- Các tổ chức được thành lập theo luật pháp Việt Nam thực hiện sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ( kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ); Các công ty nước ngoài hoạt động kin[r]
(1)CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠN GDCD - KHỐI 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM BÀI
Học xong phần học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Hiểu số phạm trù, quy luật kinh tế phương hướng phát triển kinh tế thời kì CNH – HĐH nước ta
- Hiểu trách nhiệm công dân việc xây dựng phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội
2 Về kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức học để lí giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xã hội
- Có kĩ NX, đề xuất tham gia giải tượng KT phù hợp với lứa tuổi - Có kĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân yêu cầu phát triển xã hội 3 Về thái độ.
- Tin tưởng đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước
- Tin tưởng vào khả thân việc xây dựng kinh gia đình góp phần phát triển kinh tế đất nước
PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế
Bài (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường
Bài (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa Bài (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cung – Cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Bài (2 tiết): CNH – HĐH đất nước
Bài (2 tiết): Thực KT nhiều thành phần tăng cương vai trị quản lí KT NN PHẦN II: CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - GỒM BÀI
Học song phần học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Hiểu tính tất yếu đặc điểm thời kì độ lên CNXH nước ta - Hiểu chất Nhà nước dân chủ XHCN nước ta
- Nắm nội dung số CS lớn Đảng Nhà nước ta 2 Về kĩ năng.
- Biết vận dụng kiến thức để phân biệt khác chất Nhà nước XHCN với nhà nước trước nước ta
- Biết thực tham gia tuyên truyền sách lớn Đảng Nhà nước ta 3 Về thái độ.
- Có ý thức đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ nhà nước chế độ XHCN nước ta
- Tin tưởng tự giác thực tốt đường lối chủ trương sách Đảng NN ta
(2)A Một số vấn đề CNXH Bài (2 tiết): Chủ nghĩa xã hội
Bài (3 tiết): Nhà nước XHCN Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ XHCN
B Một số sách lớn nước ta nay Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số giải việc làm
Bài 12 (1 tiết): CSTN BVMT
Bài 13 (3 tiết): Chính sách GD-ĐT, KH-CN, VH Bài 14 (1 tiết): Chính sách QP AN
Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại
Giáo án số: 01 Ngày soạn: 06- 08-2010 Tuần thứ: 01
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
(3)I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu sản xuất vật chất vai trò sản xuất vật chất - Nêu yếu tố trình sản xuất mối quan hệ chúng 2 Về kĩ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân 3 Về thái độ
Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập GDCD 11, sơ đồ tài liệu có liên quan đến học III Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Kiểm tra sách đồ dùng học tập 3 Học mới
Con người muốn tồn phát triển phải làm gì? để thực trình sản xuất cần phải có yếu tố nào? Đó nội dung nghiên cứu hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp HS nắm
là SX cải vật chất.
? Con người muốn tồn phát triển cần phải làm gì?
? Con người tác động làm biến đổi tự nhiên để làm gì?
? Em hiểu sản xuất cải vật chất?
Sau SX cải v/c GV có thể đặt câu hỏi dẫn dắt gợi mở để HS tự trả lời.
? Theo em sản xuất vật chất có vai trị nào?
? Tại thông qua LĐ người lại hoàn thiện thể chất tinh thần?
? Tại SX cải VC lại giúp cho PTSX hoàn thiện?
GV đưa sơ đồ SLĐ => Tư liệu lao động => ĐTLĐ => Sản phẩm sau đó giáo viên vào yếu tố.
? Để sản xuất cần phải có yếu tố nào?
? Sức lao động người bao gồm hai mặt nào?
Khi phân tích KN LĐ GV cần nhấn mạnh tính có m/đ, có ý thức h/đ LĐ của người.
1 Sản xuất cải vật chất.
a Thế sản xuất cải vật chất Con người tác động vào tự nhiên để: + Làm biến đổi yếu tố tự nhiên + Tạo sản phẩm
b Vai trò sản xuất cải vật chất - Để trì tồn người
- Con người cải tạo hoàn thiện thể chất tinh thần
- Là q trình hồn thiện phát triển PTSX 2 Các yếu tố trình sản xuất a Sức lao động
- SLĐ toàn lực thể chất tinh thần người sử dụng vào trình sản xuất
- LĐ hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu
- Khác SLĐ LĐ + SLĐ khả LĐ + LĐ tiêu dùng SLĐ
Sức lao động
(4)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Tại LĐ lại hoạt động có mục
đích, có ý thức người?
? Em hiểu câu nói của Mác SGK (trang 6)
? Em khác sức lao động với lao động?
? Tai SLĐ khả LĐ?
? Em lấy VD yếu tố tự nhiên có sẵn tự nhiên?
? Em lấy VD yếu tố tự nhiên trải qua tác động lao động?
? Theo em ĐTLĐ gì?
? TLLĐ chia làm loại? lấy VD chứng minh cho loại?
? Em phân biệt TLLĐ ĐTLĐ mang tính tương đối? ? Trong yếu tố SX, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất?
b Đối tượng lao động
- Đối tượng lao động có hai loại
- ĐTLĐ yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người
c Tư liệu lao động - TLLĐ chia lam loại + Cơng cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cấu hạ tầng - KN TLLĐ (SGK)
- Phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ mang tính tương đối - SLĐ yếu tố giữ vai trò định vì: SLĐ mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt
Như vậy: + TLSX = TLLĐ + ĐTLĐ
+ Quá trình sản xuất = SLĐ + TLSX + Sản phẩm = SLĐ + TLSX
4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh liên hệ với địa phương 5 Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị
Giáo án số: 02 Ngày soạn: 12- 08-2010 Tuần thứ: 02
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài - Tiết 2: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KING TẾ
I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Nêu PT KT ý nghĩa phát triển KT cá nhân, gia đình xã hội ĐTLĐ
ĐTLĐ có sẵn tự nhiên
(5)2 Về kĩ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân 3 Về thái độ
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân II Tài liệu ph ơng tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11, sơ đồ - Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em nêu yếu tố trình sản xuất? phân biệt đối tượng lao động với tư liệu lao động?
3 Học mới
Phát triển kinh tế có ý nghĩa với nhân, gia đình xã hội phân biệt phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế Đó nội dung hôm
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt
Phát triển kinh tế vấn đề có ý nghĩa sống cịn phát triển giới nói chung nước ta nói riêng.
? Theo em phát triển kinh tế hợp lí thể điểm nào? Tiến hành thảo luận nhóm (4 nhóm)
Nhóm 1: Thế tăng trưởng kinh tế? khác phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế?
Nhóm 2: Phân tích nội dung cấu kinh tế hợp lí? nước ta có loại cấu kinh tế hợp lí nào? cấu KT cấu KT vai trị quan trọng, sao? x.dựng cấu KT hợp lí phải gắn liền với b.vệ mơi trường? Nhóm 3: Theo em tai tăng trưởng KT phải gắn liền với công XH? liên hệ với nước ta? em mối liên hệ TTKT với công XH?
3 Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội.
a Phát triển kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế PTKT Cơ cấu kinh tế hợp lí Công xã hội - Tằng trưởng kinh tế
+ TTKT tăng lên số-chất lượng H2 yếu tố trình sản xuất thời gian định + Khác PTKT với TTKT
TTKT PT mặt KT
PTKT TTKT gắn với cấu kinh tế hợp lí, tiến công XH
- Cơ cấu kinh tế hợp lí
+ CCKT mối quan hệ quy mơ trình độ ngành kinh tế
+ Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành (q.trọng nhất) Cơ cấu vùng KT (7 vùng KT) Cơ cấu TPKT (5 TPKT)
+ Muốn xây dựng CCKTHL phải bảo vệ MT - Tăng trưởng KT gắn với công xã hội vì:
+ Tạo điều kiện cho người có quyền bình đẳng đóng góp hưởng thụ
+ Phù hợp với phát triển toàn diện người xã hội
+ Làm cho thu nhập thực tế tăng, tăng chất lượng văn hóa, gia đình, y tế, mơi trường…
- Khái niệm GNP GDP
(6)Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Nhóm 4: Em hiểu GDP
và GNP phân biệt khác GDP GNP?
Phát triển kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng không đối với cá nhân, gia đình mà xã hội. ? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa nhân? liên hệ với thân?
? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gia đình? liên hệ với gia đình em?
? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa xã hội? liên hệ với địa phương em?
đó (cả người nước) thời gian định
+ GNP (tổng SP quốc dân) tổng giá trị tính tiền H2 dịch vụ mà nước sản xuất từ yếu tố sản xuất (cả ngồi nước) thời gian định
Như vậy: GNP = GDP + thu nhập rịng từ nước ngồi b Ý nghĩa phát triển KT cá nhân, gia đình và xã hội
- Đối với cá nhân
+ Có việc làm từ có thu nhập, nhu cầu vật chất tinh thần tăng
+ Được học tập, chăm sóc sức khỏe từ tuổi thọ tăng… - Đối với gia đình
+ Gia đình hạnh phúc từ chăm sóc, giáo dục, gia đình văn hóa…
+ Thực chức KT, sinh sản… - Đối với xã hội
+ Thu nhập quốc dân tăng từ chất lượng sống tăng, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển
+ Chính sách QP-AN, đối ngoại đảm bảo 4 Củng cố.
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết toàn HS làm tập SGK 5 Dặn dò nhắc nhở
Về nhà học cũ, trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị (bài tiết 1) trước đến lớp
Giáo án số: 03 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 03
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài – Tiết 1: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Hiểu khái niệm hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa 2 Về kĩ năng
Phân biệt giá trị với giá hàng hóa 3 Về thái độ
(7)- SGK, SGV GDCD 11 - Sách tập GDCD 11
- Sơ đồ tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em phân biệt GNP với GDP?
? Phát triển kinh tế có ý nghĩa cá nhân, gia đình, xã hội? 3 Học mới
Sản phẩm làm gọi hàng hóa hay chưa? vật phẩm trở thành hàng hóa? kinh tế hàng hóa đời, tồn phát triển cần phải có điều kiện gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp HS năm
KT TN KT HH GV đưa hệ thống câu hỏi theo lơ gíc để HS nắm được nội dung hàng hố gì.
? Trong LS tồn tổ chức kinh tế rõ rệt?
? Em hiểu kinh tế tự nhiên? ? Em hiểu kinh tế hàng hóa? ? Kinh tế H2 đời, tồn phát triển phải có điều gì?
? Sản phẩm trở thành hàng hóa phải có điều kiện gì?
? Vậy hàng hóa gì?
? Hàng hóa tồn dạng?
Hai thuộc tính hàng hố với hệ thống câu hỏi GV kết hợp với lấy ví dụ minh hoạ giúp hoc sinh tìm hai thuộc tính hàng hố
? Hàng hóa có thuộc tính?
GV cho học sinh lấy ví dụ số hàng hố Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS tìm ra giá trị sử dụng hàng hoá.
? Em hiểu giá trị sử dụng hàng hóa?
? Tại giá trị sử dụng hàng hóa lại phạm trù vĩnh viễn?
? Giá trị hàng hóa gì?Bằng cách để xác định giá trị hàng hoá? Giá trị trao đổi VD: 1m vải = kg thóc
? Theo em giá trị hàng hóa gì? ? Lượng giá trị hàng hóa xác định nào?
1 Hàng hóa. a Hàng hóa gì? - Kinh tế tự nhiên:
+ Mang tính tự cung tự cấp
+ Sản phẩm làm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất
- Kinh tế hàng hóa:
+ Sản phẩm làm để bán
+ Thỏa mãn nhu cầu người mua bán
- Kinh tế hàng hóa đời, tồn phát triển cần: + Sự phân công lao động XH
+ Sự tách biệt tương đối kinh tế ng-ười sản xuất hàng hóa
- Điều kiện để sản phẩm trở thành H2: + Do lao động tạo
+ Có cơng dụng định
+ Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán - KN H2: SGK (trang 14)
- Hàng hóa tồn tại: + Vật thể + Phi vật thể b Thuộc tính hàng hóa * Giá trị sử dụng H2
- Là công dụng vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu người
- Nó phạm trù vĩnh viễn vì: thuộc tính tự nhiên định nội dung vật chất định
* Giá trị H2
- Được biểu thông qua giá trị trao đổi mà giá trị trao đổi quan hệ số lượng
- Vậy: Giá trị hàng hóa lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa
- Lượng giá trị hàng hóa đo số lượng thời gian lao động hao phí sản xuất hàng hóa (giờ, phút, ngày )
(8)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Em hiểu thời gian lao động
cá biệt?
? Có phải trao đổi hàng hóa thị trường người ta vào thời gian lao động cá biệt?
? Tại H2 có tính thống hai thuộc tính?
? Tính mâu thuẫn hai thuộc tính đ-ược thể nào?
- Thời gian lao động XH cần thiết: SGK
* Tính thống mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa
- Tính thống nhất: Hai thuộc tính tồn hàng hóa
- Tính mâu thuẫn:
+ Với tư cách giá trị sử dụng H2 khơng đồng chất
+ Giá trị thực lĩnh vực lưu thông, giá trị sử dụng thực lĩnh vực tiêu dùng
4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Liên hệ với thực tế địa phương
5 Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị
Giáo án số: 04 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 04
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài – Tiết 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu nguồn gốc chất tiền
- Nêu chức tiền quy luật lưu thông tiền tệ 2 Về kĩ năng
Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, giảI thích số vấn đề thực tiễn có liên quan học
3 Về thái độ
Coi trọng mức vai trò tiền tệ sống II Tài liệu ph ương tiện dạy học.
(9)- Sơ đồ, câu hỏi tình - SKG KTCT Mác-Lênin III Tiến trình dạy học. 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Theo em sản phẩm để trở thành hành hoá phải có điều kiện nào?H2 có thuộc tính? 3 Học mới
T lo i ngừ à ười xu t hi n ã có ti n hay ch a? v ti n có t n o? dùng ấ ệ đ ề ư à ề ừ à để l m gì? à đồng th i ti n có ch c n ng v vai trị ờ ề ứ ă à đố ới v i cu c s ng c a ngộ ố ủ ười.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em từ xuất hình thức trao
đổi H2 tiền x.hiện chưa? (chưa)
Tiền tệ x.hiện kết trình phát triển lâu dài sản xuất trao đổi H2 sự phát triển hình thái giá trị.
? Qua VD (trang 18) em hiểu hình thái giá trị giản đơn?
? Hình thái giá trị giản đơn xuất từ nào?
? Hình thái có nhược điểm gì?
Lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính ngẫu nhiên, trở thành q trình đều đặn từ nhược điểm dẫn đến xuất hiện hình thái thứ hai.
? Từ VD (trang 18) em có nhận xét hiểu hình thái giá trị đầy đủ? ? Em giống khác hình thái giản đơn hình thái đầy đủ?
? N.điểm h.thái đầy đủ gì?
(người có gà cần đổi lấy thóc người có thóc khơng muốn đổi gà mà muốn đổi săn…) Khi SX trao đổi H2 phát triển đòi hỏi phải có vật ngang giá chung, đó hình thái thứ ba xuất hiện.
Từ VD SGK trang 19
? Hàng hố đóng vai trị vật ngang giá chung gì?
? Giải thích q trình trao đổi hàng hố với vật ngang giá chung?
? N.điểm hình thái chung gì?
Khi SX trao đổi hàng hoá phát triển hơn nữa, đặc biệt phạm vi trao đổi được mở rộng địi hỏi phải có vật ngang giá thống nhất, nhỏ, gọn, có giá trị…
? Khi hình thái tiền đời?
? Tại vàng, bạc lại có vai trị tiền tệ?
? Em phân tích hai thuộc tính vàng?
? Qua hình thái tiền, chất
2 Tiền tệ.
a Nguồn gốc chất tiền. * Nguồn gốc
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng + Xuất XH nguyên thuỷ tan rã + VD gà = 10 kg chè khô H thái tương đối H thái ngang giá
+ Nhược điểm: chưa tính đến thời gian hao phí để làm sản phẩm (G.trị H2)
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
+ VD gà = 10 kg thóc = kg chè khô = 20 kg sắn + Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
+ Đã tính đến giá trị hàng hoá (SS G.trị H2 A trao đổi với H2 B)
+ Một H2 trao đổi với nhiều H2 khác
- Hình thái chung
+ VD SGK
+ G trị H2 thể H2 đóng vai trị vật ngang giá chung tức trao đổi gián tiếp
+ Nhược điểm: Vật ngang giá chung chưa cố định H2 cả, cịn cồng kềnh, hao mịn, khó di chuyển
- Hình thái tiền
+ VD SGK
+ Vàng, bạc làm vật ngang giá chung cho trao đổi
Thứ nhất: Vàng H2 nên có hai thuộc tính (G.trị G.trị Sdụng)
Thứ hai: Thuộc tính tự nhiên: nhất, hư hỏng, dễ chia nhỏ, có G.trị
- Bản chất tiền
+ Là H2 đặc biệt tách làm vật ngang giá chung
+ Biểu mqhệ người SX H2 b Chức tiền
- Thước đo giá trị
(10)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt tiền gì?
GV cần nêu số VD thực tiễn phân tích chức cần nhiều đến chức năng thước cảu tiền và trong năm đo giá trị.
? Em hiểu chức thước đo giá trị? Lấy VD minh hoạ? Giá H2 được q.định yếu tố nào?
? Em hiểu chức phương tiện lưu thông? lấy VD minh hoạ?
? Em hiểu chức phương tiện cất trữ? lấy VD minh hoạ?
(đây nguyên nhân lạm phát)
? Em hiểu chức phương tiện toán? lấy VD minh hoạ?
? Em hiểu chức phương tiện tiền tệ giới? lấy VD minh hoạ? chức xuật nào?
? VND có coi tiền tệ giới không?
? Để thực chức phải loại tiền nào?
GV giúp HS năm nội dung quy luật lưu thông tiền tệ cách đưa cơng thức sau giải thích cho HS
? Tại lưu thông tiền tệ lại lưu thơng hàng hố định?
? T.sao M lại tỉ lệ thuận với tổng số giá hàng hố đem lưu thơng?
? T.sao M lại tỉ lệ ngịch với V?
? Theo em xẩy tượng lạm phát?
? Khi xẩy lạm phát dẫn đến hậu gì?
?T.sao nói tích cực gửi tiền vào ngân hàng ích nước, lợi nhà?
+ Là biểu G.trị H2
+ G H2 Q.định yếu tố G.trị hàng hoá
G.trị tiền tệ Q.hệ cung cầu
+ VD 1kg chè khô = 30.000đ
- Phương tiện lưu thơng
+ Tiền đóng vai trị mơi giới trao đổi H2 vận động theo công thức H – T – H
H – T bán T – H mua
+ VD H – T – H (cụ thể)
- Phượng tiện cất trữ
+ Tiền rút khỏi lưu thông + VD Vàng, bạc, tiền giấy,…
- Phương tiện toán
+ Dùng để chi trả sau mua bán như: mua hàng, trả nợ, nộp thuế
+ Cách toán: Tiền mặt
Chuyển tài khoản Thẻ ATM
- Tiền tệ giới
+ Xuất trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia
+ Phải tiền vàng, bạc tiền công nhận p.tiện toán quốc tế
c Quy luật lưu thông tiền tệ
- Lưu thông tiền tệ lưu thông H2 q.định
P x Q - CT (q.luật lưu thông tiền giấy) M =
V M: S.lượng tiền cần cho lưu thông
P: Giá đơn vị H2
Q: S.lượng H2 đem lưu thơng
V: Vịng luân chuyển T.bình đ.vị H2 + M tỉ lệ thuận với P, Q
+ M tỉ lệ ngịch với V
- Lạm phát
+ S.lượng tiền vượt qua khối lượng H2 thực tế trong xã hội
+ Hậu quả: giá H2 tăng, sức mua tiền giảm, Đ/S ND khó khăn, quản lý KT NN
4 Củng cố.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm tiết - Cho HS trả lời câu hỏi
(11)+ Tiền giấy kí hiệu G.trị
+ S.lượng tiền vượt qua khối lượng H2 thực tế xã hội
- Khi xảy lạm phát có lợi, hại?
Người nắm giữ H2, người vay có lợi Cịn người có thu nhập nắm giữ tiền, người cho vay thiệt…
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi SGK cuối học, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 05 Ngày soạn: 03- 09-2010 Tuần thứ: 05
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài2 : HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nắm KN TT, chức TT
- Thấy vai trò TT phát triển KT-XH nước ta 2 Về kĩ năng
- Phân tích KN MQH nội dung chủ yếu
- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, giải thích số vấn đề thực tiễn có liên quan học
3 Về thái độ
- Thấy tầm quan TT cá nhân, gia đình xã hội - Tơn quy luật TT có khả thích ứng với CCTT
II Tài liệu ph ương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Câu hỏi tình - SKG KTCT Mác-Lênin III Tiến trình dạy học. 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
(12)? Viết công thức QLLT tiền tệ? Lạm phát có ảnh hưởng đời sống? 3 Học mới
Sản xuất hàng hố để bán, ln gắn liền với TT Vậy thị trường gì? thị trường có vai trị chức gì?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tiến hành cho HS thảo luận theo đơn vị
lớp hệ thống câu hỏi để HS tìm nội dung thị trường.
GV làm rõ xuất phát triển thị trường gắn liền với đời phát triển của SX lưu thơng hàng hố
? Bằng thực tế XH, em hiểu thị trường?
? Theo em thị trường xuất phát triển từ nào?
? Theo em nơi diễn việc trao đổi mua – bán?
(trao đổi mua – bán hàng hố gắn với khơng gian, thời gian định)
? Em lấy VD thị trường theo đối tượng giao dịch mua – bán?
? Em lấy VD thị trường theo Vai trò đối tượng mua – bán?
? Em lấy VD thị trường theo chế vận hành mua – bán?
? Em lấy VD thị trường theo phạm vi mua – bán?
? Em lấy VD thị trường giản đơn (hữu hình)?
(TT gạo, chè, cà phê…)
? Em lấy VD thị trường đại (vơ hình)?
(TT chất xám, nhà đất, chứng khốn…) ? Theo em để hình nên TT cần phải có nhân tố nào?
GV cần làm rõ chủ thể kinh tế: người bán-người mua; cá nhân; doanh nghiệp; quan; nhà nước
Trong kinh tế hàng hoá hầu hết sản phẩm đều mua-bán TT Do khơng có TT thì khơng có SX trao đổi hàng hố Vậy vai trị TT biểu qua chức năng sau.
? Em hiểu chức thực hiện giá trị sử dụng giá trị hàng hoá?
GV đặt vấn đề chức thứ hai của TT thông qua chức thị trường thông tin cho người SX KD người tiêu dùng.
3 Thị trường. a Thị trường gì.
- Theo nghĩa hẹp: nơi diễn trao đổi, mua bán H2 VD: chợ, cửa hàng…
- Theo nghĩa rộng: tổng thể mqhệ cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị…
- Khái niệm TT: lĩnh vực trao đổi mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại với để xác định giá số lượng hành hóa dịch vụ
- TT đời, phát triển với đời, phát triển SX va lưu thơng hàng hố
- Phân loại thị trường
+ Theo đối tượng giao dịch mua bán: có TT loại hàng hố, dịch vụ
+ Theo vai trị đối tượng mua bán: có TT yếu tố SX, TT vốn, lao động, KHCN + Theo chế vận hành: có TT tự do, cạnh tranh, TT tự gắn với điều tiết c.phủ + Theo phạm vi: có TT địa phương, khu vực, nước, nước ngồi
- Các nhân tố TT
Hàng hoá Tiền tệ
Người mua – bán gồm: quan hệ H-T, Mua bán, Cung cầu, Giá - hàng hoá
- KN TT: SGK (trang 23)
b Các chức TT
- Chức thực (thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá.
+ Hàng hoá bán tức XH thừa nhận H2 phù hợp nhu cầu TT giá trị thực
+ Hàng hố bán người SX có tiền, có lãi lại tiếp tục SX mở rộng SX
- Chức thông tin.
+ Cung cấp thông tin biến động nhu cầu xã hội
+ Những thông tin TT cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán
(13)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? TT cung cấp cho chủ thể tham gia thị
trường thơng tin gì?
? Thông tin TT quan trọng người mua lẫn người bán?
? Theo em em yếu tố điều tiết kích thích sản xuất từ ngành sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi sang nơi khác?
? Phân tích ảnh hưởng giá người sản xuất, lưu thông người tiêu dùng?
- Chức điều tiết, kích thích hạn chế SX và tiêu dùng.
+ Sự biến động cung – cầu TT điều tiết kích thích yếu tố SX
+ Đối với người SX: giá cao tăng SX ngược lại
+ Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá dịch vụ theo giá
+ Đối với người tiêu dùng: giá cao giảm mua ngược lại
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết toàn - Cho HS trả lời làm tập cuối học
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập lại, học cũ chuẩn bị trước
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 08- 09-2010 Tuần thứ: 06
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ (Tiết 1) I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu nội dung quy luật giá trị - Nêu tác động quy luật giá trị 2 Về kĩ năng
- Biết phân tích nội dung tác động quy luật giá trị
- GiảI thích ảnh hưởng giá TT đến cung cầu loại H2 địa phương. 3 Về thái độ
Có ý thức tơn trọng quy luật giá trị SX lưu thơng hàng hố II Tài liệu ph ương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Bài tập câu hỏi tình GDCD 11, - SGK KTCT Mác-Lênin
III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em hiểu TT? Lấy VD địa phương em? ? TT có chức nào?
3 Học mới
(14)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trong mục GV cần làm cho HS nêu
được nội dung phân tích biểu hiện của quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hố.
? Theo em SX lưu thơng hàng hố phải dựa thời gian LĐXHCT hay thời gian LĐCB?
ND quy luật giá trị biểu sản xuất lưu thơng hàng hố GV phân tích biểu nội dung tron hai lĩnh vực sản xuất lưu thông
? Cho HS đọc giải thích ví dụ sách giáo khao trang 28
+ Người SX = 10 + Người SX = + Người SX = 12
Trong TGLĐXHCT = 10 giờ
? Vậy trường hợp trên, trường hợp người SX mở rộng thu hẹp SX? ? Tại quan hệ H – T lại biểu mối quan hệ người SX người tiêu dùng?
? Theo em việc trao đổi H2 A với H2 B phải dựa sở nào?
? Sự vận động giá hàng hoá diễn nào?
Nếu xem xét khơng phải hàng hố mà tổng hàng hố phạm vi tồn xã hội ? Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét giải thích gì?
? Vậy em hiểu q.luật giá trị gì?
? Theo em tai quy luật giá lại tác động đến điều tiết SX lưu thơng hàng hố?
? Nếu hàng hố A có g.cả > g.trị thì? ? Nếu hàng hố A có g.cả < g.trị thì? ? Nếu hàng hố A có g.cả = g.trị thì?
? Vậy tác động tích cực việc điều tiết SX lưu thơng hàng hố gì? em lấy VD?
? Tại quy luật giá trị lại kích thích LLSX pt NSLĐ tăng lên?
? Tại cạnh tranh lai làm cho LLSX ngày phát triển?
? Em nhận xét giải thích VD SGK trang 30-31?
? Tại quy luật giá trị lại có tác động đến phân hoá giàu-nghèo người SXKD?
1 Nội dung quy luật giá trị
- SX lưu thơng hàng hố phải dựa sở TGLĐXHCT
- Giá trị xã hội hàng hoá = Giá trị tư liệu sản xuất + Giá trị sức lao động + lãi
a Trong lĩnh vực sản xuất.
- TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực quy luật giá trị)
- TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực tốt quy luật giá trị)
- TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm quy luật giá trị)
- Vì vậy: quan hệ hàng-tiền hình thức biểu mối quan hệ người sản xuất tiêu dùng b Trong lĩnh vực lưu thông.
- Việc trao đổi hàng hoá phải dựa nguyên tắc TGLĐXHCT hay ngang giá
- Giá hàng hoá vận động xung quanh giá trị hàng hố hay TGLĐXHCT
- Q.luật gía trị u cầu –> tổng giá hàng hoá sau bán = tổng giá trị hàng hoá sản xuất
- Quy luật giá trị: quy luật kinh tế chi phối vận động mối quan hệ TGLĐCB TGLĐXHCT hàng hóa sản xuất lưu thơng hang hóa
2 Tác động quy luật giá trị.
a Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố. - Giá > giá trị bán chạy có lãi mở rộng sản xuất
- Giá < giá trị lỗ vốn tức thu hẹp SX không san xuất chuyển sang nghề khác
- Giá = giá trị tiếp tục sản xuất
Như vậy: thu hút H2 từ nơi có g.cả thấp đến nơi có giá cao từ cân H2 vùng.
b Kích thích LLSX phát triển NSLĐ tăng lên. NSLĐ tăng lợi nhuận tăng từ cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề, sử dụng thành tựu KHKT c Phân hoá giầu – nghèo người SX H
2
- Người SX A + Điều kiện SX tốt + LĐCB < LĐXHCT
+ TLSX đổi mới, mở rộng SX => Người phát tài, giàu có - Người SX B + Đ.kiện SX không thuận lợi + LĐCB > LĐXHCT
+ Quản lý kém, rủi ro…
(15)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Em tính tích cực hạn chế
tác động quy luật giá trị SX lưu thơng hàng hố?
Như vậy: quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sản xuất
4 Củng cố.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm tiết học
- Cho HS trả lời số câu hỏi SGK, liiên hệ với thực tế địa phương 5 Dăn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập cuối
Giáo án số: 07 Ngày soạn: 12- 09-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài - Tiết 2: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG H2
(Tiết 7) I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Nêu số VD vận động quy luật giá trị vận dụng SX lưu thơng hàng hố Nhà nước
2 Về kĩ năng
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống 3 Về thái độ
Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hố nước ta II Tài liệu ph ơng tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11 - SGK KTCT Mác-Lênin
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em tác động quy luật giá trị? 3 Học mới
Chúng ta biết quy luật giá có tác tích cực đến sản xuất lưu thơng hàng hố nhiên bên cạnh có tác động cực định đến SX lưu thơng hàng hố Vậy Đảng Nhà nước ta vận dụng quy luật vào kinh tế nước ta
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho HS đọc hai ví dụ sách giáo khoa
trang 32.
GV: tổ chức cho HS thảo luận lớp việc vận dụng quy luật giá trị Nhà nước ta.
3 Vận dụng quy luật giá trị a Về phía Nhà nước
(16)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Từ hai ví dụ em cho biết
thành tựu kinh tế nước ta sau thực đổi kinh tế?
? Sự vận dụng quy luật giá trị biểu nào?
? Làm để phát huy yếu tố tích cực hạn chế mặt tiêu cực quy luật giá trị? ? Sự phân hoá giàu nghèo tiêu cực XH gì?
? Vì kinh tế thị trường nước ta phải định hướng XHCN?
? Mục tiêu KT cần thực nước ta gì?
GV: tổ chức cho HS thảo luận việc vận dụng quy luật giá trị cơng dân.
? Em phân tích ví dụ sách giáo khoa trang 33 rút kết luận gì?
? Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá trị thé nào?
? Theo em nước ta gia nhập WTO nước ta có thuận lợi khó khăn gì?
triển mơ hình KTTT định hướng XHCN
- Ban hành sử dụng pháp luật, sách KT để phát triển SX lưu thơng hàng hố từ nâng cao đời sống nhân dân
- Thực thi sách xã hội sử dụng thực lực kinh tế Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo tiêu cực xã hội
b Về phía cơng dân
- Điều chỉnh, chuyển dịch cấu sản xuất, cấu mặt hàng, ngành cho phù hợp với nhu cầu ngồi nước
- Đổi KT-CN, hợp lí hố SX, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá…
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm toàn - Giới thiệu cho HS cách tính thời gian LĐXHCT CT: K = (Xa x Ya + (Xb x Yb) (Xc x Yc)…
Tổng X
Trong đó: K: TGLĐXHCT hàng hố
X: Lượng hàng hoá người hay nhóm SX Y: TGLĐCB hàng hố
a, b, c…tên nhóm người SX
Ví dụ: Tổng X: tổng lượng hàng hố sản xuất
Nhóm sản xuất Số lượng HH(m) TGLĐCB để sx 1m vải (giờ)
A 10
B
C 85
TGLĐXHCT (10 x 1) + (5 x 2) + (85 x 3)
= = 2,75 (của m vải) 100
- Có ý kiến cho NSLĐ tăng lên làm cho lượng giá trị hàng hoá tăng lên Điều hay sai?
(17)5 Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi cuối học, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 08 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 08
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ I Mục tiêu học.
Học xong HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu KN cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hố nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu m.đích loại cạnh tranh, tính hai mặt cạnh tranh
2 Về kĩ năng
- Phân biệt mặt tích cực hạn chế cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hố - Nhận xét tình hình cạnh tranh sản xuất lưu thông H2 địa phương.
3 Về thái độ
Ủng hộ biểu tích cực, phê phán tiêu cực cạnh tranh II Tài liệu ph ương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11 - SGK KTCT Mác-Lênin
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em trình bày nội dung tác động quy luật giá trị Nhà nước công dân vận dụng nước ta nay?
3 Học mới
Trên TT ta thường gặp tượng ganh đua, giành giật người bán, người mua, người sản xuất với nhau…những tượng có cần thiết hay khơng? Nó tốt hay xấu cần giải thích nào? Đó nội dung nghiên cứu hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên đặt vấn đề qua câu hỏi để
học sinh nắm đơn vị kiến thức ? Em hiểu cạnh tranh? ? Tại nói cạnh tranh cần thiết khách quan sản xuất lưu thông hành hóa?
GV viên giợi ý thêm để học sinh phân biệt
1 Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a Khái niệm cạnh tranh.
(18)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh
không lành mạnh
? Em hiểu cạnh tranh lành mạnh CT không lành mạnh?
(Đúng PL không PL)
? Theo em có nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Hai nguyên nhân hai điều kiện cần đủ để cạnh tranh hình thành, tồn tại, phát triển trở thành quy luật kinh tế khách quan sản xuất lưu thông H2.
? Theo em chủ thể kinh tế diễn cạnh tranh nhằm mục đích gì?
? Để đạt mục đích, người tham gia cạnh tranh thoong qua loại cạnh tranh nào?
? Bản chất cạnh tranh mặt xã hội thể nào?
? Bản chất cạnh tranh mặt trị thể nào?
Cạnh tranh có nhiều loại tuỳ theo khác mà người ta chia thành loại cạnh tranh
GV tổ chức cho HS lớp thảo luận nội dung loại cạnh tranh cách đưa câu hỏi
? Em hiểu CT người bán với nhau? Lấy VD minh hoạ?
? Theo em cạnh tranh người bán với lợi?
? Em hiểu CT người mua với nhau? Lấy VD minh hoạ?
? Theo em cạnh tranh người mua với lợi?
? Em hiểu CT nội ngành? Lấy VD minh hoạ?
? Em hiểu CT ngành? Lấy VD minh hoạ?
? Em hiểu CT nước với nước ngoài? Lấy VD minh hoạ?
Trong sản xuất lưu thơng hàng hố hoạt động cạnh tranh có tính hai mặt ? Em mặt tích cực cạnh tranh lấy ví dụ minh hoạ?
? Em mặt tiêu cực cạnh tranh lấy ví dụ minh hoạ?
b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập
- Điều kiện sản xuất lợi ích khác 2 Mục đích CT loại cạnh tranh. a Mục đích cạnh tranh.
- Nhằm giành lợi nhuận nhiều người khác
- Mục đích thể hiện:
+ Giành nguyên liệu nguồn lực khác + Giành ưu KHCN
+ Giành thị trường, nơi đầu tư
+ Giành ưu chất lượng, giá cả, bảo hành S - Bản chất cạnh tranh:
+ B/C KT: phản ánh mqhệ người với người việc giải lợi ích KT (lợi nhuận)
+ B/C XH: thể đặc điểm KD uy tín (thương hiệu)
+ B/C trị: tính chất nhà nước chi phối (điều tiết)
b Các loại cạnh tranh.
- Cạnh tranh người bán với VD:
- Cạnh tranh người mua với VD
- Cạnh tranh nội ngành VD
- Cạnh tranh ngành VD
- Cạnh tranh nước với nước VD
3 Tính hai mặt cạnh tranh. a Mặt tích cực cạnh tranh. - Kích thích LLSX, KHCN, NSLĐ - Khai thác tốt nguồn lực - Thúc đẩy tăng trưởng KT b Mặt hạn chế cạnh tranh.
- Làm cho mơi trường suy thối cân nghiêm trọng
(19)4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức
- Hướng dẫn HS trả lời làm tập phần cuối học trang 42 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ
I Mục tiêu học.
Học xong học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu khái niệm, mối quan hệ, vai trò quan hệ cung – cầu sx lưu thơng hàng hố - Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu SX lưu thơng hàng hóa
2 Về kĩ năng
Biết giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm địa phương 3 Về thái độ
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hố II Tài liệu ph ương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Bài tập câu hỏi tình GDCD 11, sơ đồ, bảng biểu III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Em nêu nguyên nhân mục đích cạnh tranh? tính hai mặt cạnh tranh thị trường?
3 Học mới
Cung - cầu có mối quan hệ nào? người SX kinh doanh lại phải dựa mối quan hệ cung – cầu, người SX người tiêu dùng có lợi? để làm sáng tỏ nội dung tim hiểu
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt
Con người muốn tồn phát triển thì phải lao động SX tạo vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu nhu cầu của người khác
? Theo em mục đích sản xuất hàng hố để làm gì?
? Khi sản phẩm trở thành hàng hố thị trường xuất mối quan hệ gì?
( Mối quan hệ cung – cầu)
Do phân công lao động cho nên
1 Khái niệm Cung - Cầu
Mục đích SX để tiêu dùng bán a Khái niệm Cầu P
a: đường Cầu đường cầu P: mức giá thị trường
Q: số lượng Cầu a
Q
(20)Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt mỗi người làm một vài sản
phẩm, nhu cầu người thì nhiều người phải trao đổi hàng hố với từ xuất cầu về hàng hoá.
Giáo viên đưa sơ đồ Cầu và cho HS đọc khái niệm Cầu để học sinh nắm KN Cầu.
? Nhìn vào sơ đồ em hiểu Cầu?
? Theo em Giá SL Cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau?
? Theo em có yếu tố tác động đến Cầu?
? Trong yếu tố yếu tố quan trọng nhất?
? Theo em có loại nhu cầu nào?
? Em mơ ước có tơ, có phải nhu cầu hay khơng? sao?
Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu về hàng hoá người tiêu dùng
Giáo viên đưa sơ đồ Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm KN Cung.
? Nhìn vào sơ đồ em hiểu Cung?
? Theo em có yếu tố tác động đến Cung?
? Trong yếu tố yếu tố quan trọng nhất?
Thơng qua sơ đồ GV p.tích cho HS nắm mqhệ Cung - Cầu Nhìn vao sơ đồ ta thấy người mua (đg Cầu) người bán (đg Cung) họ gặp (điểm I) tạo nên mqhệ Cung - Cầu.
? Chủ thể mqhệ cung - cầu ai? Và mqhệ nhằm xác định gì?
? Theo em Cung - Cầu tác động lẫn nào?
? Theo em Cung - Cầu ánh hưởng đến giá thị trường nào?
? Theo em giá thị trường có ảnh hưởng đến Cung - Cầu?
nhập xác định
* Lưu ý: Giá số lương cầu tỉ lệ nghịch với nhau
- Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua đồng tiền…trong giá yếu tố quan trọng
- Các loại nhu cầu: nhu cầu cho sx cầu cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả tốn
b Khái niệm Cung (AS) P
đg cung b: đường Cung
P: mức giá hành hoá b Q: số lượng cung
Q
- Khái niệm: Là tổng khối lượng H2, DV mà người SX sẽ sản xuất bán thời kì định tương ứng với giá cả, khả SX chi phí SX xác định * Lưu ý: Giá số lương cung tỉ lệ thuận với nhau
- Yếu tố tác động đến cung: Khả SX, NSLĐ, chi phí SX, giá cả, yếu tố SX sử dụng, sản lượng chất lượng nguồn lực…Trong giá yếu tố trọng tâm
2 Mối quan hệ Cung - Cầu SX l ưu thơng hàng hố
a Nội dung quan hệ Cung – Cầu
Thể qhệ người mua – bán, sx – t.dùng => để xác định giá số lượng hang hoá
Đường cầu
I Đường cung
- Cung – Cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng + Khi cầu giảm SX giảm cung giảm
- Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường
+ Khi Cung = Cầu giá = giá trị + Khi Cung > Cầu giá < giá trị + Khi Cung < Cầu giá > giá trị
- Giá ảnh hưởng đến Cung – Cầu
+ Giá tăng mở rộng SX cung tăng cầu giảm thu nhập không tăng
+ Giá giảm SX giảm cung giảm cầu tăng thu nhập khơng tăng
b Vai trị quan hệ Cung – Cầu
(21)Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em mối quan hệ Cung - Cầu
trên thị trường có vai trị nào?
GV giúp HS nắm vận dụng quan hệ Cung - Cầu thích ứng NN, người SXKD người tiêu dung.
? Theo em Nhà nước phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu nào? ? Theo em người sản xuất kinh doanh phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu nào?
? Theo em người tiêu dùng phải vận dụng mối quan cung – cầu nào?
lệch
- Là để người SX, KD mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh
- Giúp người tiêu dùng lựa chọn mua hàng hóa 3 Vận dụng quan hệ Cung- Cầu
- Đối với nhà nước
+ Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá tăng cung
+ Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
+ Khi cung > cầu q nhiều phải kích cầu tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu
- Đối với người SX - KD
+ Cung > Cầu thu hẹp SX-KD + Cung < Cầu mở rộng SX-KD
- Đối với người tiêu dùng
+ Cung < Cầu giảm mua + Cung > Cầu tăng mua 4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm
- Cho hs lấy VD thực tế địa phương có liên quan đến học
Nêu thời gian GV giới thiệu cho học sinh cơng thức tính tổng cầu thực tế
sống tổng cầu kinh tế mở cửa - Cơng thức tính tổng cầu: AD = C + I + G Trong đó: AD tổng cầu
C tiêu dùng dân cư I đầu tư doanh nghiệp G chi tiêu H2, DV CP
CT tổng cầu KT mở cịn phải tính đến hiệu số nhập khẩu AD = C + I + G + X – IM
Trong đó: IM H2, DV nhập khẩu X cầu H2, DV xuất khẩu
- Các loại nhu cầu: Cầu cho SX cầu cho tiêu dùng Nhưng nhu cầu phải có khả tốn
5 Dặn dò nhắc nhở
(22)Giáo án số: 10 Ngày soạn: 08- 10-2010 Tuần thứ: 10
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ HS môn
- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
II Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung kiểm tra.
Câu 1: (6 điêm) Em trình bày nội dung mối quan hệ cung - cầu , vai trò quan hệ cung - cầu và vận dung quan hệ cung - cầu nhà nươc, người sản xuât kinh doanh người tiêu dung trong sản xt lưu thơng hàng hóa?
a Nội dung quan hệ cung – cầu
Thể qhệ người mua – ngươì bán, sản xuât – tiêu dùng => để xác định giá số lượng hàng hoá
- Cung – cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng + Khi cầu giảm SX giảm cung giảm - Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu giá = giá trị
+ Khi Cung > Cầu giá < giá trị + Khi Cung < Cầu giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến cung – cầu
+ Giá tăng mở rộng SX cung tăng cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm SX giảm cung giảm cầu tăng thu nhập khơng tăng b Vai trị quan hệ cung – cầu
+ Nhận thức giá TT giá trị H2 chênh lệch nhau
(23)c.Vận dụng quan hệ cung- cầu - Đối với nhà nước
+ Khi cung < cầu k.quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
+ Khi cung > cầu nhiều phải kích cầu tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu - Đối với người SX - KD
+ Cung > Cầu thu hẹp SX-KD + Cung < Cầu mở rộng SX-KD - Đối với người tiêu dùng
+ Cung < Cầu giảm mua + Cung > Cầu tăng mua
Câu 2: (4 đ) Em so sánh khác kinh tế tự nhiên kinh tế hành hoá? kinh tế hàng hoá đời tồn phát triển cần điều kiện gì? Sản phẩm trở thành hàng hố cần phải có điều kiện gì?
- Kinh tế tự nhiên:
+ Mang tính tự cung tự cấp
+ Sản phẩm làm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất - Kinh tế hàng hóa:
+ Sản phẩm làm để bán
+ Thỏa mãn nhu cầu người mua bán
- Kinh tế hàng hóa đời, tồn phát triển cần: + Sự phân công lao động XH
+ Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất hàng hóa - Điều kiện để sản phẩm trở thành H2:
+ Do lao động tạo + Có cơng dụng định
(24)Giáo án số: 11 Ngày soạn: 14 - 10 - 2010 Tuần thứ: 11
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 6: CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiêt 1) I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- HS nắm KN tính tất yếu CNH-HĐH
- HS nắm tác dụng to lớn CNH-HĐH nước ta 2 Về kĩ năng
Hiểu tình hình trình độ CNH-HĐH nước nước ta 3 Về thái độ
- Nâng cao lòng tin vào đường lối CNH-HĐH Đảng Nhà nước ta - Xác định tinh thần, thái độ, trách nhiệm công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK KTCT Mác-Lênin
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Học mới
Trong nghiệp xây dựng đất nước Đảng Nhà nước ta thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đồng thời xác định CNH-HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kì độ lên CNXH nước ta Vậy CNH-HĐH gì…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho HS đọc phần “a-1”
? Bằng kiến thức LS em cho biết nhân loại trải qua CM KHKT?
(Hai lần)
? Vậy CM KHKT lần I diễn vào khoảng thời gian nào? đâu?
? Vậy em hiểu CNH?
? Bằng KT LS em cho biết CM KHKT lần II diễn vào khoảng thời gian nào? ? Vậy em hiểu đại hoá
? Em nêu thành tựu CM KHKT lần I II?
Cho học sinh phân tích khái niệm chia ra các ý khái niệm.
? Nội dung trình chuyển đổi toàn diện biểu nào?
? Phương pháp trình chuyển đổi toàn diện thể nào?
? Mục đích q.trình chuyển đổi toàn diện thể nào?
1 KN CNH-HĐH, tính tất yếu khách quan và tác dụng CNH-HĐH đất nước.
a Khái niệm CNH-HĐH.
- CM KHKT I: (30-TK XVIII Anh): chuyển từ LĐ thủ cơng sang LĐ khí
@ CNH: chuyển từ HĐ SX thủ cơng chính sang sử dụng phổ biến SLĐ dựa phát triển CN khí
- CM KHKT II: (50-TK XX): chuyển từ LĐ khí sang tự động hố
@ HĐH: q trình ứng dụng trang bị những thành tựu KHCN vào trình SXKD quản lí KTXH
- Khái niệm CNH-HĐH: (SGK trang 50) - Qua trình chuyển đổi tồn diện: + Nội dung: HĐKT quản lí KTXH
+ Phương pháp: chuyển từ lao động thủ công sang công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại
(25)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Yêu cầu HS giải thích mqhệ CNH với HĐH.
trong thời đại ngày đòi hỏi nước ta thực CNH đại.
? Theo em nước thực CNH muộn, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu phải thực CNH nào?
(nội sinh hoá ngoại sinh hoá) ? Em hiểu nội sinh hóa? ? Em hiểu ngoại sinh hoá?
? Theo em nước ta phải lựu chọn thực CNh rút ngắn đại?
? Em cho biết thực trạng CSVCKT nước ta nay? C.ta phải làm gì?
? Theo em thu nhập nước ta cao hay thấp? So sánh với nước khu vực giới KT, KHKT? để rút ngắn khoảng cách tụt hậu c.ta phải làm gì?
? NSLĐ nước ta cao chưa? SP làm chủ yếu dạng nào? phải làm gì? ? Em chứng minh tác dụng to lớn CNH-HĐH mang lại?
Sự pt LLSX, QHSX Sự pt văn hoá XH Đối ngoại AN-QP
? Em liên hệ với thực tiễn địa phương CNH-HĐH mang lại?
- Nước ta thực CNH rút ngắn hai cách:
+ Nội sinh hoá: ứng dụng thành tựu KHCN để tự tạo CSVC-KT
+ Ngoại sinh hoá: nhận chuyển giao KTCN từ nước tiên tiến để xây dựng CSVC
- Căn để thực CNH rút ngắn: + Nhân loại trải qua hai CM KHKT + Thành tựu 20 năm đổi + Xu hướng tồn cầu hố HNKTQT + Yêu cầu thu hẹp khoảng cách tụt hậu
b Tính tất yếu khách quan tác dụng của CNH-HĐH đất nước.
- Tính tất yếu khách quan CNH-HĐH + Do yêu cầu phải xây dựng CSVCKT CNXH
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa KT, KTCN
+ Do yêu cầu phải tạo NSLĐ XH cao - Tác dụng CNH-HĐH.
+ Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng phát triển KTXH
+ Củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò Nhà nước
+ Tạo tiền đề phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
+ Xây dựng kinh tế tự chủ chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP
4 Củng cố.
- Hệ thống lại KT tiết
- Những tiền đề để tiến hành CNH-HĐH thời kì độ lên CNXH nước ta + Huy động vốn sử dụng vốn có hiệu
+ Nguồn nhân lực + Tiềm lực KHKT + Quan hệ KTĐN
+ Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước 5 Dăn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi cuối phần học, học cũ c.bị trước đến lớp
Giáo án số: 12 Ngày soạn: 18- 10-2010 Tuần thứ: 12
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
(26)Bài 6: CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu nội dung CNH-HĐH đất nước
- Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp CNH-HĐH đất nước 2 Về kĩ năng
Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp CNH-HĐH đất nước 3 Về thái độ
- Tin tưởng ủng hộ đường lối sách Đảng Nhà nước CNH-HĐH - Phấn đấu học tập, rèn luyện để đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nước II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- SGK KTCT Mác-Lênin, sơ đồ
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Trình bầy KN CNH-HĐH? Tác dụng CNH-HĐH đem lại? Tại nước ta lại thực CNH rút ngắn?
3 Học mới
Giờ trước em nắm HĐH tác dụng đem lại Vậy CNH-HĐH có nội dung trách nhiệm công dân nghiệp CNH-CNH-HĐH sao?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho HS đọc phần nhỏ trang 51 52
? Em cho biết LLSX bao gồm yếu tố nào?
? Theo em phải phát triển mạnh LLSX? Em lấy ví dụ phân tích nội dung?
? Em hiểu xây dựng cấu kinh tế hợp lý? Tại phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý?
? nước ta xây dựng cấu ngành kinh tế nào?
? Bằng kiến thức Địa lý em cho biết nước ta chia làm vùng kt? ? Nước ta có thành phần kinh tế?
? Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế n.ta theo xu hướng nào?
? Tỉ trọng GDP cấu ngành kinh tế nước ta thể nào?
2 Nội dung CNH-HĐH nước ta. a Phát triển mạnh mẽ LLSX.
LLSX gồm: Người LĐ TLSX TLSX gồm: TLLĐ ĐTLĐ
+ Chuyển từ KT dựa kĩ thuật thủ cơng sang kĩ thuật khí
+ Áp dụng thành tựu KHCN vào ngành KT q.dân + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại và có hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế:
- Xu hướng chuyển dịch ngành KT từ cấu NN sang cấu CN sang cấu CN-NN-DV đại
- Tỉ trọng phát triển cấu ngành KT GDP: + Tỉ trọng CN DV ngày tăng
+ Tỉ trọng NN ngày giảm
- Xu hướng chuyển dịch cấu lao động.
Cơ cấu ngành KT:
CN-NN-DV
Cơ cấu thành phần kinh tế
(5TPKT) Cơ cấu
(27)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Hiện nước ta xu hướng chuyển
dịch cấu LĐ diễn nào?
? Nội dung (phần c nhỏ) nước ta thực nào? Quá trình thực hiên nội dung nước ta gặp thuận lợi khó khăn gì?
Cho HS thảo luận chung lớp để tìm hiểu: Cơng dân có trách nhiệm thế nào nghiệp CNH-HĐH đất nước.
? Trách nhiêm công dân nghiệp CNH-HĐH xây dựng đất nước nào?
? Liên hệ thực tiễn nước ta địa phương việc vận dụng kiến thức CNH-HĐH giai đoạn nay?
c Củng cố tăng cường vai trò chủ đạo QHSX XHCN tiến tới xác lập địa vị thống trị QHSX XHCN toàn KT quốc dân.
3 Trách nhiệm công dân nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Có nhận thức CNH-HĐH - Có lựa chọn SX-KD
- Tiếp thu thành tựu KH-CN - Ra sức học tập rèn luyện 4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức tiết toàn - Cho HS trả lời câu hỏi
? Mục tiêu CNH-HĐH nước ta gì?
XD nước ta thành nước CN: CSVCKT đại, CCKT hợp lý, QHSX tiến ĐS VC, TT ngày nâng lên, ANQP đảm bảo
XD XH công bằng, dân chủ, văn minh, XD KT độc lập, tự chủ
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập cuối học, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 01 Ngày soạn: 06- 08-2010 Tuần thứ: 01
Lớp 11B11 11B12 11B13 11 B14
Ngày dạy Sĩ số
Bài 7-Tiết 1: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 13) I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Xu hướng chuyển dịch cấu lao động
Tỉ trọng LĐ NN giảm Tỉ trọng LĐ CN, DV tăng
Tỉ trọng LĐ chân tay giảm
(28)- Nêu KN TPKT, tính tất yếu khách quan tồn KT nhiều TP nước ta - Hiểu KN, nội dung vai trò thành phần kinh tế nước ta
2 Về kĩ năng
- Biết quan sát thực tiễn thấy tồn hoạt động TPKT - Phân biệt thành phần KT đại phương
3 Về thái độ
Tin tưởng ủng hộ đường lối sách Đảng Nhà nước thực kinh tế nhiều thành phần
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK KTCT Mác-Lênin, câu hỏi tình III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Trình baỳ KN CNH-HĐH? Em phải làm để góp phần vào nghiệp CNH-HĐH đất nước? 3 Học mới
Hi n h ng hoá nhi u, phong phú, a d ng, ch t lệ à ề đ ạ ấ ượng cao, giá c h p lý, ả ợ đờ ối s ng nhân dân đượ ảc c i thi n Cu c s ng th i kì ệ ộ ố ờ đổi m i có nhi u kh i s c V y nguyên ớ ề ở ắ ậ nhân n o d n à ẫ đế ựn s thay đổ đi ó? ó l n i dung nghiên c u c a b i hôm nay.Đ ộ ứ ủ à
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt TPKT khu vực KT, kiểu quan hệ KT đặc
trưng hình thức sở hữu định về TLSX Do thành phần KT tồn những hình thức tổ chức kinh tế định, đó căn vào QHSX thống trị để xác định từng TP cụ thể.
? Vậy theo em thành phần KT có liên quan đến sở hữu gì? thể mối quan hệ gì?
Từ khái niệm thành phần kinh tế ta cần xem xét TPKT hai mặt.
? KN TPKT xem xét mặt pháp lí thể nào?
? KN TPKT xem xét mặt kinh tế thể nào?
(Mục đích hiệu kinh tế lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần, địa tô…)
? Theo em nước ta có hình thức sở hữu? em hiểu hình thức sở hữu đó?
? Tại t.kì độ lên CNXH nước ta lại tồn KT nhiều TP?
? Ở nước ta có TPKT? Cho học sinh đọc phần “b” sách giáo khoa trang 58 đến trang 60.
? Thành phần KT NN dựa hình thức sở hữu gì?
? Thành phần KT NN có Vai trị nào?
1 Thực kinh tế nhiều thành phần. a KN TPKT tính tất yếu khách quan nền KT nhiều thành phần.
- KN TPKT:
+ Có liên quan đến sở hữu TLSX thể mqhệ giưũa người với việc chiếm hữu TLSX
+ KN: kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức Sở hữu định TLSX
- KN xem xét
+ Pháp lí: quyền sở hữu TLSX như: chi phối, q.lí, s.dụng, thừa kế, c.nhượng…
+ KT: gắn với mục đích hiệu kinh tế sở hữu TLSX
- Các hình thức sở hữu: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân
- Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành nước ta
+ Về mặt lí luận: thời kì độ lên CNXH nước tồn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
+ Về mặt thực tiễn: số lượng thành phần KT tuỳ nước, thời kì
b Các thành phần KT nước ta. - Thành phần kinh tế nhà nước. + Bản chất: Sở hữu NN TLSX + Vai trò: chủ đạo KT
(29)? Thành phần KT NN có hình thức nào?
? Thành phần KT TT dựa hình thức sở hữu gì?
? Thành phần KT TT có Vai trị nào?
? Thành phần KT TT có hình thức nào?
? Thành phần KT TN dựa hình thức sở hữu gì?
? Thành phần KT TN có Vai trị nào?
? Thành phần KT TN có hình thức nào?
? Thành phần KT TBNN dựa hình thức sở hữu gì?
? Thành phần KT TBNN có Vai trị ntn? ? Thành phần KT TBNN có hình thức ntn? ? Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngồi dựa hình thức sở hữu gì?
? Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị nào?
? Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngồi có hình thức nào?
- Thành phần kinh tế tập thể. + Bản chất: Sở hữu TT TLSX + Vai trò: tảng KT + Hình thức: HTX nịng cốt - Thành phần kinh tế tư nhân.
+ Bản chất: Sở hữu tư nhân TLSX sử dụng lao động làm thuê
+ Vai trò: phát huy nhanh có hiệu SLĐ, tay nghề, thời gian LĐ…
+ Hình thức: KT hộ GĐ, KT trang trại, DN tư nhân…
- Thành phần kinh tế tư nhà nước.
+ Bản chất: Sở hữuhỗn hợp vốn KT NN với TBTN ngồi nước
+ Vai trị: thu hút vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, SX-KD…
+ Hình thức: liên doanh NN với TB và ngồi nước…
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Bản chất: Sở hữu 100% vốn nước ngồi
+ Vai trị: thu hút vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, SX-KD…
+ Hình thức: cơng ty, doanh nghiệp có 100% vốn nước SX-KD VN…
4 Củng cố.
- Hệ thống lại KT trọng tâm tiết cho HS vẽ sơ đồ TPKT 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi cuối học chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 7-Tiết 2: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 14) I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Hiểu nội dung quản lí kinh tế NN cần thiết phải có vai trị quản lí kinh tế NN - Hiểu vai trị quản lí KT NN KT nhiều thành phần VN
(30)- Biết xác định trách nhiệm công việc PT KT nhiều TP 3 Về thái độ
- Tin tưởng ủng hộ đường lối sách phát triển KT Đảng Nhà nước - Tích cực tham gia phát triển KT gia đình
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK KTCT Mác-Lênin, sơ đồ, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em trình bày chất, vai trị, hình thức thành phần KT? 3 Học mới
Tại kinh tế nước ta phải tồn vai trị quản lí kinh tế NN nội dung quản lí kinh tế NN gì? Đồng thời NN phải tăng cường vai trị hiệu lực quản lí kinh tế nhà nước? nội dung nghiên cứu hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trên sở nhận thức cần thiết
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Mỗi công dân xác định trách nhiệm cho
? Em có tin tưởng vào đường lối sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta không? Tại sao?
? Em có tham gia vào hoạt động sản xuất gia đình em khơng? Tại sao?
? Theo em sản xuất kinh doanh có phải tn theo pháp luật khơng? sao? ? Theo em nhà nước cần phải quản lí kinh tế? Em phân tích nội dung cần thiết phải quản lí kinh tế?
? Nội dung quản lí kinh tế nhà nước gì?
?Theo em nhà nước quản lí doanh nghiệp nàh nước để làm gì?
? Tại phải quản lí điều tiết vĩ mơ kinh tế?
? Theo em nhà nước quản lí KT cơng cụ nào?
? Tại phải tiếp tục cải cách máy hành nhà nước?
(VD: năm 2010 Chính phủ phấn đấu giảm 30% thủ tục hành chính)
? Theo em khơng có quản lí nhà nước kinh tế dẫn đến tình trạng nào?
1 Thực kinh tế nhiều thành phần.
c Trách nhiệm công dân việc thực hiện nền KT nhiều thành phần.
- Tin tưởng, chấp hành đường lối phát triển KT nhiều TP
- Tham gia LĐ SX gia đình - Vận động người thân vào SX-KD - Tổ chức SX-KD theo PL - Chủ động tìm kiếm việc làm
2 Vai trị quản lí KT nhà nước.
a Sự cần thiết, khách quan phải có vai trị quản lí KT NN.
- Do u cầu phải thực vai trò chủ sở hữu NN TLSX(vốn) doanh nghiệp NN - Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế KTTT
- Do yêu cầu phải giữ vững định hướng XHCN việc xây dựng KTTT VN
b Nội dung quản lí KT NN.
- Quản lí DN NN với tư cách NN người chủ sở hữu
- Quản lí điều tiết vĩ mơ KTTT định hướng XHCN
c Tăng cường vai trò hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước.
- Tiếp tục đổi công cụ kế hoạch hố, PL, CS chế quản lí…
- Tăng cường lực lượng vật chất NN để điều tiết TT
(31)4 Củng cố.
- Hệ thống lại KT trọng tâm toàn - Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Tại hình thức sở hữu TLSX lại để xác định thành phần KT? + Theo em KTHH KTTT có đồng với khơng?
KTHH KTTT đồng với khác trình độ phát triển KTTT hình thức phát triển cao KTHH
Chú ý: Vai trò NN KTTT định hướng XHCN - Vai trị: + T/c quản lí DNNN
+ Quản lí vĩ mơ KTTT định hướng XHCN - Sự cần thiết: + Do NN chủ S.hữu toàn dân TLSX
+ Do yêu cầu phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu KTTT - Mục tiêu: + Tăng GDP GNP / người
+ Tăng việc làm, giảm lạm phát
+ Cân cán cân toán nước giới - Cơng cụ: + Kế hoạch hố, pháp luật, sách
+ Thực lực KT NN, máy hành pháp tư pháp - Chức năng: + Định hướng phát tiển KT-XH
+ Tạo khn khổ pháp lí, tạo mơi trường trị, KT-XH + Quan hệ KT đối ngoại, thực cơng XH
5 Dặn dị nhắc nhở.
Về nhà làm tập lại cuối học, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI Bài 8-Tiết 1: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Hiểu CNXH giai đoạn đầu XH CSCN
- Hiểu đặc trưng CNXH mà ND ta xây dựng 2 Về kĩ năng
(32)Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, sơ đồ, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Tại phải tăng cường vai trị nâng cao hiệu quản lí KT NN? 3 Học mới
CNXH mục tiêu cách mạng mà Đảng ND ta sức xây dựng nói riêng ND giới nói chung Vậy CNXH gì? CNXH có khác với chế độ XH trước đây? nội dung nghiên cứu hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giới thiệu cho HS lịch sử lâu dài TT
XHCN, phát triển qua giai đoạn khác ngày (qua sơ đồ giảI thích)
Với yêu cầu kiến thức lịch sử học trả lời câu hỏi
? LS phát triển XH loài người trải qua chế độ XH nào?
? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi chế độ XH chế độ XH khác tiến hơn?
Cho học sinh đọc từ “theo quan điểm…XH CSCN” trang 68
? Theo em CNCS gồm có giai đoạn?
? Vậy khác hai giai đoạn(XHCN, CSCN) gì?
? Vậy em hiểu CNXH? ? Vậy em hiểu XHCN? Cho học sinh đọc phần “b” bàn luận đặc trưng sau trả lời câu hỏi
? Theo em mục tiêu xây dung đất nước Đ ND ta gì?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng làm chủ? Tại sao?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng có nề KT ntn?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dung có văn hố ntn?
? XH XHCN mà ND ta xây dựng người giải phóng nào? ? M.thuẫn dân tộc, sắc tộc nước ta có xẩy khơng? t.sao?
1 CNXH đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
a CNXH giai đoạn đầu xã hội CSCN.
- Những chế độ XH mà loài người trải qua
CXNT CHNL PK TBCN CSCN
XHCN
- Yếu tố làm thay đổi chế độ XH là: phát triển KT trịn phát triển LLSX yếu tố định
- XH CSCN gồm giai đoạn:
+ XHCN: KT phát triển, LLSX phát triển, NSLĐ tăng, t.hiện nguyên tắc “làm theo lực hưởng theo k.quả lao động
+ CSCN: KT, LLSX phát triển mạnh, NSLĐ dồi dào, t.hiện theo nguyên tắc “làm theo lực hưởng theo nhu cầu”
- Sự khác CNXH XHCN + CNXH: học thuyết chế độ XH
+ XHCN: đưa học thuyết chế độ XH vào xây dựng thực tế xã hội
- K.luận: CNXH giai đoạn đầu CNCS
b Những đặc trưng CNXH Việt Nam - Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có KT phát triển cao, LLSX đại, công hữu TLSX
(33)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? NN XHCN Việt Nam NN ai?
V.sao?
? Nước ta thực mối quan hệ với nước theo nguyên tắc nào?
? Có quan điểm: nước ta vừa có CNXH vừa chưa có CNXH theo em hay sai? Vì sao?
- Con người giảI phóng khỏi áp bóc lột - Các dân tộc nước đồn kết, bình đẳng - Nhà nước dân, dân, dân
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất nước giới
Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh trả lời câu hỏi
+ Hai giai đoạn phát triển XH CSCN có khác nhau? Vì lại có khác nhau?
+ Theo em đ.trưng, đặc thể rõ sống nước ta? (Đó đặc trưng: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8)
5 Dăn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM (Tiết 1)
I Mục tiêu học.
Học xong học sinh cần: - Nhớ tên gọi luật thuế hành Việt Nam
- Nêu khái niệm, đối tượng nộp thuế luật thuế So sánh điểm giống khác luật thuế để hiểu rõ luật thuế
- Nâng cao ý thức chấp hành tích cực tuyên truyền vận động gia đình cộng đồng thực tốt pháp luật thuế
(34)1 Luật thuế giá trị gia tăng a Khái niệm
Thuế giá trị gia tăng loại thuế gián thu(1), đánh vào khoản giá trị tăng thêm(2) hàng hố, dịch
vụ phát sinh q trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
b Đối tượng nộp thuế
Bao gồm: Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế
giá trị gia tăng Việt Nam tổ chức, cá nhân khác có nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng
2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
a Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu(3), đánh vào thu nhập chịu thuế các sở hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ
b Đối tượng nộp thuế
- Các tổ chức thành lập theo luật pháp Việt Nam thực sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ( kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ); Các cơng ty nước ngồi hoạt động kinh doanh thơng qua sở thường trú Việt Nam thông qua sở cơng ty nước ngồi tiến hành phần hay tồn hoạt động kinh doanh Việt Nam
3- Chính sách thuế mơn bài
a- Khái niệm: Thuế môn khoản thu có tính chất lệ phí, thu hàng năm vào sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc thành phần kinh tế
b- Đối tượng nộp thuế môn bài: Bao gồm tất sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đều phải nộp thuế môn theo quy định Cụ thể là:
Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá nhân có đăng ký kinh doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác
4- Luật thuế thu nhập cá nhân a- Khái niệm:
Thuế thu nhập cá nhân loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập cá nhân có thu nhập cao
b- Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có thu nhập ngồi lãnh thổ Việt Nam, cá nhân khơng cư trú có thu nhập lãnh thổ Việt Nam
Theo đó, đối tượng nộp thuế bao gồm: cá nhân cư trú cá nhân không cư trú (không phân biệt người Việt Nam, người nước ngồi) có thu nhập chịu thuế từ sản xuất kinh doanh ( bao gồm cá nhân kinh doanh, hộ cá thể ), thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản số khoản thu nhập khác (bản quyền, quyền thương mại, trúng thưởng, thừa kế, quà tặng…)
5- Pháp lệnh thuế nhà đất
(35)Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học vận dụng kiến thức cách có hệ thống có hiệu - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm học sinh
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 11
- Bài tập tình huống, SGK KTCT, CNXHKH - Những tình học sinh hỏi III Tiến trình lên lớp.
(36)- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì I - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra
- Định hướng cách làm kiểm tra cho học sinh 3 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra học kì I
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
II Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp.
2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
(37)a Phát triển mạnh mẽ LLSX.
LLSX gồm: Người LĐ TLSX TLSX gồm: TLLĐ ĐTLĐ
+ Chuyển từ KT dựa kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật khí + Áp dụng thành tựu KHCN vào ngành KT q.dân
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại có hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế gồm:
+ Cơ cấu ngành kinh tế (CN-NN-DV)
+ Cơ cấu vùng kinh tế theo lãnh thổ (7 vùng kinh tế) + Cơ cấu thành phần kinh tế (5 TP)
- Xu hướng chuyển dịch ngành KT từ cấu NN sang cấu CN sang cấu CN-NN-DV đại
- Tỉ trọng phát triển cấu ngành KT GDP: + Tỉ trọng CN DV ngày tăng
+ Tỉ trọng NN ngày giảm
- Xu hướng chuyển dịch cấu lao động + Tỉ trọng LĐ NN giảm
+ Tỉ trọng LĐ CN, DV tăng + Tỉ trọng LĐ chân tay giảm + Tỉ trọng LĐ trí óc tăng
c Củng cố tăng cường vai trò chủ đạo QHSX XHCN tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN toàn KT quốc dân.
Câu 2: Em nêu đặc trưng CNXH Việt Nam, có quan điểm cho rằng nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có CNXH theo em quan điểm hay sai? tại sao? (4 điểm)
- Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ
- Có KT phát triển cao, LLSX đại, công hữu TLSX - Có văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
(38)- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất nước giới * Quan điểm đúng.
Vì: vào đặc trưng
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 8-Tiết 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu tính tất yếu khách quan đI lên CNXH VN
- Nêu đặc trưng thời kì độ đI lên CNXH VN 2 Về kĩ năng
Biết phân biệt khác CNXH với chế độ XH trước nước ta 3 Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em trình bày đặc trưng CNXH mà ND ta xây dựng? 3 Học mới
(39)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Tổ chức cho HS lớp thảo luận (chia
nhóm) Nhóm 1
Tại độ lên chủ nghĩa xã hội VN lại tất yếu khách quan
Nhóm 2
Ngay sau hoàn thành CM DT DC ND, nước ta xây dựng theo chế độ nào? sao?
Nhóm 3
Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có hình thức q độ? Nước ta đI lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua cáI khơng bỏ qua gì?
Dựa vào đặc điểm thời kì độ lên CNXH nước ta nêu SGK, GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận để tìm đặc điểm thời kì độ lên CNXH VN
? Trong thời kì q độ VN có cịn tồn cũ lạc hậu không?cho VD? ? Thời kì độ lên CNXH VN lãnh đạo NN ai?
? Theo em, kinh tế nước ta có đặc điểm gì? cho VD minh hoạ? ? Trong lĩnh vực tư tưởng văn hố có cịn tồn tư tưởng văn hố lạc hậu khơng? cho VD minh hoạ?
? Trong lĩnh vực XH có cịn tồn nhiều giai cấp, tầng lớp không? vậy? Q.hệ giai cấp nào?
2 Quá độ lên CNXh nước ta.
a Tính tất yếu khách quan đI lên CNXH VN - Tính tất yếu:
+ Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện LS + Phù hợp với nguyện vọng ND
+ Phù hợp với xu thời đại
- Nước ta lựa chọn đường XHCN vì: + Đất nước có độc lập thực + Xố bỏ áp bức, bóc lột
+ ND có CS ấm no, hạnh phúc, có ĐK PT - Có hai hình thức độ:
+ Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN)
- Nước ta lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
+ Bỏ qua: thống trị QHSX KTTT TBCN + Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa KHCN, văn hoá tiên tiến…
b Đặc điểm thời kì độ lên CNXH VN
- Chính trị: Vai trị lãnh đạo ĐCS, NN dân, dân, dân
- Kinh tế: LLSX phát triển trình độ thấp, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
- Văn hố: Tồn nhiều loại, nhiều khuynh hướng, cịn tồn TT lạc hậu
- Xã hội: có nhiều giai cấp, tầng lớp, đời sống vùng chưa đều, TNXH…
4 Củng cố.
- Củng cố theo đơn vị kiến thức
- Cho HS thảo luận: Em mặt tích cực hạn chế XH nước ta
+ Tích cực: có ĐCS lãnh đạo, NN dân, dân, dân,có truyền thống tốt đẹp, TNTN phong phú, trị ổn định, quan hệ rộng mở…
+ Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, TNXH, tham ơ, tham nhũng, hàng giả…
5 Dặn dị nhắc nhở.
(40)
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 9-Tiết 1: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Biết nguồn gốc, chất nhà nước 2 Về kĩ năng
Biết phân biệt khác CNXH với chế độ XH trước nước ta 3 Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Trong thời kì độ lên CNXH nước ta có đặc điểm nào? 3 Học mới
Từ hình thành xã hội theo em có nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước có từ nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề hôm thầy em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để học sinh nắm phần giáo viên
tổ chức cho học sinh thực phương pháp vấn đáp trả lời câu hỏi tìm nội dung bài học.
(41)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Lịch sử xã hội loài người trải
qua hình thái kinh tế xã hội?
? Trong hình thái kinh tế xã hội đó, hình thái kinh tế xã hội có nhà nước?
? Theo em hình thái KTXH cơng xã nguyên thủy chưa có nhà nước?
? Theo em điều kiện dẫn đến đời nhà nước?
? Nhà nước đời lịch sử xã hội loài người nhà nước nào? ? Theo em Việt Nam nói riêng phương đơng nói chung nhà nước đời cịn óc yếu tố nào?
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, do đó nhà nước mang chất giai cấp.
Để học sinh nắm nội dung đơn vị kiến thức giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận theo lớp thực hiện phương pháp vấn đáp.
? Quan điểm sau em cho đúng? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?
+ NN quan điều hịa lợi ích giai cấp, công cụ thống trị giai cấp. + Nhà nước máy dùng để trì sự thống trị giai cấp với giai cấp khác (Quan điểm đúng-sự thống trị giai cấp thể hiện ban mặt: KT, trị, tư tưởng)
? Theo em chất nhà nước gì? (Bản chất nhà nước mang chất giai cấp của giai cấp thống trị)
? Lấy ví dụ chứng minh nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác?
VD: Nhà nước PK thành lập quân đội đàn áp nhân dân, cướp bóc tài sản cuản nhân dân.
CXNT CHNL PK TBCN XHCN
Chưa có NN kiểu nhà nước
- Xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sane xuất
- Xã hội phân hóa thành giai cấp → mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt đến mức khơng thể điều hịa
Lập máy trấn áp gọi nhà nước
- Ở Việt Nam: + Trị thủy + Tự vệ b Bản chất nhà nước.
- Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp với giai cấp khác
- Nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác
Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, mang chất gai cấp, mang chất giai cấp thống trị
4 Củng cố.
- Củng cố theo đơn vị kiến thức
- Cho HS làm tập: Điền vào bảng sau nội dung thích hợp
Nhà nước Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Quyền lực KT,CT,TT
CHNL Chủ nô Nô lệ Chủ nô
PK Địa chủ Nông dân Địa chủ
TBCN Tư sản Vô sản Tư sản
5 Dặn dò nhắc nhở.
(42)Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 9-Tiết 2: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Biết nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Biết nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chất 2 Về kĩ năng
Biết phân biệt khác CNXH với chế độ XH trước nước ta 3 Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Theo em nhà nước đời cần phải có điều kiện gì? 3 Học mới
Theo em nhà nước phong kiến có phải nhà nước pháp quyền hay không? (Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội pháp luật) Vậy nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chất nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề hôm thầy em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Đây phần khó nên giáo viên kết hợp
phương pháp thuyết trình, giảng giải với nêu vấn đề vấn đáp.
Giáo viên giúp học sinh nắm là nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền XHCN lịch sử có nhà nước nhà nước pháp quyền khác
2 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
a Thế nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- NN pháp quyền: quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, nhà nước hoạt động khuân khổ pháp luật
(43)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nhau nhà nước pháp quyền.
? Em hiểu nhà nước pháp quyền? ? Em hiểu nhà nước pháp quyền tư sản?
? Em hiểu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
? Em so sánh khác nhà nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
? Tại nhà nước phong kiến nhà nước pháp quyền?
(Vì người cầm quyền không chịu ràng buộc PL, dân phải theo pháp luật vua, cịn vua khơng)
? Vậy em hiểu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
? Em hiểu Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp?
Giáo viên giúp học sinh nắm thêm đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
? Nhà nước pháp quyền XHCN có chất nào? Nhà nước lãnh đạo?
? Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? Cho học sinh thảo luận hai câu hỏi (thảo luận theo đơn vị lớp) biểu chất nhà nước pháp quyền XHCN VN.
? Tại chất giai cấp công nhân nhà nước ta bao hàm tính nhân dân?
? Tại chất giai cấp công nhân nhà nước ta bao hàm tính dân tộc?
vệ lợi ích giai cấp tư sản
NN pháp quyền TS NN pháp quyền XHCN
- NN GC TS
- Thể ý chí GCTS - Do giai cấp tư sản lãnh đạo
- NN tồn thể ND - Thể ý chí GCCN NDLĐ
- Do GCCN thơng qua đảng ĐCS lãnh đạo
- Đặc điểm NN pháp quyền XHCN:
+ Là NN dân, dân, dân + Quyền lực nhà nước thuộc ND + NN quản lý XH PL
+ NN ĐCS lãnh đạo
+ NN thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt NN
b Bản chất NN pháp quyền XHCN VN. - Điều HP 92 sđ: Là NN dân, dân, dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân dựa tảng liên minh cơng-nơng-trí thức ĐCS lãnh đạo
- NN ta mang chất giai cấp công nhân - Bản chất NN pháp quyền XHCN VN thể hiện:
+ Tính nhân dân:
NN dân, dân, dân ND tham gia quản lý NN
Thể ý chí nguyện vọng ND Là công cụ để ND thực quyền làm chủ
+ Tính dân tộc:
Đồn kết tồn dân tộc
Có CS đúng, chăm lo lợi ích dân tộc Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
4 Củng cố.
- Củng cố theo đơn vị kiến thức
- Cho HS làm tập: Nêu việc làm mà nhà nước pháp quyền phát huy truyền thống, sắc dân tộc? thân em phải làm gì?
5 Dặn dị nhắc nhở.
(44)Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 9-Tiết 3: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Giúp học sinh năm chức năng, vai trò nhà nước pháp quyền XHCN VN
- Giúp học sinh nhận thức trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2 Về kĩ năng
Biết phân biệt khác CNXH với chế độ XH trước nước ta 3 Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể nào? 3 Học mới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Đối với phần kiến thức giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để giúp học sinh tìm nội dung kiến thức.
? Tại NN pháp quyền XHCN VN cần phải có chức đảm bào ANCT, TTATXH?
? NN pháp quyền XHCN VN tổ chức xây dựng xã hội nào?
Giáo viên lập bảng so sánh khác
c Chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động quyền lực nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội
- Chức đảm bảo an ninh trị TT ATXH
+ Phịng ngừa, ngăn chặn âm mưa gây rối, phá hoại, bạo loạn
(45)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt giữa NN CHNL, PK, TBCN với NN
XHCN
? Giai cấp bóc lột sử dụng bạo lực trấn áp để nhằm mục đích gì?
? Chức bạo lực trấn áp nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì?
? Mục đích tổ chức xây dựng nhà nước bốc lột gi?
? Mục đích tổ chức xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mực đích gì? ? Trong hai chức chức có vai trị định? Vì sao?
Cả hai chức NN pháp quyền XHCN có mối liên hệ hữu đó chức tổ chức xây dựng đóng vai trị quyết định Vì: Bạo lực trấn áp việc đầu tiên xố bỏ tận gốc bóc lột; tổ chức xây dựng: để xây dựng XH ấm no, hạnh phúc, XH tiến bộ.
Đối với đơn vị kiến thức giáo viên giúp cho học sinh nắm kiến thức cách tổ chức thảo luận theo hệ thống câu hỏi. ? Theo em Hệ thống trị gì?
? Hệ thống trị nước ta lấy hệ tư tưởng làm tảng tư tưởng?
? Hệ thống trị XHCN VN bao gồm tổ chức nào?
Bao gồm: ĐCS VN, NNCHXHCNVN, các tổ chức trị như: MTTQ, CĐ, HND, HPN, ĐTN, HCCB…
Qua đơn vị kiến thức toàn giáo viên giúp học sinh nắm trách nhiệm việc xây dựng NN pháp quyền XHCN hệ thống câu hỏi mở. ? Theo cơng dân phải làm để góp phần xây dựng bảo vệ NN VN?
? Em có suy nghĩ trách nhiệm việc tham gia xây dựng nhà nước Việt Nam?
? Em làm thấy bạn hay vi phạm pháp luật?
- Chức nằng tổ chức xây dựng + Xây dựng quản lý kinh tế
+ Xây dựng quản lý văn hoá, giáo dục, k.học + Xây dựng đảm bảo CSXH
+ Xây dựng HTPL - So sánh:
NN CHNL, PK, TBCN NN XHCN (VN) + Bạo lực - trấn áp:
bảo vệ trì thống trị giai cấp bóc lột
+ Tổ chức – xây dựng: đem lại giàu có cho giai cấp bóc lột
+ Bạo lực – trấn áp: chống lại giai cấp bóc lột, lực thù địch ATXH
+ Tổ chức – xây dựng: xây dựng xã hội mới, KT mới, văn hóa mới, người
d Vai trò nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hệ thống trị.
- HTCT chỉnh thể tổ chức trị xã hội hợp pháp
- HTCT nước ta lấy chủ nghĩa Mác-Leenin làm tảng tư tưởng, lý luận hoạt động
- Vai trò hệ thống trị:
+ Thể chế hóa-tổ chức thực đường lối trị ĐCS, thực quyền dân chủ ND + Tổ chức xây dựng XH – XHCN
+ Thực vai trị lãnh đạo ĐCS
+ Là cơng cụ để xây dựng bảo vệ tổ quốc chống lại âm mưu kẻ thù
3 Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN. - Tích cực tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc - Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, sống lành mạnh - Ngăn ngừa VPPL, tuyên truyền người tin vào đường lối Đảng NN
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống cách cô đọng nội dung toàn - Cho học sinh làm tập cuối phần học
5 Dặn dò nhắc nhở.
(46)Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 10-Tiết 1: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm chất dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Giúp học sinh nêu nội dung dân chủ lĩnh vực KT, CT, văn hoá, xã hội 2 Về kĩ năng
Biết thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội phù hợp.phân 3 Về thái độ
Tích cực tham gia vào hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Câu hỏi tình GDCD 11, Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chức nào? 3 Học mới
Giờ trước tìm hiểu Nhà nước XHCN ta thấy nhà nước dân, dân, dân Vậy dân chủ XHCN dân chủ hôm thầy em tìm hiểu 10: Nền dân chủ XHCN
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Từ Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hi
Lạp: Demos = Nhân dân Katos = Quyền lực
? Theo em dân chủ có phải sản phẩm đấu tranh giai cấp hay không? ? Từ khái niệm dân chủ em cho biết lịch sử xã hội loài người có dân chủ?
? Tại chế độ Phong kiến chế độ (nền) dân chủ?
? Em so sánh dân chủ Chủ nô Tư với dân chủ XHCN?
Để học sinh nắm chất dân chủ XHCN Giáo viên tổ chức cho học sinh
1 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa. a Thực chất vấn đề dân chủ.
- Dân chủ quyền lực thuộc nhân dân
- DC SP đấu tranh ND LĐ bị áp với bóc lột
- Trong XH lồi người có dân chủ: DC chủ nô, DC tư sản DC XHCN
- So sánh quyền lực
+ Giống nhau: Q.lực thuộc nhân dân + Khác nhau:
* DCCN & DCTS: quyền lực thuộc thiểu số * DC XHCN: quyền lực toàn số ND
(47)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt đọc phần “1” nhỏ, thảo luận trả
lời câu hỏi theo hệ thống logic.
? Theo em dân chủ XHCN mang chất giai cấp nào? Vì sao?
? Em cho biết sở kinh tế dân chủ XHCN gì?
? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng làm tảng tư tưởng?
? Em cho biết dân chủ XHCN tổ chức lãnh đạo?
? Vì dân chủ XHCN phải Đảng cộng sản lãnh đạo?
? Em cho biết dân chủ XHCN dân chủ cho ai?
? Vì nềm dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương?
Vì: để thực dân chủ thì những nơi dung dân chủ cơng dân phải thể chế hóa pháp luật. ? Em so sánh dân chủ XHCN với dân chủ TBCN để xem dân chủ tiến hơn?
? Mục đích xây dựng dân chủ nước ta để làm gì?
Để học sinh nắm nội dung xây dựng dân chủ Việt Nam giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên chia lớp làm bốn nhóm tương ứng với 4 nội dung.
Nhóm 1: Nội dung dân chủ lĩnh vực kinh tế thể nào? Cho ví dụ?
Nhóm 2: Nội dung dân chủ lĩnh vực trị thể nào? Cho ví dụ?
Nhóm 3: Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa thể nào? Cho ví dụ?
Nhóm 4: Nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội thể nào? Cho ví dụ?
- Mang chất giai cấp công nhân - Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, ĐCS VN lãnh đạo
- Có sở kinh tế chế độ công hữu TLSX
- Là dân chủ nhân dân lao động - Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cưởng - So sánh DCTS với DC XHCN
2 Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam. Mục đích: Đem lại quyền lực thực cho nhân dân. a Nội dung dân chủ lĩnh vực KT. - Thực quyền làm chủ bình đẳng
- Biểu hiện:
+ Nền KT nhiều thành phần
+ KT nhà nước làm chủ chủ TLSX, quản lý phân phối sản phẩm
+ Có nghĩa vụ nhà nước xã hội VD: Tự KD phải nộp thuế
b ND cở dân chủ lĩnh vực trị. - Thực quyền lực thuộc nhân dân
- Biểu hiện:
+ Quyền bầu cử, ứng cử + Tham gia quản lý nhà nước
+ Kiến nghị với quan nhà nước
+ Tự ngơn luận, tự báo chí, tư tín ngưỡng + Khiếu nại tố cáo
c ND dân chủ lĩnh vực văn hóa. - Thực quyền làm chủ bình đẳng lĩnh vực văn hóa
- Biểu hiện:
+ Tham gia đời sống văn hóa, văn nghệ + Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, văn nghệ + Sáng tác, phê bình văn hóa, văn nghệ
d Nội dung dan chủ lĩnh vực XH. - Quyền lao đơng,nam nữ bình đẳng
- Bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm
- Quyền đảm bảo vật chất tinh thần
DC TS DC XHCN
- P.vụ lợi ích thiểu số (GCTS)
- Mang chất giai cấp tư sản
- Do Đảng GCTS l đạo, t.hiện đa nguyên ch.trị - Tư hữu TLSX
- Phục vụ lợi ích đa số NDLĐ
- Mang chất Giai cấp công nhân
- Do ĐCS lãnh đạo, thực nguyên ch.trị
(48)4 Củng cố.
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài, trả lời thắc mắc học sinh 5 Dặn dò, nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi cuối học, học cũ chuẩn bị tiết 10
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 10-Tiết 2: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu học.
Học xong tiết HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa - Giúp học sinh nêu hình thức dân chủ Về kĩ năng
Phân biệt hai hình thức dân chủ từ biết kết hợp hai hình thức dân chủ 3 Về thái độ
Tích cực tham gia vào hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Bài tập, Câu hỏi tình GDCD 11 - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Nền dân chủ XHCN có chất nào? 3 Học mới
Giờ trước em năm nội dung dân chủ XHCN Việt Nam lĩnh vực, để làm tốt dân chủ lĩnh vực cần phải có u cầu gì? Dân chủ có hình thức nào? Đó nội dung mà hôm thầy em tìm hiểu tiếp tiết 10: Nền dân chủ XHCN
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh nhắc lại nội
dung dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội. Từ giáo viên giúp học sinh lấy ví dụ về nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Những nội dung dân chủ XHCN nêu cho thấy rõ chất dân chủ XHCN Việt Nam Vậy để quyền lực hoàn toàn thuộc nhân dân Đảng Nhà nước ta quan tâm đến yêu cầu sau:
? Em cho biết để xây dựng dân chủ XHCN nước ta tốt nưa
2 Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam. e Yêu cầu dân chủ XHCN.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật
- Hoàn thiện thạm gia nhân dân vào máy nhà nước
- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán cơng chức nhà nước vừ hồng vừa chuyên
- Ngăn ngừa, trừng trị TNXH, tham nhũng
- Loại bỏ dân chủ hình thức, trừng trị hành động lợi dụng dân chủ
3 Những hình thức dân chủ. a Dân chủ trực tiếp.
- Khái niệm: SGK
(49)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt cần phải làm tốt yêu cầu nào?
Để học sinh nắm nội dung hình thức dân chủ giáo viên chia lớp làm hai nhóm lớp vào giao nội dung thảo luận
Nhóm 1: Thế dân chủ trực tiếp? nêu ví dụ hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết?
Nhóm 2: Thế dân chủ gián tiếp? nêu ví dụ hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết?
? Em cho biết hai hình thức dân chủ có mối quan hệ với khơng? Vì sao?
? Em hạn chế hai hình thức dân chủ này? Giải pháp khắc phục?
- VD:
b Dân chủ gián tiếp. - Khái niệm: SGK
- ND thể quyền làm chủ tham gia quản lý nhà nước thông qua người, quan đại diện
c Mối quan hệ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp. - Đều hình thức chế độ dân chủ có quan hệ maath thiết với
- Hạn chế:
+ Dân chủ trực tiếp: Đây hình thức dân chủ mang tính quần chúng rộng rãi lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân
+ Dân chủ gián tiếp: Nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp; phụ thuộc vào lực người đại diện
Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức để phát huy tối đa hiệu dân chủ XHCN
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn - Giáo viên cho học sinh lài tập sau:
+ Em nêu ví thể dân chủ thể không dân chủ mà em biết? + Là học sinh, em phải làm để góp phần thực nếp sống dân chủ? 5 Dặn dò, nhắc nhở.
Về nhà học cũ chuẩn bị trước đến lớp Chuẩn bị câu hỏi sau:
+ Tình hình dân số nước ta
+ Hậu quả, nguyên nhân vấn đề gia tăng dân số + Tình hình việc làm nước ta
(50)Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 11 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM I Mục tiêu học.
Học xong HS cần phải nắm được 1 Về kiến thức
Nêu tình hình dân số, việc làm mục tiêu, phương hướng Đảng Nhà nước ta để giải vấn đề dân số việc làm
2 Về kĩ năng
Biết đánh giá việc thực sách dân số giải việc làm gia đình, cộng đồng dân cư
3 Về thái độ
Tin tưởng chấp hành sách dân giải việc làm Đảng Nhà nước II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK SGV GDCD 11, Sách tập GDCD 11
- Sơ đồ mật độ phân bó dân số, nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Hãy giống khác dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp? 3 Dạy mới
Dân số giải việc làm vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Vậy tình hình dân số giải việc làm nước ta Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu phương hướng cho vấn đề dân số giải việc làm?
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt
Với vốn hiểu biết thân kiến thức có liên quan, cho HS nhận xét tình hình dân số nước ta Từ giáo viên rút kết luận nội dung kiến thức
? Nhìn vào biểu đồ tốc độ tăng dân số em có nhận xét tình hình dân số nước ta? ? Nhìn vào bảng biểu mật độ dân số em có nhận xét mật độ dân số nước ta?
? Nhìn vào bảng biểu em có nhận xét phân bố dân số nước ta?
1 Chính sách dân số. a Tình hình dân số nước ta
S ơ đồ ố độ ă t c t ng dân số
Năm 1930 1940 1950 1980 1990 1999 2006 2009
Triệu 17,2 21 23,4 53,8 66,1 76,3 84 85
Dân số nước ta đứng thứ ĐNA thứ 13 TG Mật độ dân số ( người/km2
)
Năm 1979 1989 1999 2000 TG
Người/km2 159 195 231 242 44
Phân b dân số ố
Vùng Dân số Diện tích
Đồng 75 % 30 %
Miền núi 25 % 70 %
- Giảm sinh nước ta chưa vững vì: + Tư tưởng chủ quan lãnh đạo
+ Tính tự nguyện CB ND chưa cao + Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn
(51)Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt ? Vì nói kết giảm sinh
ở nước ta chưa thực vững chắc?
? Tác động vấn đề dân số đời sống xã hội? (hậu việc gia tăng dân số nhanh)
? Mục tiêu để thực sách dân số nước ta? ? Phương hướng để thực sách dân số nước ta?
? Em có nhận xét tình hình việc làm nước ta nay?
? Tại tình trạng thiếu việc làm nnước ta vấn đề xúc TT NT?
? Từ tình hình việc làm nước ta Đảng Nhà nước có mục tiêu để giải việc làm?
? Từ tình hình việc làm nước ta Đảng Nhà nước có phương hướng để giải việc làm?
Cho học sinh tìm hiểu nội dung trách nhiệm công dân thân (liên hệ với thực tế địa phương)
KT suy giảm; NSLĐ thấp; việc làm thiếu; mức sống thấp; sức ép LTTP, GD, YT, nhà ở; ô nhiễm môi trường; TNXH tăng b Mục tiêu phương hướng để thực sách DS.
- Mục tiêu
+ Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
+ Ổn định quy mơ, cấu phân bố dân số hợp lí + Nâng cao chất lượng dân số
- Phương hướng
+ Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí + Làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục + Nâng cao hiểu biết người dân 2 Chính sách giải việc làm.
a Tình hình việc làm nước ta nay. - Thiếu việc làm (ở NT TT)
- Dân số độ tuổi lao động ngày tăng - Chất lượng nguồn nhân lực thấp
- Lao động từ NT lên TT ngày tăng - SV tốt nghiệp có việc làm
b Mục tiêu, phương hướng sách giải quyết việc làm.
- Mục tiêu
+ Giải việc làm (ở TT NT) ( năm 2008 = 1,7 triệu lao động)
+ Phát triển nguồn nhân lực + Mở rộng thị trường lao động + Tăng lao động đẫ qua đào tạo - Phương hướng
+ Thúc đẩy phát triển SX dịch vụ + Khuyến khích làm giàu hợp pháp
+ Đẩy mạnh XK lao động (năm 2008 = 8,3 vđến 8,5 vạn) + Sử dụng nguồn vốn có hiệu
3 Trách nhiệm cơng dân sách dân số giải quyết việc làm.
- Chấp hành sách dân số việc làm PL dân số PL lao động
- Động viện người thực tham gia vào sách
- Bản thân có ý chí vươn lên học tập CS 4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Cho HS trả lời câu hỏi SGK 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị 12
(52)
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu học.
Học xong HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Nêu tình hình tài nguyên môi trường phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường
2 Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền sách tài nguyên môi trường phù hợp với khả thân
3 Về thái độ
Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách tài ngun mơi trường Nhà nước II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em đánh giá quy mô, mật độ, phân bố dân số nước ta nay?
? Mục tiêu phương hướng Nhà nước ta để thực CSDS? 3 Học mới
V n ấ đề môi trường nở ước ta ã đ đượ đảc m b o hay ch a v tình hình khai thác t iả ư à à nguyên nh th n o? ư ế à Đảng v Nh nà à ướ đc ã có nh ng sách ữ để ả b o v môiệ trường, khai thác v s d ng t i nguyên m t cách h p lí? à ụ à ộ ợ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Để học sinh nắm nội dung kiến thức giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm Nhóm 1: Tài nguyên, thiên nhiên nước ta phong phú nào? Từ TNTN nước ta phong phú dẫn đến thuận lợi cho đất nước?
Nhóm 2: Mặc dù TNTN nước ta phong phú, em cho biết thực trạng tài nguyên nước ta nay?
Nhóm 3: Mặc dù TNTN nước ta phong phú, em cho biết thực trạng môi trường nước ta nay?
Nhóm 4: Theo em có nguyên nhân cơ
1 Tình hình tài ngun mơi trường nước ta hiện nay.
- TNTN đa dạng phong phú + Đất đai mầu mỡ (phù sa, bazan… + Khí hậu (nhiệt đới ẩm)
+ Rừng rộng, động vật, thực vật có nhiều loại + Khống sản phong phú
+ Ánh sáng, nước, khơng khí dồi
Như vậy: thuận lợi cho việc phát triển KT-XH đất nước
- Thực trạng tài ngun + Khống sản có nguy cạn kiệt + Rừng bị tàn phá
+ Nhiều động vật, thực vật có nguy tuyệt chủng + Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác thu hẹp - Thực trạng môi trường
(53)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt dẫn đến thực trạng vấn đề tài
nguyên môi trường?
Từ thực trạng TN, MT nêu Đảng Nhà nước ta có mục tiêu phương hướng gì? Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung đơn vị kiến thức bắng việc sử dụng phương pháp vấn đáp ? Đảng Nhà nước ta đưa những mục tiêu để bảo vệ tài nguyên môi trường?
? Theo em Nhà nước phải làm để thực tốt mục tiêu trên?
? Theo em cần phải có biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường?
? Mỗi cơng dân phải làm để bảo vệ tài nguyên môi trường?
? Trách nhiệm thân em trọng việc bảo vệ tài ngun, mơi trường gì?
+ Ý thức, trình độ dân trí thấp
+ Dân số phát triển nhanh, thị hóa, CNH phát triển mạnh
+ Chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ TN,MT
+ Chính sách, pháp luật chưa nghiêm + PTTQ, sở hạ tầng
2 Mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường.
a Mục tiêu
- Sử dụng hợp lý tài nguyên
- Làm tốt công tác bảo vệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học
- Từng bước nâng cao chất lượng môi trường b Phương hướng
- Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước
- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền ý thức cho người dân
- Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên - Coi trọng nghiên cứu KHCN
- Chủ động phong ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường
- Áp dụng khoa học đại vào khai thác
3 Trách nhiệm công dân sách tài ngun bảo vệ mơi trường.
- Tin tưởng, ủng hộ sách pháp luật Nhà nước TN, MT
- Nhiệt tình tham gia vào hoạt động bảo vệ TN,MT
- Vận động người tham gia vào hoạt động bảo vệ TN, MT
4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức
- Đưa số tình địa phương cho HS thảo luận 5.Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi SGK phần cuối ôn tập từ đến 12 để tiết tới kiểm tra tiết
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
(54)KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ HS môn
- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
II Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung kiểm tra.
Câu 1: (4 điểm) Em cho biết phân tích nhà nước đời cần có điều kiện gì? Nhà nước có chất nào?
a Nguồn gốc nhà nước.
- Xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất
- Xã hội phân hóa thành giai cấp → mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt đến mức khơng thể điều hịa
Lập máy trấn áp gọi nhà nước - Ở Việt Nam: + Trị thủy
+ Tự vệ b Bản chất nhà nước.
- Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp với giai cấp khác - Nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác
Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, mang chất gai cấp, mang chất giai cấp thống trị
Câu 2: (6 điểm) Tại kết giảm sinh nước ta chưa vững chắc? Em ra những hậu việc tăng dân số nhanh? Phân tích mục tiêu phương hướng cơ bản mà Đảng nhà nước ta thực hiện nay?
- Giảm sinh nước ta chưa vững vì: + Tư tưởng chủ quan lãnh đạo
+ Tính tự nguyện CB ND chưa cao + Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn
+ Những người có ĐK sinh thứ để có trai - Hậu việc tăng dân số nhanh
(55)+ Năng suất lao động thấp + Việc làm thiếu
+ Mức sống thấp
+ Sức ép LTTP, GD, YT, nhà + Ô nhiễm môi trường
+ Tệ nạn xã hội tăng
b Mục tiêu phương hướng để thực sách DS. - Mục tiêu
+ Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
+ Ổn định quy mô, cấu phân bố dân số hợp lí + Nâng cao chất lượng dân số
- Phương hướng
+ Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí + Làm tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục + Nâng cao hiểu biết người dân
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
(56)KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HỐ (Tiết 1) I Mục tiêu học.
Học xong tiết 13 HS cần nắm được 1 Về kiến thức
Nêu nhiệm, phương hướng để phát triển giáo dục đào tạo nước ta 2 Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền thực sách giáo dục đào tạo phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến sách giáo dục đào tạo
3 Về thái độ
Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách giáo dục đào tạo Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm sách giáo dục đào tạo nhà nước
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Học mới
Ngay sau giành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một đan tộc dốt dân tộc yếu” Thật muốn đưa dân tộc sánh vai với nước phải nâng cao hiểu biết người, phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu thành tựu tiên tiến khoa học kĩ thuật… nghiệp giáo giáo dục đào tạo…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết
hợp với phương pháp giảng giải
GD&ĐT có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
? Em hiểu giáo dục? ? Em hiểu đào tạo?
Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực người. Cho nên Đảng Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
? Theo em giáo dục đào tạo có nhiệm vụ gì? ? Theo em phải nâng cao dân trí?
Vì: dân trí thấp tức tụt hậu hội nhập với văn minh nhân loại.
? Theo em đào tạo nhân lực?
Vì: muốn kinh tế xã hội phát triển phải tạo ra đội ngũ nguồn lao động có tay nghề, chuyên gia, nhà quản lý giỏi.
(Giáo viên đưa số liệu, dẫn chứng thực trạng nguồn nhân lực nước ta nay)
1 Chính sách Giáo dục Đào tạo a Nhiệm vụ giáo dục đào tạo.
* Khái niệm GD&ĐT
- GD: Chỉ bồi dưỡng, phát triển người toàn diện bậc mẫu giáo đến phổ thông
- ĐT: Chỉ bồi dưỡng, chuẩn bị nghề trường chuyên nghiệp trường nghề
* Nhiệm vụ GD&ĐT
- Nâng cao dân trí
Vì dân trí thấp tụt hậu khơng thể hội nhập phải nâng cao dân trí
- Đào tạo nhân lực
+ Tạo đội ngũ lao động + Tạo đội ngũ chuyên gia + Tạo đội ngũ nhà quản lý - Bơì dưỡng nhân tài
Đào tạo bồi dưỡng nhân tài có khả thu hẹp khoảng cách với nước văn minh
(57)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em phải bồi dưỡng nhân tài?
Vì:…
? Tại Đảng Nhà nước ta lại xác định GD&ĐT quốc sách hàng đầu?
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên phương hướng bản, sau đàm thoại, giảng giải phương hướng cuối kết luận. ? Theo em phải làm để nâng cao hiệu chất lượng GD&ĐT?
Phải: đổi nội dung, phương pháp dạy học, cơ chế quản lý, có sách việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.
? Tại nước ta phải tăng nhanh đào tạo nghề mở rộng nhiều trường TCCN nghề?
( Số liệu năm tới dạy nghề cho 7,5 đến 8 triệu lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo chiến trên 40%.
? Theo em phải xã hội hoá nghiệp giáo dục đào tạo?
Muốn nâng cao trình độ dân trí nguồn nhân lực phải có tham gia nhà nước nhân dân, đa dạng hố loại hình trường, hình thức giáo dục.
? Theo em phải hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo?
Để tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới.
- Xây dựng XHCN người đặt vị trí trung tâm, mục tiêu động lực phát triển
- Góp phần đào tạo, bồi dưỡng người
- Học vấn nhân dân nâng cao từ nắm bắt sử dụng KHCN
b Phương hướng để phát triển Giáo dục Đào tạo.
- Nâng cao chất lượng, hiệu GD & ĐT - Mở rộng quy mô GD
- Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT
- Thực công xã hội giáo dục - Xã hội hoá nghiệp giáo dục: huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia vào nghiệp giáp dục
- Tăng cường hợp tác quốc tế GD&ĐT: để tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới 4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức tiết học - Học sinh trả lời câu hỏi cuối học 5.Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HỐ (Tiết 2) I Mục tiêu học.
(58)1 Về kiến thức
Nêu nhiệm, phương hướng để phát triển khoa học công nghệ nước ta 2 Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền thực sách khoa học cơng nghệ phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến sách khoa học cơng nghệ
3 Về thái độ
Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách khoa học cơng nghệ Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm sách khoa học cơng nghệ nhà nước
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Em nêu nhiệm vụ GD&ĐT, phương hướng để phát triển GD&ĐT? 3 Học mới
Để đất nước phát triển thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến khu vực giới chúng phải có sách khoa học cơng nghệ đắn phù hợp Vậy nhiệm vụ phương hướng sách khoa học cơng nghệ nước ta nào…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách
giáo khoa ‘phần a” để hiểu khoa học cơng nghệ Sau giáo viên tiến hành đàm thoại giảng giải
? Em hiểu khoa học? ? Em hiểu công nghệ?
? Vì Đảng Nhà nước ta coi Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu?
Vì: có KHCN kinh tế phát triển; nước ta có kinh tế thấp kém, KHCN chưa phát triển nên KHCN phải then chột quóc sách hàng đầu.
? Theo em khoa học cơng nghệ có nhiệm vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước?
? Theo em Khoa học cơng nghệ có vai trị phát triển đất nước?
Để học sinh nắm bắt phương hướng sách khoa học cơng
2 Chính sách Khoa học cơng nghệ. a Nhiệm vụ Khoa học công nghệ.
* Khái niệm Khoa học công nghệ.
- Khoa học: hệ thống tri thức khái quát kiểm nghiệm thực tiễn
- Cộng nghệ: tập hợp phương tiện, giải pháp cách thức tổ chức nhằm sử dụng tri thức khoa học vào thực tiễn
Công nghệ: yếu tố hợp thành: Con người, thiết bị, thông tin, quản lý
* Nhiệm vụ khoa học công nghệ.
- Giải đáp kịp thời vấn đề sống đặt
- Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước
- Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tể
- Nâng cao trình độ quản lý, hiệu hoạt động khoa học công nghệ
* Vai trị khoa học cơng nghệ.
- Giúp đất nước giàu có
- Kinh tế có sức cạnh tranh mạnh
(59)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nghệ giáo viên chia lớp làm bốn nhóm mỗi
nhóm thực phương hướng. Nhóm 1:
Theo em phải đổi chế quản lý khoa học cơng nghệ?
Nhóm 2:
Theo em thị trường cho khoa học cơng nghệ?
Nhóm 3:
Theo em làm để xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ?
Nhóm 4:
Theo em phải tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm nào?
học công nghệ.
- Đổi chế quản lý KH&CN: nhằm khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học
- Tạo thị trường cho khoa học công nghệ: nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán công nghệ
- Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: + Tăng số lượng chất lượng đội ngũ cán khoa học
+ Tăng cường sở vật chất kĩ thuật
+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học
- Tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm: đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triên nông nghiệp, CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu
4 Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức tiết học - Học sinh trả lời câu hỏi cuối học
- Ước mơ em thích vào ngành nghề nào? Trường nào? Em phải làm để thực nguyện vọng mình?
5.Dặn dị nhắc nhở
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HỐ (Tiết 3) I Mục tiêu học.
Học xong tiết 13 HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu nhiệm, phương hướng để để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta
(60)2 Về kĩ năng
Biết tham gia tun truyền thực sách văn hố phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến sách văn hố
3 Về thái độ
Tơn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách khoa học cơng nghệ Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm sách văn hoá nhà nước
II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Em nêu nhiệm vụ phương hướng sách KH&CN nước ta nay? 3 Học mới
Để đất nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế vân xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vậy nhà nước đề phương hướng nhiệm vụ để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc…
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên kết hợp phương pháp nêu vấn đề với giảng giải cách nêu câu hỏi để học sinh hiểu văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc biểu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
? Em hiểu văn hoá?
? Theo em văn hố có vai trị đời sống tinh thần xã hội?
? Tại nói văn hố vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội? ? Theo em giai đoạn văn hố có nhiệm vụ gì?
? Theo em văn hoá tiên tiến? ? Theo em văn hoá đậm đà sắc dân tộc?
Để học sinh nắm phương hướng bản văn hoá giáo viên cho học sinh nêu tên các phương hướng, sau taaph trung giảng giải kĩ phương hướng 1,2,3.
? Tại phải làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin
3 Chính sách văn hố. a Nhiệm vụ văn hố.
* Văn hố gì?
- Văn hoá giá trị người sáng tạo
- Theo nghĩa rộng: văn hoá bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần
- Nghĩa hẹp: Văn hoá bao gồm giá trị tinh thần
* Vai trị văn hố.
- Văn hoá tảng tinh thần xã hội
- Văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
- Văn hoá khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo người, tạo phát triển hài hoà giá trị vật chất tinh thần
* Nhiệm vụ văn hoá.
Xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc
- Tiên tiến: tinh thần yêu nước tiến theo chủ nghĩa Mác-Lênin , tư tưởng HCM mục tiêu phát triển người toàn diện
- Đậm đà sắc dân tộc: giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc Việt là: lịng u nước, chí tự lực tự cường, thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giảm dị sống
(61)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời
sống tinh thần nhân dân?
? Theo em phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? Tác dụng nào? Phần giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp kết luận, xác định trách nhiệm cho học sinh với tư cách công dân trẻ các lĩnh vực trên.
HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân
- Kế thừa, phát huy di sản truyền thống văn hoá dân tộc
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: tieepss thu tư tưởng tiến để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam
- Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm sáng tạo văn hố nhân dân
4 Trách nhiệm cơng dân chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hố.
- Tin tưởng, chấp hành CS Đảng NN - TX nâng cao trình độ học vấn
- Trau dồi đạo đức, chiếm lĩnh khoa học
- Có quan hệ tốt đẹp với người xung quanh 4 Củng cố.
Hệ thống lại kiến thức tồn học: Chính sách GD&ĐT, KH&CN, coi quốc sách hàng đầu, văn hoá tảng tinh thần xã hội Ba sách có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy lẫn nhằm xây dựng nguồn lực người phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội
5.Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I Mục tiêu học.
Học xong 14 HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu vai trò nhiệm vụ quốc phòng an ninh nước ta
- Nêu phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng an ninh nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực sách QP AN
2 Về kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền thực sách quốc phịng an ninh phù hợp với khả thân
3 Về thái độ
(62)II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Em nêu nhiệm vụ phương hướng sách Văn hố nước ta nay? 3 Học mới
Bảo vệ tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Chính sách giúp hiểu nội dung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc phải làm để tăng cường quốc phòng an ninh
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm vai trò
của quốc phòng an ninh Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp thảo luận câu hỏi sau: ? Vì tình hình nay, phải tăng cường quốc phòng an ninh?
? Vậy quốc phòng an ninh có nhiệm vụ nào?
Giúp học sinh nêu QP&AN gắn bó với nhau việc bảo vệ tổ quốc Giáo viên nêu câu hỏi học sinh lớp thảo luận.
? Nhiệm vụ quốc phòng an ninh gồm nội dung nào?
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm tiến hành thảo luận nhóm, nhóm tương ứng với một phương hướng, sau cử đại diện nhóm trình bày kết trước lớp.
Nhóm 1:
Vì phải phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc? Sức mạnh tổng hợp nào?
Nhóm 2:
Tại phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh dân tộc?
Nhóm 3:
Tại phải kết hợp quốc phòng với an ninh ? phân tích?
Nhóm 4:
Tại phải kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh? kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh nào?
Giúp học sinh nắm trách nhiệm cơng dân việc thực sách quốc phịng và an ninh Nhà nước.
1 Vai trò nhiệm vụ QP & AN. a Vai trò QP & AN.
- QP: giứ gìn bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
- AN: đảm bảo ổn định trị TTATXH tất lĩnh vực
b Nhiệm vụ QP & AN.
- Xây dựng QPTD ANND vững mạnh - Bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - Bảo vệ Đảng, NN, chế độ XHCN ND - Bảo vệ an ninh trị, KT, Văn hố, TT - Duy trì TTATXH
- Giữ vững ổn định trị, ngăn ngừa đẩy lùi làm thất bại âm mưu
2 Những phương hướng nhằm tăng cường QP&AN.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp KTXH với QP&AN
3 Trách nhiệm cơng dân chính sách quốc phòng an ninh.
- Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm học sinh
(63)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên nêu câu hỏi theo trách
nhiệm sách giáo khoa từ cho học sinh lien hệ với trách nhiệm thân.
? Vậy thân em em cần có trách nhiệm nào?
+ Có lối sống lành mạnh, không tham gia vào tệ nạn xã hội
+ Động viên người tham gia nghĩa vụ q.sự
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn học
- Giáo viên gợi ý để học sinh tự lien hệ tình hình thực sách quốc phịng an ninh địa phương
5.Dặn dị nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi SGK, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
Bài 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI I Mục tiêu học.
Học xong 15 HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu vai trị, nhiệm vụ sách đối ngoại nước ta
- Nêu nguyên tắc, p.hướng để thực sách đối ngoại nước ta - Hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách đối ngoại nhà nước 2 Về kĩ năng
- Biết tham gia tuyên truyền thực sách quốc phịng an ninh phù hợp với khả thân
- Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngồi, tích cực học tập văn hố, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai
3 Về thái độ
Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách đối ngoại Nhà nước - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
(64)2 Kiểm tra cũ
Em nêu vai trò, nhiệm vụ phương hướng sách quốc phịng an ninh nước ta nay?
3 Học mới
Trong xu hướng hộ nhập toàn cầu hoá theo em nước ta có phải hội nhâp quan hệ đối ngoại khơng? Vậy sách đối ngoại nước ta thực nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Để học sinh nắm vai trị nhiệm vụ của sách đối ngoại giáo viên nêu một số câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau giảng giải kết luận.
? Em hiểu quan niệm đối ngoại?
? Tại thực quan hệ đối ngoại lại tất yếu khách quan?
? Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, theo em sách đối ngoại có nhiệm vụ nào?
? Em nêu nhiệm vụ sách đối ngoại nay?
?Để giữ vững hồ bình, ổn định hợp tác phát triển, phải làm gì?
? Nêu hoạt động Đảng Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào đấu tranh chung giới mục tiêu thời đại?
Giúp HS nêu nguyên tắc chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Giáo viên thực theo phương pháp nêu vấn đề. ? Trong sách đối ngoại, phải tuân theo nguyên tắc nào? Vì lại vậy?
Học sinh nêu phương hướng cơ để thực sách đối ngoại của Đảng Nhà nước ta Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo câu hỏi sau: ? Theo em, phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế?
? Yêu cầu việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nào?
Giúp học sinh xác định thái độ mình sách đối ngoại Đảng và Nhà nước từ góp phần thực tốt chính sách Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp trach nhiệm sách giáo khoa.
1 Vai trị nhiệm vụ sách đối ngoại. a Vai trị sách đối ngoại.
Năm 2007 Việt Nam quan hệ
+ Quan hệ ngoại giao với 174 nước vùng l.thổ + Quan hệ kinh tế với 167 nức vùng lãnh thổ
* Quan niệm đối ngoại:
+ Bao gồm quan hệ hoạt động nước với nước số nước tổ chức quốc tế
+ Q.hệ đối ngoại tất yếu vì: phân bố khơng đồng TNTN, xu quốc tế hố, LLSX…
* Vai trị sách Đối ngoại
- Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi
- Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta
b Nhiệm vụ sách đối ngoại.
- Giữ vững mơi trường hồ bình -> thực thành công đổi đất nước
- Đâỷ mạnh phát triển kinh tế -> CNH – HĐH - Xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Góp phần vào đấu tranh chung ND giới -> giới XH tiên
2 Nguyên tắc sách đối ngoại.
- Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ khơng can thiệp vào công việc nội - Tôn trọng lãn nhau, bình đẳng có lợi 3 Phương hướng để thực CS ĐN. - Chủ động tích cực HN quốc tế
- Củng cố tăng cường quan hệ với Đảng - Phát triển công tác đối ngoại ND
- Chủ động tham gia vào đấu tranh chung quyền người
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
4 Trách nhiệm công dân CS ĐN. - Trách nhiệm chung: SGK
- Trách nhiệm học sinh:
+ Luôn tâm đến tình hình giới vai trị VN
(65)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Với tư cách người học sinh em
phải có trách nhiệm việc thực sách đối ngoại?
ĐN…
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn học
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 5.Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời câu hỏi lại SGK
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
THỰC HÀNH
CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM
I Mục tiêu học.
Học xong học sinh cần: - Nhớ tên gọi luật thuế hành Việt Nam
- Nêu khái niệm, đối tượng nộp thuế luật thuế So sánh điểm giống khác luật thuế để hiểu rõ luật thuế
- Nâng cao ý thức chấp hành tích cực tuyên truyền vận động gia đình cộng đồng thực tốt pháp luật thuế
II NỘI DUNG BÀI HỌC 6- Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
a-Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu(3), đánh vào số hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định luật thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng chịu mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ
b- Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: Là tổ chức, cá nhân (gọi chung sở) có hoạt động sản xuất, nhập hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
(66)- Cơ sở nhập hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiệu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá khâu nhập
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
7- Pháp lệnh thuế Tài nguyên
a-Khái niệm: Thuế tài nguyên loại thuế trực thu, thu vào hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên
b- Đối tượng nộp thuế tài nguyên
Đối tượng nộp thuế tài nguyên bao gồm: Các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, có địa điểm cố định hay lưu động, hoạt động thường
xuyên hay khơng thường xun, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hay bên nước hợp tác
kinh doanh sở hợp đồng, có khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: Tài nguyên khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, khoáng sản không kim loại, gỗ, sản phẩm rừng tự nhiên khác, nước…
8- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp
a- Khái niệm: Thuế sử dụng đất nông nghiệp loại thuế trực thu, thu vào hoạt động sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp
Đất để sản xuất nông nghiệp bao gồm:
- Đất trồng trọt: Là đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ
- Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản: Là đất có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, khơng sử dụng vào mục đích khác
- Đất rừng trồng: Là đất trồng rừng giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc khai thác, khơng bao gồm đất đồi núi trọc
Trong trường hợp không sử dụng đất thuộc diện chịu thuế theo quy định chủ sử dụng đất phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp
b- Đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp
Bao gồm: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp
Hiện thực Nghị Chính phủ, thuế sử dụng đất nông nghiệp tạm miễn thuế cho người sử dụng đất đến hết năm 2010
9 -Luật thuế xuất, nhập khẩu
a- Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa phép xuất, nhập qua biên giới Việt Nam
b- Đối tượng nộp thuế xuất nhập khẩu
Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập tất tổ chức, cá nhân phép xuất nhập hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
Trường hợp xuất, nhập ủy thác, tổ chức nhận ủy thác chịu trách nhiệm nộp thuế XNK
10 – Các sách thu khác
Ngoài CS, pháp luật thuế nêu thực tế cịn có sách thu khác là: - Thu tiền thuê đất: Áp dụng cho tổ chức, cá nhân thuê đất NN để sản xuất kinh doanh - Thu tiền sử dụng đất: Áp dụng trường hợp NN giao đất để ở, để sản xuất kinh doanh
- Thu phí lệ phí ( bao gồm lệ phí trước bạ): Áp dụng trường hợp tổ chức, cá nhân
phải nộp quan nhà nước tổ chức uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định danh mục phí(4), lệ phí(5) ban hành kèm theo Pháp lệnh phí, lệ phí.
Chú thích:
1. Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản người nộp thuế mà
đánh cách gián tiếp thơng qua giá hàng hố, dịch vụ Người tiêu dùng hàng hố, dịch vụ người chịu loại thuế (người nộp thuế người chịu thuế khác nhau)
(67)tư nhân bán hàng hoá thu tiền hàng tiền thuế giá trị gia tăng nộp thay người tiêu dùng vào ngân sách nhà nước
2 Giá trị tăng thêm: Là khoản chênh lệch tiền bán hàng với tiền mua hàng chi phí mua, bán hàng hố khác tương ứng với số lượng hàng hoá bán kì tính thuế
Ví dụ: Một sở A hoạt động sản xuất chế biến gỗ, tháng có số tiền thu từ bán sản phẩm 25 triệu đồng
- Tiền mua gỗ để chế biến: 14 triệu đồng - Chi phí khác: triệu đồng
Vậy giá trị gia tăng ( giá trị tăng thêm ) làm để tính thuế là: 25 triệu - 19 triệu = triệu
3 Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế ( người nộp
thuế người chịu thuế )
Ví dụ: Một người phải nộp thuế thu nhập cá nhân, người nộp thuế cá nhân đồng thời người người chịu thuế
4 Phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ quy định danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí, lệ phí
Lệ phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan Nhà nước tổ chức
uỷ quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước quy định danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí, lệ phí
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học vận dụng kiến thức cách có hệ thống có hiệu - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm học sinh
II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 11, Bài tập tình huống, Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 - Bài tập tình huống, SGK KTCT, CNXHKH
- Những tình học sinh hỏi III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung ôn tập
- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì II - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra
(68)3 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra học kì II
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh năm
II Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp.
2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: Em trình bày phân tích Nhiệm vụ, vị trí phương hướng sách Giáo dục Đào tạo Đảng Nhà nước ta nay? (4 điểm)
* Nhiệm vụ GD & ĐT - Nâng cao dân trí
Vì dân trí thấp tụt hậu khơng thể hội nhập phải nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực
(69)Đào tạo bồi dưỡng nhân tài có khả thu hẹp khoảng cách với nước văn minh
* Vị trí GD&ĐT: quốc sách hàng đầu vì:
- Xây dựng XHCN người đặt vị trí trung tâm, mục tiêu động lực phát triển - Góp phần đào tạo, bồi dưỡng người
- Học vấn nhân dân nâng cao từ nắm bắt sử dụng KHCN * Phương hướng để phát triển Giáo dục Đào tạo.
- Nâng cao chất lượng, hiệu GD & ĐT - Mở rộng quy mô GD
- Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT
- Thực công xã hội giáo dục
- Xã hội hoá nghiệp giáo dục: huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia vào nghiệp giáp dục
- Tăng cường hợp tác quốc tế GD&ĐT: để tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới
Câu 2: Theo em phải kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh? Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh nào? (4 điểm)
a Tại phải kết hợp (2 điểm)
Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta Trong tình hình nay, chúnh ta phải quán triệt việc thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững tổ quốc VN XHCN Hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu xây dựng thành công CNXH đất nước ta
b Kết hợp KT với QP&AN là: (2 điểm)
Chiến lược PT KT phải gắn với chiến lược phát triển QP&AN, chiến lược QP&AN phải phục vụ cho chiến lược PT KTXH Xây dựng phải gắn với bảo vệ Nếu KT không phát triển, không đem lại đời sống ngày tốt đẹp cho nhân dân không tạo tảng vững để tăng cường QP&AN
Câu 3: Em hiểu xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? (2 điểm)
- Tiên tiến: tinh thần yêu nước tiến theo chủ nghĩa Mác-Lênin , tư tưởng HCM mục tiêu phát triển người toàn diện