Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III

7 15 0
Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chốt: Hai câu kết đoạn khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt Liên hệ bản TNĐL thứ 3 của HCT để GD HS lòng yêu quí nền ĐLDT mà tổ tiên đã gây dưng nên *[r]

(1)Tuần 26 - Tiết 104 Nggày soạn Ngày dạy NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyễn Trãi I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỷ XV - Thấy phần nào sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, kết hợp lý lẽ và thực tiễn -Giáo dục tích hợp:nối tiếp tuyên ngôn độc lập thứ nhất(SNNN)->HS tự hào,trân trọng thành cha ông.Liên hệ TNĐL thứ ba Bác Hồ->có ý thức học tập,bảo vệ và xây dựng TQ -Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ thể cáo II Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, ảnh Nguyễn Trãi, toàn bài Cáo Bình Ngô,bảng phụ phần trích học - HS: Học bài, soạn bàitheo câu hỏi SGK III Tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi * Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Tạo tâm cho HS vào bài mới(1p) - Trong văn học cổ có bài coi là tuyên ngôn độc lập lịch sử dân tộc Một bài các em đã đọc lớp em nào có nhớ đó là bài gì? (Nam quốc sơn hà) - Em nào có thể đọc bài thơ đó? Cho biết gì bài thơ xem là tuyên ngôn độc lập? (Khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc) - Còn bài thứ hai là bài Bình Ngô đại cáo mà ta tìm hiểu tiết học này * Hoạt động 2:HS nắm vài nét TG,TP(4p)  Em đã học Nguyễn Trãi tác phẩm nào? (Côn Sơn ca)  Em còn nhớ gì Nguyễn Trãi hãy giới thiệu? Chốt : + Hiệu Ức Trai , trai Nguyễn Phi Khanh (hs liên hệ đến bài Hai chữ nước nhà để hiểu thêm) quê Hải Dương, lập nghiệp Thường Nhị Khê Tín, Hà Tây Làm quan thời nhà Hồ + Nguyễn Trãi có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi, kháng chiến chống quân Minh + Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng lớn , nhà quân thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng, nhà văn lỗi lạc Ông là người VN đầu tiên đựơcUNESCO công nhận là danh nhânvăn hoá vào năm 1980 Lop8.net .I Đọc và hiểu chú thích: 1/ Tác giả: Nguyễn Trãi (1380- 1442) - Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa giới - Có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh - Bị án oan tru di tam tộc (2) + Cả nhà bị tru di tam tộc, 1464 Lê Thánh Tông rửa oan cho ông + Nguyễn Trãi để lại nghiệp văn chương lớn lao: Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập  Tác phẩm thuộc thể loại gì? (Cáo) Dựa vào chú 2/ Tác phẩm thích* em hãy giới thiệu đặc điểm cáo - Thể loại: cáo ( + Thể văn nghị luận cổ + Thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp + Có thể viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu + Kết cấu thường gồm phần:  Nêu luận đề chính nghĩa  Vạch rõ tội ác kẻ thù  Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng  Tuyên bố chính quả, nêu cao chính nghĩa)  - Theo em cáo và hịch có gì giống và khác nhau? + Giống: vua chúa thủ lĩnh dùng, văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu + Khác: Hịch dùng kêu gọi thường viết trước kháng chiến… Cáo dùng công bố kết nên thường viết sau k/c - Dựa vào chú thích* giới thiệu hoàn cảnh đời bài cáo? Theo em đoạn trích nằm phần nào? (Phần đầu bài cáo) *Hoạt động 3:HS hiểu đoạn văn có ý nghĩa lời TNĐL DT ta kỉ XV qua việc PT NT-ND văn bản(30p) -HCRĐ;ngày 17 /12 năm Đinh Mùi(1428),sau đại thắng,diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh giặc,buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân nước II/ Đọc, hiểu văn bản:  Hướng dẫn đọc: giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào Chú ý các từ ngữ nghe, cho nên… tính chất câu đối, nhịp nhàng văn biền ngẫu - Em hiểu gì ý nghĩa nhan đề “Bình Ngô đại cáo”? ( + đại cáo mang ý nghĩa kiện trọng đại có Lop8.net (3) tính chất quốc gia + Ngô: cách gọi người VN xưa ý bọn giặc pk phương Bắc nói chung với sắc thái coi khinh, có thể nói cách gọi này bắt nguồn từ thời tam quốc (Ngụy, Thục, Ngô) Chu Nguyên Chương khởi nghiệp đất Ngô, xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ - đây dùng từ Ngô để giặc Minh + Bình: đánh dẹp, thảo phạt, hành động người có chính nghĩa, lặp lại trật tự) - Nhân nghĩa (theo chú giải sgk/68) GV giảng thêm: (* Nhân: vận dụng rộng, tương thân, tương ái người với người chữ “nhân” đây có khuynh hướng trọng dân, đ/v dân phải khoan huệ, nhân ái, phản đối hà khắc bạo ngược đ/v dân * Nghĩa là hợp lẽ phải, đạo lí đây tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa nho giáo.) - Em hiểu nào là văn hiến? (theo chú giải sgk/68) GV: theo nghĩa chữ Hán là sách và người hiền tài, hiểu chung là văn hoá, văn minh nước - Em có thể nêu bố cục đoạn trích? ( phần) (+ câu đầu: Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa + câu tiếp: chân lí tồn độc lập có chủ quyền + câu cuối: d/c thực tiễn làm sáng tỏ luận điểm trên.) *Đọc lại câu đầu->Đoạn trích là phần mở đầu bài BNĐC, đoạn trích học có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài.tất ND sau xoay quanh tiền đề đó - Tác giả nêu lên tiền đề có chân lí nào đựơc khẳng định? (chân lí nhân nghĩa) - Em hiểu “ nhân nghĩa” là gì? (theo chú thích trên) - Phân tích vị trí và nội dung chân lí nhân nghĩa? (là chân lí làm tảng để triển khai toàn nội dung: Tất nội dung phát triển sau xoay quanh nguyên lí này) - Qua câu, em hiểu tư tưởng cốt lõi nhân nghĩa Nguyễn Trãi là gì? (yên dân, trừ bạo) - Em hiểu nào là yên dân, là trừ bạo? Người dân mà Nguyễn Trãi nói tới là ai? Kẻ bạo ngược tg nói là Lop8.net Hai câu đầu: (4) kẻ nào? (Yên dân là làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân thì phải diệt trừ lực bạo tàn Người dân mà tg nói là người dân Đại Việt bị kẻ bạo tàn là giặc Minh xâm lược Như với NT nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược Nhân nghĩa không quan hệ người và người mà còn có quan hệ dân tộc với dân tộc Đây là nội dung – là phát triển tư tưởng nhân nghĩa NT so với nho giáo.) - Tư tưởng nhân nghĩa NT có chỗ nào tiếp thu Nho giáo, chỗ nào sáng tạo và phát triển ông? (Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nứơc chống xâm lược Nhân nghĩa – yêu dân - trừ bạo – yêu nước- chống xâm lược- bảo vệ đất nứơc và nhân dân chính là chân lí khách quan, là nguyên lí gốc, là tiền đề tư tưởng, là sở lí luận, là nguyên nhân thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn) -“Nhân nghĩa”,”yên dân”,”điếu phạt” là từ HV.dùng từ ngữ HV để khẳng định nguyên lí nhân nghĩa.Nhận xét cách nêu VĐ và lời lẽ đươc TG sử dụng? -> Cách nêu V/Đ ngắn gọn,lời lẽ trang trọng -BNĐC là tổng kết K/C chống quân Minh thắng lợi,mở đầu tư tưởng nhân nghĩa.Từ đó,em hiểu gì tính chất cuộcK/C này? ->Nêu nguyên lí nhân nghĩa:là làm cho dân an hưởng thái bình thì phải diệt trừ lực bạo tàn  Gọi hs đọc câu tiếp Chuyển: Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm luợc thì bảo vệ độc lập đất nứơc là việc nhân nghĩa Vả có bảo vệ đất nước thì bảo vệ dân, thực mục đích cao là “yên dân” Chính vì mà sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, NT đã khẳng định chân lí tồn độc lập có chủ quỳên dân tộc Đại Việt 2.Tám câu giữa: - Để khẳng định chủ quyền NT đã đưa yếu tố nào? (Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng) Chốt: Với yếu tố này, NT đã phát biểu cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc - Nhiều người cho ý thức dân tộc đoạn trích Lop8.net (5) nước Đại Việt ta là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc Nam quốc sơn hà? Vì sao? ( So với kỷ XI, thời Lí, trải qua kỷ, kỷ XV, quan niệm Tổ quốc Nguyễn Trãi đã phát triển toàn diện và sâu sắc Cách nói ông cụ thể, rõ ràng, so sánh, chứng minh đầy đủ Đây là chân lí hiển nhiên, lịch sử đã chứng tỏ: Vốn, đã lâu, đã chia, khác, bao đời, có, đời nào… + Toàn diện vì ý thức dân tộc Nam quốc sơn hà xác định chủ yếu trên yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền Còn BNĐC ba yếu tố bổ sung thêm:  Văn hiến(Em hiểu nào là văn hiến?)  Phong tục tâp quán  Lịch sử + Sâu sắc vì quan niệm dân tộc, NT đã ý thức “Văn hiến” (là truyền thống lịch sử, là yếu tố nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc.) Sự sâu sắc NT còn thể chỗ: điều mà kẻ xâm lựơc luôn tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan.) - Hãy tìm hiểu xem yếu tố nào đựoc nói tới “Nam quốc sơn hà” và yếu tố nào bổ sung Nước Đại Việt ta? (+ Nam đế cư - bên xưng đế phương (tự hào sâu sắc, mạnh mẽ Đế là vua, thiên tử nhất, toàn quyền, vương là vua chư hầu phụ thuộc vào đế khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc + Văn hiến, phong tục, truyền thống lịch sử (so sánh triều đại đối lập) dựa vào lịch sử thực tế Định phận thiên thư dự vào thần linh, không thực tế) -Nhận xét gì vềcách dùng từ ngữ?cácBPTT sử dụng và hiệu nghệ thuật nó? -> Lí lẽ ngắn gọn, dẫn chứng xác thực so sánh ngang bằng,từ ngữ thể tính chất hiển nhiên -Nguyễn Trãi đã khẳng định tồn có độc lập, có chủ quyền qua các mặt nào? -> Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền dt Đại Việt  Văn hiến lâu đời  Lãnh thổ riêng  Phong tục riêng  Lịch sử riêng Lop8.net (6)   Gọi HS đọc6 câu cuối: - Chuyển: Nền văn hiến Đại Việt còn làm rõ qua các “chứng còn ghi”trong lịch sử chống ngoại xâm Đó là chứng nào?Hãy liệt kê? Các chứng này còn đựơc ghi lại qua câu văn nào? (Lưu Cung… Ô Mã) - Em hiểu gì các nhân vật Lưu Cung, Triệu Tiết, Ô Mã, Toa Đô và các địa danh Hàm tử, Bạch Đằng? (chú thích trang 68) Chế độ, chủ quyền riêng 3./Sáu câu cuối: *GVlướt qua tên tướng giăc này đã bị thất bại nước ta trình bày theo cấu trúc câu văn biền ngẫu,mỗi câu 2vế sóng đôi đối xứng nhịp nhàng,dễ đọc,dễ nhớ->tác dụng:làm bật các chiến công ta và thất bại ê chề giặc -Nhận xét gì dẫn chứng lịch sử thực tiễn vừa TG trình bày? -> Dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục - Tác giả dẫn các kiện lịch sử trên nhằm mục đích gì?Thực tế đã chứng minh điều gì? ( Nguyễn Trãi dẫn chứng thật lịch sử để chứng minh cho tính chất chân lí hiển nhiên Đó chính là sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập chủ quyền Nếu bài Sông núi nước Nam, Lí Thường Kiệt cảnh báo nghịch lễ thư bại hư) thì đây là nhiều dẫn chứng cụ thể, sinh động nêu với giọng châm bíêm, khinh bỉ, khẳng định thất bại vua quan tướng Trung Quốc hay Nguyên Mông chúng có tính tham lam, thích bành trướng, mang tư tưởng nước lớn, bá quyền, cố tình ngược lại chân lí hiển nhiên thì chuốc lấy thất bại, mạng vong, không trước thì sau đã bị giết tươi hay bắt sống) -> Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc Chốt: Hai câu kết đoạn khẳng định thật oai hùng và vang lên niềm tự hào dân tộc Đại Việt (Liên hệ TNĐL thứ HCT để GD HS lòng yêu quí ĐLDT mà tổ tiên đã gây dưng nên) * Hoạt động 4:HS khái quát ND,NTchủ yếu bài cáo(5p) - Đọc phần đầu Bình Ngô Đại Cáo, em hiểu điều sâu sắc nào nước Đại Việt ta? (+ Nước ta có độc lập lâu đời, đáng tự hào) + Cuộc kháng chiến chống quân Minh là kháng chiến chính nghĩa) III.Tổng kết: Lop8.net (7) - Từ nội dung văn Nước Đại Việt ta, em hiểu gì Nguyễn Trãi? (Đại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến giàu lòng yêu nước, giàu tình cảm và ý thức dân tộc) - Sức thuyết phục văn chính luận NT là chỗ kết hợp lí lẽ và thực tiễn Qua đoạn trích hãy chứng minh?) - Đọc lại toàn văn và cho biết đoạn văn có gì đặc sắc NT? (sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, câu văn biền ngẫu sóng đôi, so sánh có hiệu quả, kết hợp lí lẽ và thực tiễn,lập luận chặt chẽ,chứng hùng hồn) -ND đoạn trích có ý nghĩa nào? * Ghi nhớ (sgk/69) *HS đọc GH SGK/69 (Tích hợp tập làm văn :Em học tập gì từ cách lập luận TG vào bài văn nghị luận tới?) * Hoạt động 5:Rèn HS kĩ lập sơ đồ và trả lời theo yêu cầu (5p) - Hãy khái quát trình tự lập luận đoạn trích: đoạn (I) Nguyên ký nhân nghĩa Yên dân Bảo vệ đất nước Trừ bạo Giặc Minh xâm lược III Luyện tập: - 1) Sơ đồ lập luận - 2) Em rút bài học gì sau học xong văn này? - 3) So sánh với bài Sông núi nước Nam, tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta (II) Chân lí tồn độc lập Có chủ quyền dân tộc Đại Việt Văn hiến Lảnh thổ Lâu đời riêng phong tục riêng lịch sử chế độ chủ riêng quyền riêng (III) Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc * Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lòng đoạn văn, xem bài giảng, so sánh Chiếu, cáo, hịch - Soạn bài: Hành động nói (TT) IV Rút kinh nghiệm Lop8.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan