1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 223,91 KB

Nội dung

 Kiến thức: - Học sinh hiểu cấu tạo và công dụng của giác kế * Kỹ năng: - Học sinh biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất * Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tập thể, kỷ luật [r]

(1)Tuần 24 : Tiết 15 Ngày soạn: 24/02/2010 Ngày giảng: 27/02/2010 Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho - HS hiểu tia nằm tia khác  Kỹ năng: - HS nhận biết nửa mặt phẳng - HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm hai tia  Thái độ: - Phát huy óc tư duy, trừu tượng học sinh, ý thức liên hệ thực tế II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Bài Đặt vấn đề - Vẽ đường thẳng và đặt tên - Vẽ điểm thuộc đường thẳng; điểm không thuộc đường thẳng Đặt tên cho các điểm - Điểm và đường thẳng là hình bản, đơn giản Hình vừa vẽ bao gồm gì? - Hình này nằm trên mặt bảng hay trên trang giấy Mặt bảng hay trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: NỬA MẶT PHẲNG Dựa vào phần đặt vấn đề, yêu cầu HS cho vài ví dụ Nửa mặt phẳng a) Mặt phẳng: HS cho vài ví dụ mặt mặt phẳng có thực phẳng thực tế? tế Mặt bàn, mặt bảng, - Mặt phẳng có giới hạn không? mặt nước lặng sóng, - Đường thẳng a trên mặt phẳng Mặt phẳng không có giới … là hình ảnh mặt Lop6.net (2) bảng chia mặt phẳng thành hạn phần riêng biệt, phần coi là nửa mặt phẳng bờ a Vậy nào là nửa mặt phẳng bờ a?  Phần b - GV nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a SGK tr.72 GV vẽ hình trên bảng - Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a HS lên bảng thực trên hình? - Yêu cầu HS vẽ đthẳng xy, rõ lớp nhận xét nửa mp? - Hai tia nào là hai tia đối nhau? Tương tự cho hai nửa mp đối Hai tia đối là hai tia - Bất kỳ đường thẳng nào nằm có chung gốc và tạo thành trên mp là bờ hai nửa đường thẳng mp đối  Chú ý - GV giới thiệu cách đặt tên nửa mặt phẳng: + Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M nửa mp bờ a không chứa điểm N + Tương tự, hãy gọi tên nửa mp HS vào hình và đọc tên còn lại trên hình vẽ? nửa mp còn lại HĐ 2: TIA NẰM GIỮA HAI TIA GV yêu cầu: - Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc HS vẽ hình theo yêu cầu O GV - Lấy điểm M; N: M  Ox, M  O; N  Oy, N  O; - Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình và cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Tia Oz cắt MN điểm nằm M và N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy Quan sát hình 2, 3, cho biết tia Lop6.net phẳng Mặt phẳng không giới hạn hai phía b) Nửa mặt phẳng: * Chú ý: Học SGK Tia nằm hai tia Tia Oz cắt MN điểm nằm M và N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox và Oy (3) Oz có nằm hai tia Ox; Oy không? Vì sao? Củng cố – Luyện tập Cho HS làm bài tập: Bài tr.73 SGK Bài tr.73 SGK GV đã chuẩn bị sẵn trên bảng phụ Trong các hình sau tia nào nằm hai tia còn lại? Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK, cần nhận biết nửa mp, nhận biết tia nằm hai tia - Làm bài tập: 4, tr.73 (SGK) và 1, 4, tr.52 (SBT) -Tuần 25 : Tiết 16 Ngày soạn: 26/02/2010 Ngày giảng: 06/03/2010 Tiết 16: GÓC I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu điểm nằm góc - HS hiểu tia nằm tia khác  Kỹ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc - Nhận biết điểm nằm góc  Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, rõ nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’? 3) Vẽ tia Ox, Oy Trên các hình vừa vẽ có tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? Lop6.net (4) GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó gọi là góc Vậy góc là gì? Bài 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: GÓC Từ phần kiểm tra bài cũ yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc GV giới thiệu O: đỉnh góc; Ox, Oy cạnh góc Đọc: Góc xOy,góc yOx,góc O  A , AyOx , O Ký hiệu: xOy ký hiêụ: xOy, yOx, O Cho HS làm bài tập trên HS làm bài tập bảng phụ GV vẽ hình: GHI BẢNG 1.Góc Định nghĩa: Học SGK O: đỉnh góc; Ox, Oy cạnh góc Đọc: Góc xOy,góc yOx,góc O  A , AyOx , O Ký hiệu: xOy ký hiệu: xOy, yOx, O Có đó là góc aOa’, cạnh: Hình này có góc nào Oa, Oa’; đỉnh: O không? Nếu có hãy rõ Góc aOa’ có hai tia Oa, Oa’ đối góc, cạnh, đỉnh? Góc aOa’ có gì đặc biệt?  phần HĐ 2: GÓC BẸT Dựa vào hình vẽ trên, gọc bẹt là góc có đặc điểm gì? - Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên HS nêu định nghĩa góc bẹt - Nêu cách vẽ góc bẹt? Là góc có cạnh là hai tia Tìm hình ảnh góc bẹt đối thực tế? Trên hình vẽ có góc nào? Để vẽ góc ta nên vẽ nào? Ta chuyển sang phần Lop6.net Góc bẹt Định nghĩa: Học SGK (5) HĐ 3: VẼ GÓC ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC Để vẽ góc xOy ta vẽ lần HS vẽ hình và đọc tên Vẽ góc Điểm nằm bên lượt sau: góc có hình vẽ góc GV vẽ hình: GV yêu cầu HS vẽ góc xOy ẽ tia Oz nằm hai tia Ox và Oy Lấy Trên hình vẽ có góc: điểm M tùy ý nằm trên tia Góc AOB; góc AOC; góc Oz COB Ta nói điểm M là điểm nằm góc xOy Tương tự, vẽ điểm nằm góc xOz Điểm M nằm góc xOy Vậy dự đóc điểm nằm ngoài góc xOy là điểm nào? HS lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ hình hình? GV lưu ý: Khi hai cạnh góc không là hai tia đối có điểm nằm góc Củng cố - Luyện tập - Nêu định nghĩa góc? - Nêu định nghĩa góc bẹt Có cách đọc tên góc nào hình? HS làm bài tr.75 SGK vào bảng phụ Sau đó GV thu bài nhanh và chấm điểm Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Làm bài tập: 8, 9, 10 tr.75 (SGK) và 7, 10 tr.53 (SBT) -Tuần 26: Tiết 17 Lop6.net (6) Ngày soạn: 05/03/2010 Ngày giảng: 13/03/2010 Tiết 17: SỐ ĐO GÓC I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù  Kỹ năng: - HS biết đo góc thước đo góc - HS biết so sánh hai góc  Thái độ: Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Vẽ góc và đặt tên Chỉ rõ đỉnh, cạnh góc đó? - Vẽ tia nằm hai cạnh góc , đặt tên tia đó? - Trên hình có góc Viết và đọc tên các góc đó? HS lên bảng kiểm tra: Đỉnh O, hai cạnh Ox; Oy Hình vẽ có góc: xOy; xOz; yOz 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: ĐO GÓC - GV xẽ góc xOy Để Thước đo góc: Lop6.net GHI BẢNG Đo góc (7) xác định số đo góc xOy ta đó góc xOy dụng cụ gọi là thước đo góc - Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo nào? - Đơn vị thước đo góc là gì? - GV vừa nói, vừa làm trên bảng các thao tác đo góc: + Đặt thước cho tâm thước trùng đỉnh góc và cạnh qua vạch O thước + Cạnh nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước qua vạch nào - Là nửa hình tròn chia thành 180 phần ghi từ đến 180 - Các số từ đến 180 ghi theo hai vòng ngược chiều để thuận tiện cho việc đo - Tâm nửa hình tròn là tâm thước Đơn vị đo góc là độ (0), đơn vị nhỏ là phút (‘), giây (‘’) HS thao tác đo góc theo GV HĐ 2: SO SÁNH HAI GÓC Cho góc sau hãy xác Yêu cầu HS lân bảng đo: định số đo góc O1  chúng?  O2  O3  2.So sánh hai góc    O1  O2 vaø O2  O3   => O1 < O2 < O3 Để so sánh hai góc ta so sánh số đo hai góc đó Ta có O1 < O2 < O3 Hai góc là hai góc Vậy để so sánh hai góc có số đo ta dựa vào đâu? Có xOy  60    xOy  aIb aIb  60  Vậy hai góc gọi là nào? Có: Lop6.net - Hai góc số đo chúng - Góc lớn có số đo lớn mKn  135    mKn  qOp qOp  50  (8) mKn  135    mKn  qOp qOp  50  HĐ 3: GÓC VUÔNG GÓC NHỌN GÓC TÙ Ta có O1 = (< + Góc vuông là góc có số đo Góc vuông Góc O2 = 90 900 nhọn Góc tù 0 O3 = 90 < < 180 Ví dụ: M = 90  M là góc Ta nói O1 là góc nhọn; vuông - Góc vuông là góc có số O2 là góc vuông; O3 là + Góc nhọn là góc có số đo đo 1800 - Góc nhọn là góc có số góc tù nhỏ 900 Vậy nào là góc nhọn, BOC = 18  BOC là góc đo nhỏ 900 - Góc tù là góc có số đo góc vuông, góc tù nhọn + Góc tù là góc có số đo lớn lớn 900 và nhỏ 1800 900 và nhỏ 1800 tUv = 1350  tUv là góc tù 900) Củng cố - Luyện tập - Nhắc lại các khái niệm góc đã học bài - HS nhắc lại Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Làm bài tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr.80 SGK - Bài 14, 15 tr.55 (SBT) -Tuần 27: Tiết 18 Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng: 20/03/2010 A  AyOz  xOz A ? Tiết 18: KHI NÀO THÌ xOy I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu nào thì xOy + yOz = xOz ? - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù  Kỹ năng: Củng cố kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết các quan hệ hai góc  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc Lop6.net (9)  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ GV ghi đề bài kiểm tra lên bảng phụ 1) Vẽ góc xOz 2) Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz 3) Dùng thước đo góc đo các góc có hình 4) So sánh xOy + yOz với xOz - Qua kết trên em rút nhận xét gì ? 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC xOy và yOz BẰNG SỐ ĐO GÓC xOz - Qua kết đo trên, HS trả lời: Khi nào thì tổng số đo em nào trả lời câu hỏi đề - Nếu tia Oy nằm hai góc xOy và yOz đề mục? hai tia Ox và Oy thì số đo góc xOz? - Ngược lại: xOy + yOz = xOz xOy + yOz = xOz - Nếu tia Oy nằm hai thì ta có nhận xét gì tia Oy? tia Ox và Oy thì - GV đưa nhận xét tr.81 - Nếu xOy + yOz = xOy + yOz = xOz SGK xOz thì tia Oy nằm - Nếu xOy + yOz = xOz - Bài tập: Cho hình vẽ: hai tia Ox và Oy thì tia Oy nằm hai tia Ox và Oy Vì tia OB nằm tia OA và OC nên : AOB + BOC = AOC Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét nào? GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài bài 18 tr.82 SGK lên bảng - Áp dụng nhận xét trên để giải bài 18 tr.82 SGK HS quan sát hình vẽ, và làm vào bảng phụ theo nhóm GV quan sát HS làm bài nhóm GV thu bài và nhận xét bài làm nhóm - Tóm lại: Nếu cho tia chung HS trả lời miệng bài tập trên HS đọc đề bài tập HS quan sát bài giải mẫu GV và sửa vào Theo đề bài: tia OA nằm hai tia OB và OC nên: BOC = BOA + AOC Mà BOA = 450; AOC = Lop6.net (10) gốc, đó có tia nằm hai tia còn lại, ta có góc hình? - Chỉ cần đo góc thì ta biết số đo ba góc - Cho hình vẽ: Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? xOy + yOz = xOz 320 => BOC = 450 + 320 = 770 Ta có góc hình - Chỉ cần đo góc ta có thể biết số đo ba góc Đẳng thức viết sai vì theo hình vẽ tia Oy không nằm tia Ox và Oz nên không có đẳng thức xOy + yOz = xOz HĐ 2: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ GV yêu cầu HS tự đọc sách HS tự đọc SGK và trả Hai góc kề nhau, phụ giáo khoa phút lời các câu hỏi GV ghi nhau, bù nhau, kề bù GV đặt câu hỏi cho các nhóm: sẵn bảng phụ HS hoạt động nhóm và ghi bài trả lời vào bảng phụ nhóm Thế nào là góc kề nhau? Hai góc kề là Học SGK tr.81 Vẽ hình minh họa và rõ cặp hai góc có cạnh góc kề nhau? chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung Thế nào là hai góc phụ Hai góc phụ là nhau? Vẽ hình minh họa và hai góc có tổng số đo rõ cặp góc phụ nhau? 900 Thế nào là hai góc bù nhau? Hai góc bù là Vì sao? hai góc có tổng số đo 0 Cho A = 135 và B = 45 Hai 1800 góc này có bù không? A và B là hai góc bù vì Giải thích? A + B = 1350 + 450 Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ = 1800 Hai góc kề bù là hai hình minh họa và rõ cặp góc phụ nhau? góc vừa kề nhau, vừa Tại em biết tia Oy không nằm hai tia Ox và Oz? Lop6.net (11) bù Củng cố - Luyện tập - Chỉ mối quan hệ các góc hình: Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Làm bài tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr.80 SGK -Tuần 28: Tiết 19 Ngày soạn: 19/03/2011 Ngày giảng: 27/03/2011 Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS củng cố nào thì xOy + yOz = xOz ? - HS củng cố và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù  Kỹ năng: Củng cố kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết các quan hệ hai góc  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: CHỮA BÀI TẬP GHI BẢNG Chữa bài tập HĐ 2: LUYỆN TẬP Luyện tập Củng cố - Chỉ mối quan hệ các góc hình: Lop6.net (12) Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Làm bài tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr.80 SGK -Tuần 29: Tiết 20 Ngày soạn: 26/03/2011 Ngày giảng: 03/04/2011 Tiết 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ và tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180)  Kỹ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng và thước đo góc * Thái độ: - Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ - Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Làm bài 20 tr.82 SGK Cho biết tia OI nằm hai tia OA và OB AOB = 600; BOI = AOB Tính BOI? AOI? GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn? 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG Vẽ góc trên nửa mặt - Khi có góc, ta có thể HS đọc ví dụ tr.83SGK xác định số đo nó Cả lớp vẽ góc xOy = 400 phẳng thước đo góc Ngược vào Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ lại biết số đo - HS tiến hành vẽ trên góc xOy cho xOy = góc, làm nào để vẽ Lop6.net (13) góc đó? - Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 400 - GV yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bảng: 400 - Đặt thước đo góc trên Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết nửa mặt phẳng có bờ chứa ABC = 1350 tia Ox cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox qua vạch thước HĐ 2: VẼ HAI GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG Bài tập 1: Vẽ hai góc trên nửa a) Vẽ xOy = 30 , xOz = Hs lên bảng vẽ hình: mặt phẳng a) Ví dụ 1: 75 b) Có nhận xét gì vị trí a) Vẽ xOy = 300, xOz = tia Ox, Oy, Oz? Giải 750 thích lý do? b) Có nhận xét gì vị trí tia Ox, Oy, Oz? Giải Bài tập 2: Trên cùng thích lý do? nửa mặt phẳng có bờ chứa b) Tia Oy nằm tia tia Oa vẽ: Ox và Oz (vì 300 < 750) aOb = 1200 aOc = b) Tia Oy nằm tia 145 Ox và Oz (vì 300 < 750) Cho nhận xét vị trí tia Ví dụ 2: Nhận xét: tia Ob nằm Trên cùng nửa mặt Oa, Ob, Oc hai tia Oa; Oc vì 1200 < phẳng có bờ chứa tia Oa 145 vẽ: aOb = 1200 aOc = 1450 Cho nhận xét vị trí tia Trên nửa mp có bờ chứa - Trên cùng nửa mp có Oa, Ob, Oc? tia Ox vẽ xOy = m ; xOz = bờ chứa tia Ox, xOy = m0; n0 m < n Hỏi tia nào nằm xOz = n0 m < n => tia Oy nằm giữa hai tia còn lại? hai tiaq Ox và Oz Củng cố - Luyện tập - Bài tập 4: Cho tia Ax Vẽ tia Ay cho xAy = 580 Vẽ tia Ay? Vẽ tia Ay cho xAy = 580 Vì đường thẳng chứa tia Ax chia mặt phẳng thành nửa mặt phẳng đối nhau, trên nửa mặt phẳng ta vẽ tia Ay cho xAy = 580 Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Làm bài tập: 25  29 tr.84, 85 SGK Lop6.net (14) Tuần 30: Tiết 21 Ngày soạn: 02/04/2011 Ngày giảng: 10/04/2011 Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu nào là tia phâm giác góc? - HS hiểu đường phân giác góc là gì? * Kỹ năng: - HS biết vẽ tia phân giác góc * Thái độ: - Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ - Cho tia Ox Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz cho xOy = 1000; xOz = 500 - Vị trí tia Oz nào tia Ox và Oy? Tính yOz, so sánh yOz với xOy? GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn? - Tia Oz nằm hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox; Oy góc nhau, ta nói tia Oz là tia phân giác góc xOy Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC LÀ GÌ? Tia phân giác góc - Qua bài tập trên, em hãy Hs nêu định nghĩa tia phân là gì ? * Định nghĩa: Học SGK cho biết tia phân giác giác góc SGK góc là tia Oz là tia phân giác nào? Oz là tia phân giác góc góc xOy - Khi nào tia Oz là tia xOy phân giác góc xOy ? Lop6.net (15) * Dựa vào hình vẽ, cho Tia Oz A biết tia nào là tia phân A  xOz  zOy giác góc trên hình? Giải thích vì sao? HĐ 2: CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Ví dụ: Cho xOy = 600 Vẽ Cách vẽ tia phân giác tia phân giác Oz xOy góc - Tia Oz phải thỏa mãn - Tia Oz phải nằm tia Ví dụ: Cho xOy = 600 Vẽ điều kiện gì? Ox và Oy tia phân giác Oz xOy xOy - Vậy ta phải vẽ xOy = C1: Dùng thước đo góc xOz = zOy = 60 Vẽ tiếp tia Oz nằm tia Ox và Oy cho xOz = 300 - Yêu cầu HS lên bảng - Vẽ góc xOy = 600 - Vẽ góc xOy = 600 - Vẽ tia Ot nằm tia vẽ hình Cho AOB = 80 vẽ tia - Vẽ tia Ot nằm tia Ox Ox và Oy cho yOt = phân giác OC góc và Oy cho yOt = 300 300 AOB C1: Dùng thước đo góc AOB 80 - Hãy tính góc AOC?  AOC=COB= =400 C2: Gấp giấy - Vẽ tia OC là phân giác - Vẽ góc xOy = 600 lên 2 - Vẽ tia OC cho OC nằm giấy AOB? C2: Gấp giấy GV gấp OA và OB và AOC = - Gấp giấy cho Ox giấy, yêu cầu HS làm 40 trùng với Oy Nếp gấp theo, sau đó yêu cầu HS cho ta vị trí tia phân đo lại để kiểm tra giác thước đo góc - Vẽ góc bẹt xOy? Vẽ tia phân giác góc bẹt xOy Củng cố - Luyện tập 1) Khi nào ta kết luận Ot là tia phân giác góc xOy? 2) Trong câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng Tia Ot là tia phân giác góc xOy khi: a) xOt = yOt b) xOt + tOy = xOy c) xOt + tOy = xOy va xOt = yOt d) xOt = tOy = xOy Hướng dẫn - Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Rèn kỹ vẽ tia phân giác góc Lop6.net (16) - Lam bài tập: 30, 35 36 tr.87 SGK -Tuần 31: Tiết 22 Ngày soạn: 09/04/2011 Ngày giảng: 17/04/2011 Tiết 22: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  Kiến thức: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức tia phân giác góc * Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bài tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm bài tập - Rèn kỹ vẽ hình * Thái độ: - Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ GV ghi đề bài tập trên bảng phụ: HS1: 1) Vẽ góc aOb = 1800 2) Vẽ tia phân giác Ot góc aOb 3) Tính aOt; tOb HS2: 1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 600 2) Vẽ tia phân giác OD; OK các góc AOB và góc BOC Tính DOK ? GV nhận xét bài làm và đánh giá cho điểm học sinh 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: CHỮA BÀI TẬP Bài 36 SGK Cho: Tia Oy, Oz nằm trên GHI BẢNG Chữa bài tập Lop6.net (17) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xOy = 300; xOz = 800 Tia phân giác Om góc xOy Tia phân giác On góc yOz Hỏi: Tính mOn = ? Bài 36 SGK HS đọc đề bài Tia Oz, Oy cùng thuộc SGK, HS khác trả lời câu nửa mặt phẳng bờ hỏi: đầu bài cho gì, hỏi gì? chứa tia Ox mà: HS lên bảng vẽ hình và xOy  300    xOy < xOz tóm tắt bài toán xOz  800   => Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz + tia Om là tia phân giác xOy xOy 300  => mOy = = 150 2 - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - Tính mOn nào? + tia phân giác On góc yOz nOy = ?; yOm =?  nOy + yOm = mOn  mOn = ? => yOn = yOz 800  300  = 2 250 Mà tia Oy nằm tia Om và On => mOn = mOy + yOn mOn = 150 + 250 = 400 HĐ 2: LUYỆN TẬP Bài 2: Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC Vẽ tia phân giác OM góc BOC Tính AOM? Cho: Góc AOB kề bù góc BOC AOB = BOC OM là tia phân giác BOC Hỏi: AOM = ? Luyện tập HS đọc đề và suy nghĩ bài Bài tập: Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp phút HS tóm tắt đề bài đôi BOC Vẽ tia phân giác OM góc BOC Tính AOM? Giải: Không vẽ hình Theo đề bài: AOB kề bù mà phải tính AOB và BOC với BOC trước => AOB + BOC = 1800 Dựa vào kết vừa tính Mà AOB = BOC => BOC + BOC = 1800 được, HS vẽ hình BOC = 1800 BOC = 600 => AOB = 1200 * OM là tia phân giác BOC => BOM  Lop6.net BOC 600   300 2 (18) Tia OB nằm hai tia OA và OM AOM = AOB + BOM AOM = 1200 + 300 AOM = 1500 Củng cố - Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác? - Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác aOc ta là nào ? Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài ghi và SGK - Rèn kỹ vẽ tia phân giác góc - Lam bài tập: 37 tr.87 SGK -Tuần 32: Tiết 23 Ngày soạn: 16/04/2011 Ngày giảng: 24/04/2011 Tiết 23: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  Kiến thức: - Học sinh hiểu cấu tạo và công dụng giác kế * Kỹ năng: - Học sinh biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất * Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực qui định kỹ thuật thực hành cho HS II.Chuẩn bị - GV: + thực hành mẫu gồm: giác kế, cọc tiêu dài 1,5 m có đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0,3m; búa đóng cọc + giác kế cho nhóm + Chuẩn bị địa điểm thực hành - HS: Cùng với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành và đọc bài trước nhà III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Tuần 33: Tiết 24 Ngày soạn: 23/04/2011 Lop6.net (19) Ngày giảng: 01/05/2011 Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu và phân biệt khái niệm đường tròn, hình tròn - HS hiểu cung, dây cung, bán kính, đường kính * Kỹ năng: - HS biết sử dụng compa để vẽ đường tròn và cung tròn cách thành thạo * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vẽ đường tròn II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa  HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập, com pa III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN - GV giới thiệu dụng cụ vẽ Đường tròn và hình đường tròn (compa) và dẫn tròn dắt vào bài * Khái niệm:  GV ghi đề bài bài mới: Học SGK tr.89 §8 Đường tròn - GV đưa mô hình hình Để vẽ đường tròn ta dùng tròn, mô hình đường tròn, Compa để vẽ yêu cầu HS phân biệt đường tròn và hình tròn - Đường tròn vàhình tròn khác nào? * Ký hiệu: - Để vẽ đường tròn ta cần Đường tròn tâm O bán phải xác định yếu tố kính R, ký hiệu: (O; R) OB = 2cm; OB = OA gì? VD: (O, 2cm): đường tròn - GV giới thiệu tâm và bán tâm O bán kính 2cm OK = OR = OS = 2cm kính đường tròn GV kết luận: Để vẽ đường Lop6.net (20) tròn ta cần phải xác định - Đường tròn tâm O bán tâm và bán kính kính 2cm là hình gồm các - Cho điểm O, vẽ đường điểm cách O khoảng tròn tâm O, bán kính OA = 2cm cm - Đường tròn tâm B bán GV giới thiệu ký hiệu (O; kính 1.5cm là hình gồm các điểm cách B 2cm) + Vẽ đường tròn tâm B khoảng 1,5 cm bán kính 1,5 cm? => Vậy đường tròn tâm B bán kính 1.5cm là hình nào? => Ký hiệu? + (I; 4cm)  …………… + (K, m)  ………………… => Khái niệm dường tròn tâm O, bán kính R - Điểm R, S hình gọi là điểm nằm trên đường tròn - Cho điểm P và Q hình vẽ, điểm P, gọi là điểm nằm bên ngoài đường * Khái niệm hình tròn: tròn - Dựa vào mô hình, đưa Học SGK tr.90 khái niệm hình tròn? HĐ 2: CUNG VÀ DÂY CUNG - GV đưa mô hình Cung và dây cung Xem SGK đường tròn có đánh dấu hai điểm A và B, chia đường tròn thành phần? - AB là cung tròn - GV giới thiệu cung tròn - Khi nối AB, AB AB, A, B gọi là hai mút gọi là dây cung cung, nối AB ta - CD qua điểm O, CD dây cung gọi là đường kính - Vẽ C, D, O thẳng hàng Đường kính gấp đôi bán thì hai cung đường kính tròn nào? - Khi nối CD thì CD qua điểm nào? CD gọi là đường kính đường tròn tâm Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần  riêng biệt, mỗi phần được  coi  là một nửa mặt phẳng bờ  a - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
c ủa bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a (Trang 2)
GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đĩ gọi là gĩc. Vậy gĩc là gì? Bài mới - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
t vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đĩ gọi là gĩc. Vậy gĩc là gì? Bài mới (Trang 4)
GV vẽ hình: - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
v ẽ hình: (Trang 5)
- Là một nửa hình trịn được chia thành 180 phần bằng nhau  được ghi từ 0 đến 180. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
m ột nửa hình trịn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180 (Trang 7)
GV ghi đề bài kiểm tra lên bảng phụ 1) Vẽ gĩc xOz. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
ghi đề bài kiểm tra lên bảng phụ 1) Vẽ gĩc xOz (Trang 9)
- Cho hình vẽ: Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
ho hình vẽ: Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? (Trang 10)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
u cầu 1 HS lên bảng trình bày (Trang 13)
- Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
n cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS (Trang 14)
* Dựa vào hình vẽ, cho biết tia nào là tia phân  giác của gĩc trên hình?  Giải thích vì sao? - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
a vào hình vẽ, cho biết tia nào là tia phân giác của gĩc trên hình? Giải thích vì sao? (Trang 15)
- Rèn kỹ năng vẽ hình.    * Thái độ: - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
n kỹ năng vẽ hình. * Thái độ: (Trang 16)
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
u cầu HS lên bảng vẽ hình (Trang 17)
- HS hiểu và phân biệt được khái niệm đường trịn, hình trịn.       - HS hiểu được cung, dây cung, bán kính, đường kính. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
hi ểu và phân biệt được khái niệm đường trịn, hình trịn. - HS hiểu được cung, dây cung, bán kính, đường kính (Trang 19)
- Điểm R, S như hình được gọi là những điểm  nằm trên đường trịn. - Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 24
i ểm R, S như hình được gọi là những điểm nằm trên đường trịn (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w