Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III (tiết 2)

20 22 0
Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy thế nào là đơn thức thu gọn nếu chưa thì thu gọn cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức trên.. Giáo viên giới thiệu nhóm 1 là các đơn thức đồng dạng, nhóm 2 là các đơn thức [r]

(1)ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết 49 A MỤC TIÊU : - Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ cần thiết chương B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ * Học sinh : SGK C TIẾN TRÌNH BÀI : * Phương pháp : Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK và cuối cùng chốt lại vấn đề chính chương cần nắm là : Điều tra dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê, tần số  Dấu hiệu  Xác định dấu hiệu  Giá trị dấu hiệu liệu ban đầu  Tần số  Lập bảng số  Tìm các giá trị khác dãy giá trị  Tìm tần số giá trị Bảng “ Tần số ”  Cấu tạo bảng tần số số  Lập bảng tần  Tiện lợi bảng tần số bảng tần số  Nhận xét từ Lop7.net (2) so với bảng số liệu ban dầu Biểu đồ  Ý nghĩa biểu đồ : đoạn thẳng  Vẽ biểu đồ  Nhận xét từ biểu đồ Số trung bình cộng, mốt dấu hiệu  Công thứ c tính số trung bình cộng trung bình cộng  Tính số theo công thức từ bảng  Ý nghĩa số trung bình cộng  Ý nghĩa mốt dấu hiệu dấu hiệu  Tìm mốt Vai trò thống kê đời sống * Bài tập : Giải BT 20 : SGK với các câu hỏi : 1/ Dấu hiệu 2/ Có bao nhiêu giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu đó 3/ Viết các giá trị khác dấu hiệu 4/ Lập bảng “ Tần số” và rút số nhận xét 5/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 6/ Tìm số trung bình cộng 7/ Tìm mốt dấu hiệu Bảng tần số bảng 28 là : Năng suất (x) 20 25 30 Lop7.net 35 40 45 50 (3) Tần số (n) 31 X = 35 tạ/ha - Các câu còn lại học sinh tự trả lời * Dặn dò : - Tiết sau : “ Kiểm tra” - Xem lại các bài tập đã giải Lop7.net N = (4) KIỂM TRA Tiết 50 A MỤC TIÊU : Kiểm tra các kiến thức thống kế toán học B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : Đề kiểm tra * Học sinh : Bút + Đồ dùng học tập C KIỂM TRA : - Phát đề - Học sinh làm bài - Thu bài - Nhận xét * Dặn dò : *Xem bài “ Khái niệm biểu thức đại số” ? Thế nào là biểu thức ? ví dụ ? Thế nào là biểu thức đại số ? Cho ví dụ Lop7.net (5) CHĐĐNG III NS: 25/02 Tiết 51 BIĐU THĐC ĐĐI SĐ KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm ví dụ biểu thức đại số - Rèn luyện kỹ viết biểu thức đại số tránh phát biểu lời B CHUẨN BỊ : * Giáo viên * Học sinh : SGK C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ : Cho vài ví dụ viểu thức đại số 2- Bài : * Đặt vấn đề : Nhìn vào bài cũ em nào có thể định nghĩa biểu thức là gì ? Vậy nào là biểu thức đại số -> bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Lấy lại phần bài cũ Ghi bảng Nhắc lại biểu thức : Các số nối với dấu các phép tính ( Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Nâng lên lũy thừa ) Lop7.net (6) làm thành biểu thức Ví du : (sgk) Giải ?1 - Nêu ví dụ : K/n biểu thức đại số : Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lên tiếp 5(cm) và a(cm) Học sinh viết + 2.(5 + a) - GV giới thiệu - Trong biểu thức trên người ta dùng chữ a để viết thay cho số nào đó - Hãy tính chu vi hình Học sinh tính chữ nhật a = Giải ?2 Giáo viên giới thiệu biểu thức trên gọi là biểu thức đại số Học sinh trả lời Ví dụ : Khi a = thì chu vi hình chữ nhật 2.(5+6) Vậy nào là biểu thức đại số ? * Khái niệm : Biểu thức đại số là biểu thức mà đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán +, -, x, :, nâng lên lũy thừa còn có các chữ Cho ví dụ Giải ?3 * Chú ý : Sgk Giáo viên nêu chú ý nhắc nhở học sinh 3- Củng cố : Giải các bài tập 1, 2, 3, : SGK 4- Dặn dò : * BTVN : BT5: SGK + SBT * Đọc : “ Có thể em chưa biết” * Tiết sau : “ Giá trị biểu thức đại số ” ? Xem các ví dụ Lop7.net (7) ? Cách tính giá trị biểu thức đại số ? Giải ?1, ?2 Lop7.net (8) NS: 27/02 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU : - Học sinh nắm quy tắc tính giá trị biểu thức đại số - Rèn luyện kỹ trình bày lời giải loại toán này B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK * Học sinh : SGK C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ : + HS1 : Thế nào là biểu thức ? Cho ví dụ ? Thế nào là biểu thức đại số ? Cho ví dụ ? - Viết công thức biểu thị tổng 3n và m + HS2 : Thế nào là biểu thức đại số ? Giải BT5 : SGK 2- Bài : * Đặt vấn đề : Giáo viên vào bài cũ ta đã biết 3n + m là biểu thức đại số Vậy n = -1, m = thì biểu thức trên bao nhiêu ? Để hiểu rõ vấn đề này ta học bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Giá trị biểu thức đại số : a) Ví dụ1 : Sgk Cho 3n + m - Giải vấn đề đặt Học sinh trả lời - Em nào có thể nêu các Thay n = -1, m = vào biểu thức đã cho ta : 3.(-1) + = -1 Lop7.net (9) bước giải Ta nói -1 là giá trị biểu thức trên n = -1, m =2 hay n = 1, m = thì giá trị biểu thức trên là -1 - Giáo viên trình bày mẫu Học sinh cho Học sinh lên bảng - Cho ví dụ biểu thức đại số biến Tính giá trị Học sinh trả lời biểu thức đó các giá trị khác biến b) Ví dụ 2: Học sinh làm c) Quy tắc : Sgk Qua ví dụ trên để tính giá trị biểu thức giá trị cho trước các biến ta làm gì ? Áp dụng Áp dụng : Giải ?1, ?2 - Giải thưởng toán học Việt Nam (Dành cho giáo Học nhóm viên và học sinh phổ thông ) mang tên nhà toán học tiếng nào ? Hãy tính giá trị biểu thức sau x = 3, y = 4, z = viết các chữ tương ứng với các số tìm vào các ô trống đây, em trả lời câu hỏi trên N x2 Ê 2z2 + Lop7.net Học sinh làm ?1, ?2 Củng cố trò chơi giải ô chữ : (10) T y2 H x2 + y2 Ă (xy + z) V z2 -1 L x2 - y2 cạnh y, z I Chu vi hình chữ nhật có M Cạnh huyền tam giác vuông có cạnh góc vuông x, y 51 L Ê -7 V 85 Ă 24 N 16 T H 18 I Ê 25 M 51 4- Dặn dò : * BTVN : 7, 8, : SGK + SBT * Đọc : “ Có thể em chưa biết ” * Tiết sau : “ Đơn thức” ? Khái niệm đơn thức ? Cho ví dụ ? Khái niệm đơn thức thu gọn ? Cho ví dụ ? Bậc đơn thức ? Cho ví dụ ? Cách nhân đơn thức ? Cách thu gọn đơn thức Lop7.net (11) NS: 04/03 Tiết 53 ĐƠN THỨC A MỤC TIÊU : - Học sinh nắm các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc đơn thức - Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biệt phần hệ số, phần biến đơn thức - Biết nhân đơn thức, biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ * Học sinh : SGK,bảng C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ : + HS1 : Nêu khái niệm biểu thức đại số ? Cho ví dụ + biểu thức đại số có phép nhân, lũy thừa thực trên biến số + biểu thức đại số cộng, trừ, + HS2 : Nêu quy tắc nhân luỹ thừa cùng số Viết biểu thức sau dạng lũy thừa ( 35.167 ).( 32 163 ) 2- Bài : * Đặt vấn đề : Nhìn vào các biểu thức nhóm bài cũ giáo viên giới thiệu đây là các đơn thức còn các biểu thức đại số nhóm không phải là các đơn thức Vậy đơn thức là gì ? và để hiểu rõ các vấn đề đơn thức ta học bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn thức : - Lấy phần bảng bài cũ a) Xét các biểu thức đại số : i) - 4xy2; 2x2( - ).y2x; 10xyzt2 Lop7.net (12) ii) 10x + y; 5( x - y2) - Các biểu thức i) là các đơn thức - Các biểu thức ii) không phải là đơn thức - Giáo viên giới thiệu - Số -3 có phải là đơn thức không? Vì ? Phải vì -3 = -3x0y0 - y có phải là đơn thức không ? Phải vì y = 1.y1 Vậy đơn thức là gì ? b) Khái niệm : Sgk c) Ví dụ : ( Học sinh cho ) - Cho ví dụ đơn thức, không phải là đơn thức Trong các biểu thức sau Học sinh trả lời trên biểu thức nào là đơn bảng thức ? a) ( - x)x2 b) - x2yxy c) -5 d) * Chú y : Số là đơn thức + x2y e) 9x2yz f) 15,5 h) - x3 Trong các đơn thức trên thì đơn thức nào gọi là đơn thức thu gọn, đơn thức nào là chưa thu gọn Đơn thức thu gọn : a) xét đơn thức -4xy2 - lần Em có nhận xét gì số - Luỹ thừa lần có mặt Lop7.net Trong đơn thức trên các biến x, y có mặt lần dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương (13) biến biểu thức trên và các biến viết dạng nào ? Ta nói : -4xy2 là đơn thức thu gọn - : Hệ số - Vậy nào là đơn thức thu gọn - Trong các đơn thức trên đơn thức nào là đơn thức thu gọn, đơn thức nào là đơn thức chưa thu gọn xy2 : là phần biến - Học sinh trả lời trên b) Khái niệm : Sgk bảng Giải thích vì -5 là đơn thức thu gọn c) Ví du : Học sinh cho d) Chú ý : - Hãy cho ví dụ đơn thức thu gọn và đơn thức chưa thu gọn Cho biết hệ số và phần biến - Ta coi là số đơn thức thu gọn Giáo viên giới thiệu ý Sgk Bây ta xét thêm vấn đề đơn thức Cho ví dụ đơn thức đó là bậc đơn thu gọn Bậc đơn thức : thức a) Xét đơn thức 5x2yz3 Ta thấy tổng số mũ các biến là + + = - Biến x có số mũ ? biến y ?, biến z ? Tổng số mũ các biến ? Giáo viên giới thiệu bậc Ta nói là bậc đơn thức 5x2yz3 b) Định nghĩa : Sgk c) Chú ý : - Số thực khác là đơn thức bậc * Quy ướt : Số là đơn thức Vậy bậc đơn thức là gì ? - có bậc ? Lop7.net (14) không có bậc Giáo viên giới thiệu quy ướt Tìn bậc các đơn thức BT1 * Chú ý : Muốn tìm bậc đơn thức thì trước hết ta làm gì Quay lại bài cũ giáo viên giới thiệu tương tự bài tập này em hãy nhân đơn thức Học sinh làm 2 3x y và -8xy z Nhân đôn thức : Vậy muốn nhân hay nhiều đơn thức ta làm nào ? = -24x5y3z Giải ?3 a) Ví dụ : (3x2y).(-8x3y2z) = 3.(-8).x2.x3.y.y2.z b) Quy tắc : + Nhân các hệ số + Nhân các phần biến Hãy viết các đơn thức chưa thu gọn thành dạng thu gọn BT1 c) Chú ý : Mỗi đơn thức có thể viết thành đơn thức thu gọn 3- Củng cố : 4- Dặn dò : * BTVN : 12, 13, 14 : SGK + SBT * Tiết sau : “ Đơn thức đồng dạng” * Hướng dẫn : BT14 : Có nhiều biểu thức em viết biểu thức Lop7.net (15) NS: 06/03 Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng, quy tác cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Có kỹ cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, phát nhanh đơn thức nào là đồng dạng với nhau, đơn thức nào không đồng dạng B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK * Học sinh : SGK C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ : + HS1 : Nêu khái niệm đơn thức ? Cho ví dụ Đơn thức đó thu gọn chưa ? Vậy nào là đơn thức thu gọn ( chưa thì thu gọn ) cho biết hệ số, phần biến và bậc đơn thức trên + HS2 : Quy tắc nhân các đơn thức ? Giải BT13 : SGK 2- Bài : * Đặt vấn đề : Viết đơn thức có phần biến giống đơn thức và đơn thức có phần biến khác đơn thức trên Giáo viên giới thiệu nhóm là các đơn thức đồng dạng, nhóm là các đơn thức không đồng dạng Vậy để hiểu rõ các vấn đề đơn thức đồng dạng ta cùng học bài > bài 3x2yz Lop7.net (16) Hoạt động thầy Hoạt động trò Từ bài cũ Ghi bảng Đơn thức đồng dạng : a) Xét các đơn thức : i) - x2yz; x2yz; x2yz - Giáo viên giới thiệu ii) x2y; 5xy2z; - xy2z2t - Nhận xét các hệ số khác + Các đơn thức nhóm i gọi là đơn thức đồng dạng - Thế nào là đơn thức Học sinh nêu đồng dạng ? - Các số -5, 7, có phải là đơn thức đồng dạng không ? Vì ? - Từ bài cũ (BT2) tương tự hãy tính + Các đơn thức nhóm ii gọi là đơn thức không đồng dạng b) Khái niệm : Sgk c) Ví dụ : Học sinh cho Học sinh trả lời Giải ?2 d) Chú ý : Các số thực khác gọi là đơn thức đồng dạng Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : a) Ví dụ : i) 2x2y + x2y = (2+1)x2y = 3x2y - Nêu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? ii) 3xy2 - 7xy2 = -4xy2 Giải ?3 b) Quy tắc : Sgk Thi viết nhanh các đơn thức đồng dạng Học nhóm 3- Củng cố : Lop7.net (17) 1/ Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng : x y; xy2; - x2y; -2xy2; x2y; xy2; - x2y; xy 25xy2 2/ Tìm tổng đơn thức : + 55xy2 + 75xy2 = ? 3/ Giải ô chữ : Tên tác giả sách Đại việt sử kí thời vua Trần Nhân Tông đặt cho đường phố thủ đô Hà Nội là LÊ VĂN HƯU BT 18/35 4- Dặn dò : * BTVN : 17, 19 > 23 * Tiết sau : “ Luyện tập” Lop7.net (18) NS:11/03 Tiết 55 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : -Củng cố các kiến thức đơn thức, đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ tìm bậc, hệ số, phần biến đơn thức, cộng, trừ, nhân, chia đơn thức đồng dạng - Rèn luyện tính linh hoạt giải bài tập B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ *Học sinh : SKG C TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP : 1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ 1/ Tìm ví dụ các đơn thức đồng dạng với xy 2/ Tính : a) 3x2y + (-5x2y) - 2x2y ; b) - x2y (- x2y4 ) 3/ Tìm hệ số phần biến và bậc các đơn thức tính BT2 2- Luyện tập : Hoạt động thầy Hoạt động trò Tính giá trị biểu thức sau x = 1, y = -1 Học nhóm : Mỗi câu nhóm a) x5y - x2y + x5y b) 16x2y5 - 2x2y5 - 15 5xy c) xy + xy + ( - xy ) 4 Lop7.net Ghi bảng (19) d) 3x2y + (-5x2y) - x2y e) 9x3y2 - x3y2 - 7x3y2 f) xy3 - xy3 + 2xy3 2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống : a) 3x2y + = 5x2y b) - 2x2 = -7x2 c) x5 + + = Dùng bảng 3/ Tính các đơn thức sau tìm bậc, hệ số, phần biến đơn thức nhận a) 12 xy 15 b) - x2y và xy và - xy4 5  12     x y   xy  = x y  15   a) Học sinh tính và trả lời c) 3x2; -y2t2 và - xy + là hệ số + x5y3 là phần biến + Bậc đơn thức d) x2y; 9xy và -4xy2z x5y3 là Các câu còn lại tương tự 3- Củng cố : - Các quy tắc cộng, trừ, nhân đơn thức - Cách tìm bậc, hệ số, phần biến đơn thức 4- Dặn dò : * Xem lại các bài tập đã giải * BTVN : SBT * Tiết sau : “ Đa thức” ? Định nghĩa đa thức ? Cho ví dụ ? Đa thức thu gọn ? Cho ví dụ Lop7.net (20) ? Bậc đa thức ? Cho ví dụ Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan