đó là 1 pt có tính cheá laõng maïn tieãu tö saûn 1932 – 1945 gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Löu Troïng Lö, Cheá Lan Vieân Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới - Thế Lữ là nhà thơ mới đầu tiên, [r]
Trang 1I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.
-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do
-Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài
2.Kĩ năng: -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn
-Phõn tớch được những chi tiết NT tiờu biểu trong tp
3.Thỏi độ :
-Giáo dục lòng yêu nước, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nước
II CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Giaựo aựn, tranh, heọ thoỏng caõu hoỷi
- Hoùc sinh : ẹoùc, soaùn baứi trửụực
III TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoaùt ủoõng 1: Khụỷi ủoọng:
1-OÅn ủũnh :
2-Kieồm tra baứi cuừ :
3-Giụựi thieọu baứi mụựi :
-Kieồm tra sổ soỏ lụựp -Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS
Phaõn tớch thụ mụựi XH nhửừng naờm 30 ủaàu theỏ kổ XX raỏt soõi ủoọng, ủửụùc coi laứ cuoọc CM trong thụ ca ủoự laứ 1 pt coự tớnh cheỏ laừng maùn tieóu tử saỷn (1932 – 1945) gaộn lieàn vụựi teõn tuoồi Theỏ Lửừ, Lửu Troùng Lử, Cheỏ Lan Vieõn
-Lụựp trửụỷng baựo caựo
- HS laộng nghe ,ghi tửùa
Hoaùt ủoõng 2 : Tỡm hieồu baứi mụựi
I Tỡm hieồu chung:
1 Taực giaỷ:
- Theỏ Lửừ laứ nhaứ thụ tieõu
bieồu nhaỏt trong giai ủoaùn
ủaàu pt thụ mụựi (1932 –
1945)
- Nhụự rửứng laứ 1 baứi thụ hay
- Theỏ Lửừ laứ nhaứ thụ mụựi ủaàu tieõn, tieõu bieồu nhaỏt trong giai ủoaùn ủaàu
- Nhụự rửứng laứ 1 baứi thụ noồi tieỏng ủaàu tieõn cuỷa TL in trong taọp Maỏy vaàn thụ vaứ maỏy vaàn thụ (1943)
+ GV tỡm hieồu ủoõi neựt veà taực giaỷ – taực phaồm SGK vaứ choỏt yự
Tuaàn 19 -Tieỏt 73,74
NS:
ND:
NHễÙ RệỉNG
- Theỏ Lửừ
Trang 2-nhất và là tác phẩm góp
phần mở đường cho sự
thắng lợi thơ mới
2 Đọc - từ kho:ù
- Hổ khác cọp, hùm, chúa
sơn lâm…
- Rừng khác lâm, ngàn
3 Thể loại : thể thơ 8 chữ
4 Bố cục : 5 Đoạn
Đoạn 1 : Khổ 1 : Tâm trạng
của hổ trong củi sắt
Đoạn 2-3: Khổ 2 – 3 Nhớ
tiếc quá khứ oai hùng nơi
rừng thẳm
Đoạn 4: Khổ 4: Trở về
thực tại càng chất chồng,
uất hận
Đoạn 5: Càng tha thiết giấc
mộng ngàn
II Đọc phân tích bài thơ:
1 Đoạn 1: (câu 1 – 8) Tâm
trạng của hổ trong củi sắt
- Động từ ngữ gặm, khối
nói lên sự gậm nhấm đầy
uất ức và bất lực
- Nằm dài trong ngày tháp
dần qua: tư thế buông xuôi,
bất lực
Tâm trạng chán chường,
u uất của hổ
Hỏi : Hãy cho biết đôi nét về tác phẩm – tác giả ?
- GV đọc mẫu 1 đoạn và yêu cầu HS đọc tiếp
+ Đ1 và 4 : giọng buồn + Đ2, 3, 5 vừa cao hứng vừa tiếc nuối + GV nhận xét cách đọc của HS + GV cho HS đọc chú thích từ khó Hỏi : Tìm từ đồng nghĩa với từ Hổ ? (hùm, cọp, chúa sơn lâm…) với rừng ? (ngàn, lâm)
Hỏi : Hãy xác định thể loại bài thơ ? Hỏi : BT có thể chia làm mấy đoạn
5 đoạn
- GV cho HS nhận xét bổ sung
-GV chốt lại
* GV cho HS đọc 8 câu đầu với giọng chậm, chán chường, u uất
Hỏi: Câu thơ đầu tiên có những từ ngữ nào đáng lưu ý ? vì sao ? (gậm, khối)
Sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực
Hỏi: Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ?
Hỏi: Tư thế nằm dài trông ngày tháng
-Cá nhân trả lới qua sự hiểu biết của bản thân
-Cá nhân phát biểu
-Các nhân trả lời
- HS nêu cách chia
- HS đọc 8 câu đầu
- HS suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ trả lời
Chúa sơn lâm lại nhốt trong củi sắt
Trang 32 Khổ 2, 3 Nhớ tiếc quá
khứ:
- Khổ 2
-Cảnh núi rừng hùng vĩ:
Bóng cả, cây già, gió gào
ngàn, hét núi, thảo hoa
- Ta bước chân lượn tấm
thân
Hình ảnh chúa sơn lâm
xuất hiện: Tiếng gầm – bàn
chân – Tấm thân – bước đi
– mắt quắc – mọi vật đều
im mạnh mẽ, nhẹ nhàng,
uy nghi dũng mãnh vừa
mềm mại, uyển chuyển
Tâm trạng hài lòng tự
hào về oai vũ của mình
- Khổ 3:
- Bức tranh từ hình lộng
lẫy
+ Đêm vàng – trăng tan
+ Ngày mưa
+ Bình Minh
+ Hoàng hôn
- Câu thơ "Than ôi !thời
oanh liệt nay còn đâu" ?
Tiếng than u uất, tràn
ngập buồn thảm, thất vọng,
nhớ tiếc của hổ Đây cũng
chính là tâm trạng của 1
lớp người Việt Nam mất
nước
3 Đoạn 4, 5: Niềm uất hận
ngàn thâu trước cảnh tầm
thường, giả dối:
Khổ 4 : Giọng thơ chê bai,
dần qua nói lên tình thế gì của con hổ
* Đọc với bồi hồi, hùng tráng
* Treo bức tranh minh hoạ Hỏi: Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào ?
Hỏi: Con Hổ xuất hiện đựơc mô tả cụ thể qua câu thơ nào ?
Hỏi: Hãy nhận xét về nhịp thơ và hình ảnh thơ ?
Hỏi: Ảnh hưởng của chúa rừng khi xuất hiện đối với muôn loài như thế nào ?
Hỏi: Tâm trạng của hổ khi ấy ra sao?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3, chú ý 2 câu cuối
Hỏi: Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như
1 bức tranh từ bình độc đáo về chúa sơn lâm Ý kiến của em ?
Hỏi: Đó là 4 cảnh nào ? (Đêm, ngày, bình minh, hoàng hôn)
- Hỏi: Phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn ?
+ Đ4: Giọng kéo dài + Đ5: Chán chường, mệt mỏi Hỏi: Trở về thực tại với cái bây giờ, cảnh vật ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ ?
buông xuôi bất lực
- Đọc diễn cảm
- Quan sát
- HS quan sát trả lời cảnh núi rừng hùng vĩ
- Phát hiện trả lời các câu thơ khắc hoạ hổ
- Thảo luận cá nhân
- Phát hiện trả lời
- Suy nghĩ trả lời
* HS đọc tiếp đoạn 3
- Thảo luận
- Đọc 2 đoạn cuối
* Thảo luận 2 em cạnh nhau
* Thảo luận nhóm
- Thảo luận 2 em trình bày
Trang 4coi thường: Thấp kém, tù
hãm chẳng thông dòng,
hiền lành, bắt chước,
Hổ ghét cảnh tầm
thường giả dối: Gọn gàng,
sạch sẽ, được chăm sóc,
không thay đổi Đây cũng
là cách nói về cảm nhận
của thanh niên trí thức Việt
Nam đồng thời
- Khổ 5: Mở đầu bằng từ
hỡi
và cũng kết thúc bằng từ
hỡi tâm trạng chán ngán,
u uất, thất vọng, bất lực của
hổ ở hiện tại
- HS nêu kết quả – GV nhận xét
Hỏi: Thật ra cái mà hổ ca9m ghét nhất là gì ? vì sao ?
Hỏi Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng 2 câu biểu cảm mở đầu bằng từ hỡi nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện tập
* Chỉ 1 HS đọc ghi nhớ Hỏi: Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú
Hỏi: Bài thơ tràn ngập cảm xúc lãng mạng được thể hiện ở đặc điểm nào?
Hỏi: Vì sao có thể nói bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước những năm 30 TK trước
*Thảo luận 2 HS cạnh nhau
Là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng để nói 1 cách kín đáo tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ và của 1 lớp người đi trước
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò
BT: Viết cảm nhận của bản thân về 2 câu thơ mà em cho là hay nhất, ấn tượng nhất bằng 1 đoạn văn ngắn
*Học thuộc lòng BT nhớ rừng
* Soạn bài : Quê hương
*Nghe và làm bài và đọc
* Nghe và chuẩn bị bài