặt trăng.

Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua?

Vì mặt trăng xa to, toả sáng rất rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa nhìn thấy được.

Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?

Chú muốn dịhỏi với cơng chúa nghĩ nào khi trông thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa.

Công chúa trả lời nào?

Khi ta răng, mọc ngay chỗ Khi ta cắt hoa trong vườn, hoa mọc lên…

Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì?

(GV chọn ý c phù hợp nhất.) d Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn : Làm mặt trăng… Nàng ngủ.

các nhóm khác trả lời

HS đọc đoạn 1

HS đọc đoạn còn lại

(98)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4 Củng cố

(99)

BOÁN ANH TÀI I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.

- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kó

- Đọc từ ngữ, câu , đoạn , Chú ý từ dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé Chú ý nghỉ sau dấu chấm xuống dòng Đọc liền mạch tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

3 – Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất lịng nhiệt thành mình.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động 2 – Bài cũ :

- Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt lớp 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(100)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

niên có sức khoẻ tài ba người biết hợp lại để diệt trừ ác, mang lại sống yên bình cho nhân dân

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu - Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt ?

Có chuyện xảy quê hương Cầu Khây?

- Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh ?

- Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài ?

- HS giỏi đọc tồn - HS nối tiếp đọc trơn 5 đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

+ Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn lúc hết chín chõ xơi, mười tuổi trai nười tám

+ Về tài : 15 tuổi tin thông võ nghệ, dám chí lên đường trừ diệt yêu tin - HS đọc thầm câu cuối trả lời câu hỏi 2,

Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi khơng cịn sống sót.

(101)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+ Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài , nhiệt thành làm việcnghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng

- Nắm Tay Đóng Cọc có đơi tay khoẻ, cị thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đơi tai to, khoẻ dùng để tát nước Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng

- Trao đổi tìm đại ý của truyện

- HS luyện đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà kể lại câu chuyện

(102)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục đích – u cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ : Mọi vật sinh trái đất con người trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp

- Học thuộc lòng thơ. 2 – Kó

- Đọc từ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.

3 – Thái độ

- HS biết yêu người người sống em. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Sưu tầm ảnh khác sinh hoạt vui chơi, học tập trẻ em. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Bốn anh tài

- u cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu - Các truyện cổ tích thường giải thích nguồn gốc lồi người, của mn lồi, muôn vật Bài thơ hôn em đọc Chuyện cổ tích lồi người câu chuyện cổ tích kể thơ nguồn gốc, tích lồi người

(103)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Chúng ta đọc để xem thơ có hay lạ.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu - Trong câu truyện cổ tích này, là người sinh đầu tiên?

Sau trẻ sinh ra, cần có ngay mặt trời ?

Sau trẻ sinh ra, cần có ngay người mẹ?

Bố giúp trẻ gì?

Thầy giáo giúp trẻ gì? - Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện

* Bài thơ tràn đầy tình yêu mến con người, với trẻ em Tác giả thơ cho : thứ đời này có trẻ em Trẻ em phải yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất cả tốt đẹp dành cho trẻ em

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn từng khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ mới

+ HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi 1,2

- Trẻ sinh đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, cỏ

- Có mặt trời cho trẻ em nhìn

Có mẹ để bế bồng chăm sóc Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ

Có chữ, có ghế, bàn lớp, trường, có thầy giáo để dạy trẻ học hành

+ HS trao đổi – Đại diện nhóm nhận xét, trả lời câu hỏi

- HS đọc thơ

(104)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ

- GV đọc diễn cảm toàn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng

+ Trẻ em ưu tiên + Mọi thứ sinh trẻ em. - HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi học thuộc lòng từng khổ bài.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

(105)

BỐN ANH TÀI ( tt ) I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ truyện : núc nác, túng thế.

- Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài.

- Đọc từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai - Biết đọc diễn cảm văn Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện

3 – Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với làm việc nghĩa với tất lịng nhiệt thành mình.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích lồi người

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu - Hôm học phần tiếp truyện Bốn anh em Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa Bốn anh

(106)

em Cẩu Khay Phần sẽ cho em biết Bốn anh em Cẩ Khay hiệp lực trổ tài the ánào để diệt trừ yêu tinh.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu - Tới nơi yêu tinh , anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ như thế ?

- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt ?

Thuật lại chiến đấu anh em chống yêu tinh?

- Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khay gặp bà cụ cịn sống sót> Bà cụ nấu cơm cho bốn anh em ăn cho họ ngủ nhờ

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2,

- phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng , làng mạc.

HS thuật lại.

(107)

- GV đọc diễn cảm toàn Giọng hồi họp đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng

khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - HS luyện đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dị

Ý nghĩa truyện gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bốn anh em Cầu Khây.)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà kể lại câu chuyện

(108)

TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ : văn hố Đơng Sơn, sưu tập, hoa văn, chủ đạo, tính nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú , đa dạng với hoa văn đặc sắc niềm tự hào đáng của người Việt Nam.

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn

- Đọc từ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi văn hóa Đơng Sơn- văn hố thời kì cổ xưa dân tộc

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua nét đẹp văn hoá truyền thống dận tộc ta.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Sưu tầm thêm tranh, ảnh văn hố Đơng Sơn. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Bốn anh tài ( tt )

- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Năm 1924, ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sơng Mã ( Thanh Hố ) mấy thứ đồ cổ đồng trồi lên trên

(109)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

đất bãi Ngay sau đó, nhà khảo cổđã đến khai quật sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật thể trình độ văn minh người Việt xưa Địa điểm này thuộc huyện Đơng Sơn, Thanh Hố, nên sau có tên gọi điểm văn hố Đơng Sơn Trong học hơm nay, các em tìm hiểu cổ vật đặc sắc của văn hố Đơng Sơn Đó trống đồng Đông Sơn.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

- Hoa văn mặt trống miêu tả như nào?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2,

(110)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Những hoạt động người được miêu tả trống đồng ?

Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?

- Vì trống đồng niềm tự hào chính đáng người Việt Nam?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng

- lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh Bên cạnh con người cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội

Vì hình ảnh người là hình ảnh rõ trên hoa văn.

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với nét hoa văn trang trí đẹp, sự ngợi ca người Trống đồng cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hố lâu đời, bền vững - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

4 – Củng cố – Dặn dò

(111)

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn

- Chú ý đọc rõ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngồi : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dơ-ca, tên lửa SAM.2, B.52

- Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có cống hiến xuất sắc cho đất nước Nhấn giọng đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng cho Trần Đại Nghĩa

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua người hi sinh đời cho đất nước

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Các ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(112)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tên tuổi của họ nhớ Một trong những anh hùng Giáo sư Trần Đại Nghĩa Qua học hôm nay, em hiểu thên sự nghiệp người tài năng này dân tộc.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ về nước

Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến ?

- Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ?

Nhà nước đánh giá cao những cống hiến ông Trần Đại

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ mới

- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Ông anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lơ cốt giặc

Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Kĩ thuật nhà nước. + HS đọc đoạn “ Những cống hiến hết “

(113)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nghóa nào?

- Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn ? - Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi Nhấn giọng khi đọc danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng cho Trần Đại Nghĩa

động Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý.

- nhờ ông có lịng lẫn tài năng ng u nước , tận tụy, hết lịng nước ; ơng lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.

- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng xây dựng nền khoa học trẻ đất nước

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

4 – Củng cố – Dặn dò - HS nêu ý nghóa

(114)

BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ : Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạng người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Học thuộc lòng bài thơ.

2 – Kó

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sơng La, với tâm trạng của người bè say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai.

3 – Thái độ

- HS biết yêu người người sống em. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Hôm em học thơ Bè xuôi sông La Với thơ này, em biết vẻ đẹp dịng sơng La, mơ ước người chở bè gỗ về xuôi.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện

- HS giỏi đọc toàn bài .

(115)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Sông La đẹp nào?

- Trong thơ bè gỗ ví với cái ?

Cách nói có hay ?

- Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mài ngói` hồng ?

- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều ?

trơn khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

+ HS đọc thầm khổ đầu – thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Nước sông La như ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đơi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê - Chiếc bè gỗ ví đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trơi sơng hiện lên rast61 hình ảnh, cụ thể, sống động

(116)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ

- GV đọc diễn cảm toàn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng

tàn phá

- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

- Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạng người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi học thuộc lòng từng khổ bài. 4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

(117)

SẦU RIÊNG I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng 2 – Kĩ

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi 3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thơng qua giàu có trù phú, những đặc sản đất nước

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Các tranh , ảnh trái , trái sầu riêng III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu - Từ tuần 21cá em bắt đầu chủ điểm có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu Những đọc chủ điểm giúp em biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đất nước tình người, biết sống đẹp

- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới

(118)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

thiệu với em loài quý hiếm coi đặc sản miền Nam : sầu riêng Qua cách miêu tả tác giả, em thấy cây sầu riêng không cho trái cây ngon mà đặc sắc hương hoa, dáng dấp thân, , cành.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu - Sầu riêng đặc sản vùng nào ?

+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất Bình Long, Phước Long. - Dựa vào văn miêu tả những nét đặc sắc : hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng ?

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ mới

00- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- miền Nam

+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ vẩy cá, haso hao giống cánh sen con…’

(119)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng Đến kì lạ ”

+ Dáng : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng héo - Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm miền Nam Hương vị quý đến kì lạ Đứng ngắm cây sầu riêng , nghĩ về dáng kì lạ Vậy mà trái chín, hương toả ngào ngạt, vị đến đam mê.”

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

4 – Củng cố – Dặn dò

(120)

CHỢ TẾT I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Cảm hiểu đươc vẻ đẹp thơ ; tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc vơ sinh động ngịi bút tác giả Bức tranh nói lên sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt tồn

- Biết đọc diễn cảm thơ với nhịp điệu rộn ràng, phù hợp với việc diễn tả khung cảnh, tưng bừng phiên chợ Tết miền trung du

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp tập tục truyền thống dân tộc

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK. - Các tranh , ảnh chợ Tết.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Sầu riêng

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu bài

- Trong phiên chợ đơng vui chợ Tết Hôm nay, các em thưởng thức một tranh thơ miêu tả

(121)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

qua thơ chợ Tết tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ. b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu - Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?

Có điều chung họ ? - Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ Tết Những từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy

GV:

- Bài thơ tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc vô sinh động Qua bức tranh phiên chọ Tết, ta thấy sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê. d – Hoạt động : Đọc diễn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ mới

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ dáng vẻ riêng :

- Ngưòi ấp – kéo hàng cỏ biếc

- Những thằng cu – mặc áo màu đỏ – chạy lon xon

- Các cụ già – chống gậy – bước lom khom

- Cô gái – mặc yếm màu đỏ thắm – che môi cười lặng lẽ

+ Điều chung họ : ai vui vẻ

(122)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

cảm

- GV đọc diễn cảm tồn , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc chợ Tết miền Trung du Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng bài thơ.

4 – Củng cố – Dặn dò

(123)

HOA HỌC TRÒ I Mục đích – Yêu caàu

1 – Kiến thức

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả ; ý nghỉa hoa phượng – hoa học trò học sinh ngồi ghế nhà trường

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy tồn

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát của tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng , thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua kỉ niệm đẹp hoa phượng

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Các tranh , ảnh hoa phượng, sân trường có hoa phượng. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Chợ Tết

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Hôm em học văn tả vẻ đẹp loài hoa thường được trồng sân trường học, gắn với kỉ niệm nhiều HS mái trường. Nhà thơ Xuân Diệu gọi tên loài hoa

- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động

(124)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

đó tên đặc biệt – hoa học trò Hoa học trị hoa

phượng Các em đọc, tìm hiểu văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng ngòi bút miêu tả tài tình tác giả.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò ?

- Vẻ đẹp hoa phượng có đạc biệt ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Vì phượng loài gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường được trồng sân trường nở vào mùa thi của học trò Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường

(125)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian ?

- Nêu cảm nhận em đọc văn ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát của tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa

phượng , thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian

cả ngàn bướm thắm đậu khít

+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui báo hiệu được nghỉ hè

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ

- Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt Găïp mưa, hoa tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian + Hoa phượng đẹp rất độc đáo ngịi bút miêu tả tài tình tác giả

+ Hoa phượng loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò

(126)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học toát

(127)

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ ; Ca ngợi tình yêu nước thương sâu sắc người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt , trôi chảy thơ - Biết ngắt nghỉ,hơi thơ.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương – giọng người mẽ ru giọng xúc động nhà thơ

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thơng qua vẻ đẹp tình u nước thương sâu sắc người mẹ miền núi HS thấy tình cảm của người mẹ con.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Hoa học trò

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

(128)

mẹ Với thơ em thấy, vẻ đẹp giới vẻ d0ẹp mn màu – vẻ d0ẹp tình u con, tình yêu đất nước Người mẹ bài thơ người miền núi Người miền núi sống núi cao nên đâu, họ thường không bế mà địu lưng Người mẹ thơ lúc giã gạo, tỉa bắp nương địu trên lưng Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xúc động trước cảnh tượng viết nên thơ này.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Em hiểu “ em bé lớn lên lưng mẹ “

+ Đây thơ viết thời kì đất nước có chiến tranh Trong chiến tranh , đàn ơng chiến đấu, phụ nữ trẻ em ở nhà Những người mẹ miền núi bận trăm cơng nghìn việc, đâu, làm cũng phải địu theo Những em bé cả lúc ngủ không nằm giường mà nằm lưng mẹ Có thể nói em lớn lên lưng mẹ.

- Người làm mẹ làm công việc

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn từng khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS phát biểu

- Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp nương. Những công việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc

(129)

gì ? Những cơng việc có ý nghĩa thế ?

- Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm khỗ thơ 1

- GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.

con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời mẹ em nằm lưng.

+ Hy vọng mẹ con : Mai sau lớn vung chày lún sân

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

(130)

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOAØN I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ

- Nắm nội dung tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an tồn , đặc biệt an tồn giao thơng biết thể nhận thức ngơn ngữ hội hoạ

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy tồn Đọc tên viết tắt tổ chức UNICECF ( uy-ni-xép, học cuối học kì )

- Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh 3 – Thái độ

- Bồi dưỡng nhận thức an toàn giao thông HS. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK. - Các tranh , ảnh an tồn giao thơng

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ. - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi.

3 – Bài THỜ

I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

(131)

thiếu nhi nước tham dự thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn Qua đọcm này, em thấy nhận thức khả hội hoạ thiếu nhi Việt Nam thể Bài đọc còn giúp em hiểu bản tin, nội dung tóm tắt tin, cách đọc tin.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( tên viết tắt Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc )

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Đọc mẫu toàn tin c – Hoạt động : Tìm hiểu

+ dịng đầu đọc dịng tóm tắt những nội dung đáng ý tin. Vì , sau đọc tên bài, em phải đọc nội dung tóm tắt đọc vào bản tin.

- Chủ đề thi vẽ ?

- Thiếu nhi hưởng ứng thi thế nào ?

- Điều cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt chủ đề thi ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Em muốn sống an tồn - Chỉ vịng tháng đã có 50 000 tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi Ban Tổ chức

(132)

- Những nhận xét thể đánh giá cao óc thẩm mĩ em ?

Những dòng in đậm tin có tác dụng gì?

Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học. Tóm tắt thật gọn số liệu từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin

d – Hoạt động : Hướng dẫn đọc đúng bản tin

- GV đọc mẫu tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “” Được phát động từ Kiên Giang

- Phịng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng có nhận thức phịng tránh tai nạn mà cịn biết thể ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ

- HS luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Luyện đọc tin.

(133)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp lao động.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt , trơi chảy thơ

- Giọng đọc thể nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng những người đánh cá biển

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm u q hương đất nước thơng qua vẻ đẹp trù phú biển cả, giàu đẹp đất nước.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời lặn xuống biển, nhô lên khỏi mặt biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá biển, trở hay đang khơi.

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vẽ sống an toàn - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

(134)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

thuyền đánh cá- nói vẻ đẹp biển và công việc lao động người đánh cá mặt biển.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào trở vào lúc ?

- Những câu thơ cho em biết đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng hơn, trở vào lúc bình minh ?

+ Vì đất có hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời lặn dần xuống đáy biển.

- Những hình nói lên vẻ đẹp huy hồng biển ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn từng khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Ra khơi vào lúc hồng hơn trở vào lúc bình minh

+ Mặt trời xuống biển hòn lửa -> thời điểm mặt trời lặn

+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu -> thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc có cảm tưởng mặt trời nhơ lên từ đáy biển.

- Mặt trời xuống biển hịn lửa

- Sóng cài then , đêm sập cửa

(135)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Công việc lao động người đánh cá được miêu tả đẹp nào?

GV chốt lại : Bải thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển ,

lao động

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn , giọng đọc thể nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng người đánh cá biển Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng

- Mắt cá huy hoàng mn dặm phơi

+ Đồn thuyền đánh cá khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm : Cau hát căng buồm gió khơi

+ Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát buồi + Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng nhọc được miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay nắng hồng

+ Hính ảnh đồn thuyền đánh cá thật đẹp trở về : Câu hát mặt trời.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ thơ bài thơ.

4 – Cuûng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

(136)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Li trong đối đầu với tên cướp biển hãn ; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt tồn

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc ), phù hợp với lời nói nhân vật ( giọng tên cướp cục cằn, ; giọng bác sĩ Li điềm tĩng kiên quyết)

3 – Thái độ

- HS kiên đấu tranh chống lại xấu, ác ; hiểu thiện luôn chiến thắng ác.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi. 3 – Bài

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.

(137)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

hãn, tợn cụp mặt xuống, thế thua ; cịn ơng bác sĩ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương ở thế thắng Vì có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới đây, em hiểu rõ.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Tính hãn tên chúa tàu ( tên cướp biển ) thể qua chi tiết ?

- Lời nói cử bác sĩ Li cho thấy ơng người ?

- Vì bác sĩ Li khuất phục tên cướp biển hãn ?

HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn ( đoạn )

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Tính hãn tên chúa tàu thể ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo người im ; quát bác sĩ Li “ Có căm mồm khơng “ cách thơ bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li - Qua lời nói cử của bác sĩ Li, ta thấy ông là người nhân hậu nhưng cũng cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

(138)

THỜ I GIAN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn , giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời nói nhân vật.

quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ tên cướp biển

- HS phát biểu tự do

+ Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với cái xấu, ác cuộc sống.

+ Trong đối đầu quyết liệt thiện với cái ác, người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm kiên quyết chiến thắng.

+ Sức mạnh tinh thấn của một người nghĩa, quả cảm làm một đối thủ hãn phải khiếp sợ, khuất phục…

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ thơ hoặc bài thơ.

4 – Củng cố – Dặn dò

(139)(140)

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ : Qua hình ảnh độc đáo xe không, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt tồn Chú ý :

- Đọc tiếng , từ, vần dễ lẫn lộn Đọc nhịp thơ.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, thể tinh thần dũng cảm và lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Học thuộc lòng thơ.

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp trù phú biển cả, giàu đẹp đất nước.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - Truyện đọc giúp em hiểu điều ? 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(141)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

băng trận đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn Đọc thơ tiểu đội xe không kính, em hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm đường ra trận tinh thần dũng cảm các chú đội lái xe.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Những hình thơ nói lên tinh thần dũng cảm lịng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?

- Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào ?

- Hình ảnh xe khơng kính vẫn băng băng trận bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ ?

+ Đó khí chiến thắng “

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

(142)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước “ của dân tộc ta Đó tư thế, là chân dung dân tộc anh hùng

- Nêu ý nghóa thơ ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Khơng có kính ……mau khô

+ Cảm nghĩ bộ đội lái xe vất vả, rất dũng cảm.

+ Các đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

+ Cảm nghĩ khí ra trận ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất của quân dân ta lúc giờ. - Qua hình ảnh độc đáo những xe khơng kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ hoặc bài thơ.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

(143)

THẮNG BIỂN I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí thắng của người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ sống n bình.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt tồn bài.

+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến chiến đấu người với cơn bão biển.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm lịng tự hào dân tộc ý chí lòng dũng cảm người Việt Nam.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : thơ tiểu đội xe khơng kính. - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(144)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm của cin người vật lộn với cơn bão biển dữ.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Cuộc chiến đấu người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế ?

- Tìm từ ngữ , hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ?

- Sự công bão biển miêu tả nhụ đoạn văn ?

- Trong đoạn đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển ?

- HS giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Biển đe doạ ( đoạn ) + Biển công ( đoạn ) + Người thắng biển ( đoạn 3 )

- gió bắt đầu mạnh – nước biển – biển cả muốn nuốt tươi đê mỏng manh ( cá ) mập đớp cá chim nhỏ bé.

(145)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?

- Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước cơn bão biển ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Giọng đọc phù hợp với nội dung văn miêu tả.

tâm chống giữ “ - Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp cá chim – đàn cá voi lớn

- Biện pháp vật hoá, nhân hoá : biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh – là biển, gió một cuộc giận điên cuồng .

- tạo sinh động , sự hấp dẫn ; tác động mạnh mẽ tới người đọc.

+ Thể lòng dũng cảm : nhảy xuống sdòng nước đang – lấy thân mình ngăn dịng nước mặn.

(146)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(147)

GA-VƠ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga – vơ -rốt.

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy tồn bài.

+ Đọc tên nhân vật, câu đối thoại Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể tính cách hồn nhiên tinh thần dũng cảm Ga-vơ-rốt chiến luỹ.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm làm việc thể lòng dũng cảm. II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học

2 – Bài cũ : Thắng biển

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Khởi động

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Giới thiệu nội dung tranh tác phẩm người khốn khổ.

- Bài văn hôm trích đoạn của tác phẩm Bài văn kể hành động dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, nhặt đạn ngoài chiến luỹ để giúp đỡ nghĩa quân của bé Ga-vơ-rốt.

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn

- 1,2 HS đọc

(148)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Ga-va-rốt ngồi chiến luỹ để làm gì ?

- Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vơ-rốt ?

- Vì tác giả lại nói Ga-va-rốt một thiên thần ?

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.

- Bóng cậu bé thấp thống ngồi đường phố , làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết .

+ Vì thân hình bé ẩn khói đạn. + Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt bé nhanh hơn đạn, chơi trò ú tim với chết.

(149)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nêu cảm nghó em nhân vật Ga – oát?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc…… ghê rợn Đọc giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.

cho nghĩa quân hình ảnh đẹp , cao và cũng thật kì lạ, tựa chú bé có phép thần, đạn giặc khơng đụng tới được.

-Là cậu bé anh hùng…

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(150)

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi nhà khoa học chân đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy tồn Chú ý đọc tên riêng tiếng nước ngồi : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê.

+ Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cơ-péc-ních , Ga-li-lê.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm làm việc làm thể lòng dũng cảm , làm điều dù biết gặp nguy hiểm.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê ; sơ đồ đất vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(151)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

đại : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Ý kiến Cơ-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ? - Vì tồ án lúc xử phạt ơng ?

- Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể chỗ nào?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Thời , người ta cho rằng trái đất trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ-péch-ních chứng minh ngược lại : trái đất mới hành tinh quay xung quanh mặt trời.

- ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ-péch-ních. - cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo Chúa trời.

(152)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một ……vẫn quay Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói tiếng của Ga-li-lê : “ Dù trái đất quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm hai nhà bác học.

phán bảo Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết việc làm sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(153)

CON SẺ I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già.

2 – Kó

+ Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ chỗ , biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm làm việc làm thể lịng dũng cảm , tơn trọng cảm phục người có hành động dũng cảm.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dù trái đất quay ! - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét , chấm điểm.

3 – Bài THỜ

I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài học hôm giới thiệu với các em câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm sẻ.

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

(154)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Trên đường chó thấy ? Nó định làm ?

- Việc đột ngột xảy rakhiến chó dừng lại lùi ?

- Hình ảnh sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ miêu tả như ?

- Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với sẻ nhỏ bé ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên … xuống đất Giọng đọc phù hợp với

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống.

+ Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.

- Đột nhiên sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ của sẻ già dữ khiến chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnhlàm phải ngần ngại.

- Hình ảnh được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già sẻ con “

(155)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH diễn biến câu chuyện.

. trân trọng, khiến conngười phải cảm phục.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(156)

ĐƯỜNG ĐI SA PA

Theo Nguyễn Phan Hách I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp Sa Pa , thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước , q hương.

2 – Kó

- Đọc lưu lốt tồn Chú ý : + Đọc từ , câu

- Biết đọc văn với giọng đọc thể niềm vui , háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu người Việt Nam. II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK , tranh ảnh cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa ( có )

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trăng từ đâu tới ?

- , HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(157)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

lịch nghỉ mát Bài đọc Đường Sa Pa hôm giúp em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt đường Sa Pa và phong cảnh sa Pa

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Mỗi đoạn tranh phong cảnh đẹp Hãy miêu tả những điều em hình dung bức tranh ?

+ Nói điều em hình dung đọc đoạn ?

+ Nói điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa ?

+ Miêu tả điều em hình dung về cảnh đẹp Sa Pa ?

- HS giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Đoan : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , rừng , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng lướt thướt liễu rũ “

- Đoạn : Cảnh phố huyện vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt “

(158)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Những tranh phong cảnh lời trong thể quan sát tinh tế của tác giả Hãy nêu chi tiết thể sự quan sát tinh tế ?

Vì tác giả gọi SaPa quà kì diệu thiên nhiên?

Bài văn thể tình cảm tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nào? d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo… liễu rủ Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng từ ngữ miêu tả

lạ “Thoắt … hây hẩy nồng nàng “

+ HS trả lời theo ý của mình.

Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp Vì đổi mùa trong một ngày Sa Pa lạ lùng, có.

Ca ngợi : Sa Pa là món q diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

(159)

TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? Trần Đăng Khoa I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu thơ thể cách nhìn riêng , khám phá độc đáo của nhà thơ trăng Mỗi khổ thơ giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng.

2 – Kó

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Chú ý : - Đọc tiếng có âm vần dễ lẫn.

- Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ.

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui ,hồn nhiên ; đọc câu mở đầu thơ khổ thơ “ Trăng từ đâu đến ? “ với giọng ngạc nhiên , thân ái, dịu dàng , thể tình cảm yêu mến nhà thơ với trăng , gần gũi nhà thơ với trăng.

- Học thuộc lòng thơ. 3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước. II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vệ sĩ rừng xanh

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

THỜ I GIAN

(160)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hôm , với đọc “ Trăng từ

đâu đến ? “ , em biết phát hiện trăng riêng , độc đáo nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi quen thuộc với tất em – nhà thơ Trần Đăng Khoa. b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

* Đoạn : Hai khổ thơ đầu

- Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh với ?

Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

* Đoạn : Khổ thơ 3,4

Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó gì, những ai?

* Đoạn : Khổ 5, 6

- Vầng trăng hai khổ thơ gắn với

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn khổ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Trăng hồng quả chín, Trăng tròn như mắt cá.

Vì trăng hồng quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh trăng trịn như mắt cá khơng bao giờ chớp mi.

(161)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tình cảm sâu sắc tác giả ?

Bài thơ thể tình cảm tác giả đối với quê hương đất nước ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, khổ thơ.

- Chú ý cách ngắt giọng nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ

em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương

+ Bài thơ nói lên tình u trăng nhà thơ. + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng từng khổ bài

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc thơ.

(162)

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

Nguyễn Trọng Tạo I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu y nghĩa : ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương. 2 – Kĩ

+ Đọc lưu loát thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui , dịu dàng và dí dỏm thể niềm vui , bất ngờ tác giả phát những sắc vẻ đổi thay mn màu dịng sơng q hương.

- Học thuộc lòng thơ. 3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước. II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK. - Tranh ảnh số sông

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ :

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(163)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

đẹp dịng sơng q hương Dịng sơng điễu , duyên dáng , luôn mặc áo đổi thay màu sắc khác theo thời gian , theo màu trời , màu nắng , màu cỏ b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

Vì tác giả nói dịng sơng điệu? Màu sắc dịng sơng thay đổi như thế ngày?

Cách nói dòng sông mặc áo có hay?

Em thích hình ảnh bài? d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn bài. Giọng đọc vui , dịu dàng dí dỏm - Chú ý nhấn giọng ngắt giọng của

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn từng khổ

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống con người đổi màu áo.

Nắng lên-áo lụa đào thướt tha; trưa-xanh mới may; chiều tôi-màu áo hây hây ráng vàng; tối – áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; đêm khuya-sông mặc áo đen; sáng lại mặc áo hoa.

(164)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

khoå thơ cuối. HS đưa nhiều lí do khaùc nhau.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ cả bài.

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc thơ.

(165)

ĂNG – CO VÁT

Theo Những kì quan giới I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi ng – co Vát , cơng trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu nhân dân Khơ - me.

2 – Kó

- Đọc lưu loát văn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu. 3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu cảnh đẹp kính phục tài năng của người

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK , tranh ảnh cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa ( có )

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo

- , HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài đọc hôm đưa em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu

(166)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Vaùt

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn : dòng đầu

- Aêng – co Vát xây dựng đâu và từ ?

* Đoạn : … kín khít xây gạch vữa. - Khu đền đồ sộ ?

- Khu đền xây dựng kì cơng như ?

* Đoạn : phần lại.

- Phong cảnh khu đền lúc hồng có gì đẹp ?

.

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Aêng – co Vát xây dựng

Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.

+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.

+ Có 398 gian phịng. - Những tháp lớn được dựng đá ong bọc ngoài đá nhẵn.

(167)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

=> Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng hơn….từ ngách

– co Vát thật huy hoàng + Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền

+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng những chùm nốt

+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm ánh chiều vàng , đàn dơi bay toả từ ngách - HS nêu

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(168)

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

Nguyễn Thế Hội I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp chuồn chuồn , thể hiện tình cảm tác giả với đất nước , với q hương.

2 – Kó

- Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng ngạc nhiên , nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn ; biết thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn ( lúc tả chuồn chuồn đậu chỗ , lúc tả tung cánh bay

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Tranh , ảnh chuồn chuồn.

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : ng – co Vaùt

- , HS đọc trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(169)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

thuộc , ngịi bút miêu tả tài tình , đầy phát nhà văn Nguyễn Thế Hội , lên trước mắt chúng ta – thường thấy – thật đẹp mẻ Các em đọc văn để thấy nghệ thuật miêu tả tác giả

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

* Đoạn : … phân vân - Chuồn chuồn nước miêu tả bằng những hình ảnh so sánh ?

- Em thích hình ảnh so sánh ? Vì sao ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Bốn cánh mỏng như giấy bóng.

+ Hai mắt long lanh như thuỷ tinh.

+ Thân nhỏ thon vàng màu vàng của nắng mùa thu.

+ Bốn cánh khẽ rung rung phân vân.

(170)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

=> Ý đoạn : Tả chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ.

* Đoạn : Còn lại

- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?

- Tình yêu quê hương , đất nước tác giả thể qua văn ? + Bài văn miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mơng , luỹ tre rì rào gió , bờ ao với khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dịng sơng với

ảnh so sánh giúp em hình dung rõ đơi cánh cặp mắt chuồn chuồn hình ảnh rất đẹp.

- Thân nhỏ thon vàng màu vàng của nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung như cịn phân vân vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn màu vàng thân , độ rung nhẹ bốn cánh chuồn chuồn Cũng vì cách so sánh rất mới lạ , hay : so sánh màu vàng thân chuồn chuồn vời màu nắng , so sánh độ rung cánh với tâm trạng phân vân của người

(171)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

những đồn thuyền ngược xi , đàn cò đang bay , bầu trời xanh cao vút Tất từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó bộc lộ rõ tình yêu tác giả với đất nước , quê hương

=> Ý đoạn : Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay.

=> Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao….phân vân Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồ

quê thật đẹp sinh động.

- HS nêu: Mặt trời trải rộng mênh mơng gợn sóng ….cao vút.

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(172)

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN ) Theo Trần Đúc Tiến I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

- Hiểu nội dung phần đầu truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.

2 – Kó

- Đọc lưu lốt toàn

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện Biết đọc phân biệt lời nhân vật truyện ( người dẫn truyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ).

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu sống , sống vui vẻ , lạc quan. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước

- , HS đọc trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động : Giới thiệu

(173)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười

các em học hôm giúp em hiểu điều

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

* Đoạn : Từ đầu đến chun mơn cười cợt

- Tìm chi tiết cho thấy sống ở vương quốc buồn chán ?

- Vì sống vương quốc buồn chán ?

=> Ý đoạn : Cuộc sống vương quốc nọ vơ buồn chán thiếu tiếng cười .

* Đoạn : Tiếp theo … học không vào - Nhà vua làm để thay đổi tình hình ?

- Kết ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- mặt trời không muốn dậy

- chim không muốn hót - hoa vườn chưa nở đã tàn

- gương mặt người rầu rĩ , héo

- gió thở dài những mái nhà

- Vì dân cư khơng ai biết cười

(174)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

=> Ý đoạn : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.

* Đoạn : Cịn lại

- Điều bất ngờ xảy phần cuối đoạn ?

- Thái độ nhà vua nghe tin ?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

=> Ý đoạn : Hi vọng triều đình

=> Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn bà: Vị đại thần…phấn khởi lệnh Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

cười cợt

- Sau năm , viên đại thần trở , xin chịu tội vì cố gắng hết sức nhưng học không vào

- Bắt kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường

- Vua phấn khởi lệnh dẫn người vào

+ Cuộc sống thiếu tiếng cười buồn chán + Tiếng cười cần cho cuộc sống

+ Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần tiếng cười

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(175)

NGẮM TRĂNG KHƠNG ĐỀ I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài.

- Hiểu nội dung hai thơ : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp hoàn cảnh khó khăn Bác Từ , khâm phục , kính trọng học tập Bác : khơng nản chí trước khó khăn

- Học thuộc lòng hai thơ 2 – Kó

- Đọc trơi chảy , lưu lốt hai thơ - Đọc từ , câu

- Biết ngắt nghỉ nhịp thơ

- Biết đọc diễn cảm hai thơ với giọng phù hợp. 3 – Thái độ

- Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu sống II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn hai thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài mới

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a – Hoạt động : Giới thiệu

(176)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b – Hoạt động : Ngắm trăng 1 - Luyện đọc

- Hoàn cảnh Bác tù : thiếu thốn khổ sở vật chất , dễ mệt mỏi về tinh thần

- Đọc diễn cảm thơ : giọng ngân nga , thư thái

2 – Tìm hiểu :

- Bác Hồ ngắm trang hoàn cảnh như ?

- Hình ảnh nói lên tình cảm gắn bó giữa bác Hồ với trăng ?

- Qua thơ , em học điều ở bác Hồ ?

=> Bài ngắm trăng nói tình cạm yêu trăng bác hoàn cảnh rast61 đặc biệt Bị giam cầm ngục tù mà Bác say mê ngắm trăng , thấy trăng như người bạn tâm tình Bài thơ cho thấy phẩm chất cao đẹp bác : luôn lạc quan , yêu đời , trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể lạc quan

3 – Đọc diễn cảm :

- GV đọc mẩu thơ Giọng đọc ngân nga , ung dung tự

c – Hoạt động : Bài Không đề 1 - Luyện đọc :

- Đọc diễn cảm thơ : giọng vui ,

- HS nối tiếp đọc - HS đọc xuất xứ , chú giải

- Bác qua cửa sổ phòg giam nhà tù

- Người ngắm trăng ngắm nhà thơ

+ Tình yêu với thiên nhiên , với sống

+ Lịng u đời lạc quan trong hồn cảnh rất khó khăn

- HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ cả bài.

- HS nối tiếp đọc - HS đọc xuất xứ , chú giải

(177)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

khoẻ khoắn

2 – Tìm hiểu :

- Bác Hồ sáng tác thơ trong hoàn cảnh ? Những từ ngữ cho biết điều đó?

Tìm hình ảnh nói lên lịng u đời phong thái ung dung Bác ?

3 – Đọc diễn cảm :

- GV đọc mẩu thơ Giọng đọc vui khoẻ khoắn , hài hước Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng thơ

-Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ Từ ngữ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.

Hình ảnh khách đến thăm Bác cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước , Bác xách hương, dắt trẻ vườn hái rau. - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ cả bài.

4 – Củng cố – Dặn dò

- Nói điều em học bác Hồ ? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc hai thơ.

(178)

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN ) Theo Trần Đúc Tiến I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung phần tiếp truyện ý nghĩa toàn truyện :Tiếng cười phép màu làm cho sống u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười đối với cuộc sống chúng ta.

2 – Kó

- Đọc lưu lốt tồn

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng bất ngờ , hào hứng Biết đọc phân biệt lời nhân vật truyện ( người dẫn chuyện , nhà vua , cậu bé ). 3 – Thái độ

- Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan. II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười

- , HS đọc trả lời câu hỏi thơ - Phần đầu câu truyện kết thúc chỗ ? 3 – Bài

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động : Giới thiệu bài

(179)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ai ? Bằng cách , vương quốc u buồn

đã thoát khỏi u tàn lụi ?

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ?

- Vì chuyện buồn cười ?

- Vậy bí mật tiếng cười ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép vẫn dính hạt cơm

+ Ở quan coi vườn ngự uyển – túi áo căng phồng táo đang cắn dở

(180)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Tiếng cười làm thay đổi sống ở vương quốc u buồn ?

=> Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy tàn lụi Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng , đọc ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng

giấu táo đang cắn dở túi áo , chính cậu bé đứng lom khom bị đứt giải rút

- Nhìn thẳng vào thật , phát chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với cặp mắt vui vẻ

- Tiếng cười làm mọi gương mặt rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót , tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang những bánh xe

- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai

- Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

4 – Củng cố – Dặn dò

(181)

CON CHIM CHIỀN CHIỆN Huy Cận I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ : Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn , hát ca không gian cao rộng , khung cảnh thiên nhiên thanh bình , hình ảnh sống ấm no , hạnh phúc , gieo lòng người đọc cảm giác thêm yêu người xung quanh , thêm yêu đời , yêu cuộc sống.

2 – Kó

- Đọc lưu lốt tồn thơ , đọc chỗ ngắt nghỉ thơ chữ - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi

- Học thuộc lòng thơ 3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước thanh bình

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ , đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần ) - , HS đọc trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài mới

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động : Giới thiệu bài

(182)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài thơ gợi cho người đọc cảm

giác ?

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ? - Tìm từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn giữa không gian cao rộng ?

- Mỗi khổ thơ có một câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện Em tìm câu thơ ?

- HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần chú giải từ

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Con chim chiền chiện bay lượn cánh đồng lúa , không gian cao , rộng - Con chim chiền chiện bay lượn tự :

+ Lúc sà xuống cánh đồng

+ Luùc vút lên cao

- Chim bay lượn tự do nên Lịng chim vui nhiều , hót khơng biết mỏi

+ Khổ : Khúc hát ngọt ngào

+ Khổ : Tiếng hót lonh lanh

Như cành sương khoùi

(183)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

=> Nêu đại ý ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng khổ thơ.

.

noùi

Chuyeän chi , chuyeän chi ?

+ Khổ : Tiếng ngọc trong

Chim gieo từng chuỗi

+ Khổ : Đồng quê chan chứa

Những lời chim ca.

+ Khoå : Chỉ tiếng hót

Làm xanh da trời

- sống thanh bình , hạnh phúc

- sống vui , rất hạnh phúc

làm em thấy yêu cuộc sống , yêu người xung quanh

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ và cả bài.

4 – Củng cố – Dặn dò

(184)(185)

TIẾT 67 : TIẾNG CƯỜI LAØ LIỀU THUỐC BỔ I - MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Đọc lưu lốt trơi chảy toàn Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với văn phổ biến khoa học.

2 Hiểu điều báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo sống xung quanh sống niềm vui, sự hài hước, tiếng cười

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa đọc sách học sinh. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : HS đọc Con chim chiền chiện. - , HS đọc trả lời câu hỏi thơ. 3 – Bài mới

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài

+Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo … làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị

c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Học sinh đọc 2-3 lượt.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

Các nhóm đọc thầm.

(186)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Phân tích cấu tạo báo trên? Nêu ý chính đọan văn?

- Đoạn 1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười liều thuốc bổ.

- Đoạn 3: Người có tính hài hước sống lâu hơn.

Vì tiếng cười liều thuốc bổ?

- Vì cười tốc độ thở người tăng lên đến 100 km/ giờ, mặt thư giản, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khối, thoả mãn.

Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.

Em rút điều qua này? Hãy chọn ý đúng nhất?

- Ý b: Cần biết sống cách vui vẻ. d Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: Tiếng cười ….mạch máu.

- GV đọc mẫu

khác trả lời

3 học sinh đọc -Từng cặp HS luyện đọc

(187)

4 Cuûng coá

(188)

TIẾT 68 : ĂN “MẦM ĐÁ” I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời nhân vật truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh ).

2 Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa : No chẳng có vừa miệng đâu ạ.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ: Tiếng cười liều thuốc bổ HS đọc trả lời câu hỏi SGK

3 Bài mới:

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: dòng đầu.

+Đoạn 2: đến… để hai chữ ngoại phong.

+Đoạn 3: đến … khó tiêu. +Đoạn 4: phần cịn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự

Học sinh đọc 2-3 lượt.

Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.

(189)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời.

Vì chúa Trịnh muốn ăn mầm đá?

- Vì chúa ăn khơng ngon miệng, thấy món mầm đá lạ nên muốn ăn.

Trạng Quỳnh chuẩn bị ăn cho chúa Trịnh như nào?

- Trạng cho người lấy đá ninh, cịn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên hai chữ đại phong Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.

Cuối chúa ăn mầm đá khơng? Vì sao?

- Chúa khơng ăn mầm đá, thực ra khơng có đó.

Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh? - Là người thông minh …

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài.

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: Thấy lọ ….vừa miệng đâu ạ.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

(190)

THỜ I GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

4 Củng cố

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan