1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Hoạt động của loài người thì vô cùng phong phú\, liên quan đến tất cả nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc khác nhau( đa dạng phức tạp hơn một con người). XH loài người ngày càng tiến bộ, [r]

(1)

TIẾT 1

Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày dạy:20./8(6A)

BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Nhận biết được:

-XH lồi người có lịch sử hình thành phát triển

- MĐ học tập l/s( để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu tại) - Phương pháp học tập( cách học, cách tìm hiểu l/s)

2 Kĩ năng: - Giúp em có khả trình bày lí giải kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác xác định phương pháp học tập tốt, trả lời câu hỏi cuối

3 Tư tưởng: Bồi dưỡng quan niệm đắn môn Lịch sử phương pháp học tập khắc phục quan niệm sai lâm lệch lạc trước học Lịch sử cần học thuộc lòng;

* Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS: - Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực hợp tác - Kĩ năng: Thuyết trình, quan sát, lãnh đạo;

II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh SGK( phóng to), Sưu tậm số tư liệu lịch sử. III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức

Bài mới: Con người, cỏ cây, vật xung quanh ta khơng phải từ sinh ra này, mà trải qua q trình hình thành, tồn phát triển, nghĩa phải có khứ Để hiếu khứ trí nhớ hồn tồn khơng đủ mà cần đến KH Đó KH LS Vậy KHLS gì, tìm hiểu hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC

* Mục tiêu: Hiểu KN “LS gì" * Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm * Phiếu học tập số 1:

- Vẽ thời gian ghi năm đánh dấu kiện lớn đời bạn HS từ: Năm sinh, năm học mẫu giáo, Năm học lớp 1,2,3,4,5, năm bước vào lớp

- Hoặc vẽ QT sinh trưởng từ hạt -> nảy mầm -> lớn lên thành gỗ -> lấy gỗ làm nhà, câc đồ dùng…

 Rút NX q trình đó?

HS thảo luận, GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:

- Mỗi năm em (hoặc cây) lớn lên có trưởng thành… Từ lúc sinh lớn lên đến QTLS em cây, QT tiếp tục PT…

==> KL: Con người,cây cỏ,sự vật, Làng xóm, phố phường, đất nước ,từ xuất đến trưởng thành trải qua trình hình thành, phát triển

(2)

biến đổi(thay đổi) theo thời gian, thay đổi hình dạng, kích thước nghĩa cỏ, lồi vật, người để lớn lên có khứ……

 - Vậy theo em LS gì?

- Em giải thích khác LS người và LSXH loài người?

GV: LS người: có hoạt động riêng người

Hoạt động lồi người vơ phong phú\, liên quan đến tất nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc khác nhau( đa dạng phức tạp người). Lịch sử xã hội lồi người khơng ngừng phát triển, thay XH cũ XH tiến văn minh hơn.)

- GVKL: Lịch sử học lịch sử xã hội lồi người, tìm hiểu tồn hoạt động người từ xuất đến ngày nay-> Nhấn mạnh LS môn KH

* Lịch sử là những đã diễn trong quá khứ.

* Mục tiêu: Xác định – giải thích mục đích học tập LS * Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK: Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 2:

- So sánh lớp học trường làng thời xưa với lớp học trường em có khác nhau? Vì có khác đó?

- Theo em có cần biết thay đổi khơng? Biết để làm gì?

- Các em lấy VD thay đổi sống gia đình, quê hương em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết LS?

+ HS thảo luận, GV theo dõi nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời

+ GV Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:

- Do thời xưa ĐK sống nghèo nàn so với ngày XH loài người ngày tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang ) -( Do người tạo ra) Nhưng dù xưa nay, dù có khó khăn ta thấy rõ tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tốt đẹp DTVN. - ( Rất cần Bởi khơng phải ngẫu nhiên mà có thay đổi mà đây là q trình lao động, xây dựng tổ tiên, cha ông của lớp lớp người trước ); ( Để q trọng mà có, biết ơn những người trước làm nên sống hơm từ có trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ tổ quốc.

- GV lấy ví dụ xã Quảng Chu năm 1998 GV đọc hai câu thơ: "Dân ta Việt Nam"

Em hiểu NTN hai câu thơ?

Qua hai câu thơ Bác Hồ muốn dặn dân ta phải biết LS nước ta không biết mà phải hiểu tường tận, xác nguồn gốc dân tộc QTPT DT ta từ lúc người xuất lãnh thổ VN đến ==> Xác định thái độ học tập lịch sử cho học sinh.

2 Học lịch sử để làm gì?

- Để hiểu

được cội

nguồn DT, biết đấu tranh lao động cha ông loài người khứ để

xây dựng

(3)

những người làm nó, thấy trách nhiệm phải làm cho ĐN * Mục tiêu: Biết đựa vào đâu để dựng học LS;

* Tổ chức thực hiện:

- Gv nêu đặc điểm lịch sử: Là xảy khứ khơng diễn lại, khơng thể làm thí nghiệm mơn khoa học khác Vậy muốn tìm hiểu dựng lại lịch sử phải dựa đâu?

GV cho HS hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 3

- Em cho biết có loại tư liệu để dựng lại lịch sử? Nêu ví dụ cho loại tư liệu?

+ HS thảo luận, GV theo dõi nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời

+ GV Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:

- TL truyền miệng: Các câu chuyện truyền thuyết, - TL vật: Tranh ảnh, nhà cửa, đồ vật cũ… - TL chữ viết: Sách vở, chữ khắc bia đá…

GDMT: Hiện thực trạng di tích lịch sử tồn nh tự nhiờn? Chúng ta phải làm để lu giữ t liệu vật đó?

3 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

- TL truyền miệng

- TL vật - TL chữ viết

IV CỦNG CỐ: - Trả lời câu hỏi cuối

- Giải thích câu danh ngôn: “Lịch sử thầy dạy sống”: 

TƯ LIỆU THAM KHẢO:

- Các nhà sử học xưa nói: "Sử để ghi chép việc, mà việc hay dỡ làm gương răn dặn cho đời sau Các nước nước có sử” “Sử phải tỏ rõ phải trái, cơng bằng, u ghét, lời khen Sử vinh dự áo đẹp vua ban, lời chê Sử cịn nghiêm khắc búa rìu, Sử thực cân, gương muôn đời".

(Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH, H N, 1972 Nhập môn sử học NXB Giáo dục, 1987) - LS sống khứ lồi người, trải qua LĐSX ĐT chống áp bước, bất cơng XH phân chia thành giai cấp

- Trong sống LĐ ĐTXH từ xưa nhân dân để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho hệ sau học tập, noi gương, phát huy sống ngồi Lịch sử cịn ví gương muôn đời để soi vào.==> LS thầy dạy sống

V DẶN DỊ: Học sưu tầm, tìm hiểu q hương em TL LS.

TIẾT 2

(4)

Ngày giảng: 27/8(6A).

BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách tính thời gian lịch sử

2 Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách kỉ xác

3 Tư tưởng: GDHS biết quý thời gian, tiết kiệm thời gian, bồi dưỡng cho hs ý thức về tính thời gian xác, tác phong khoa học việc

II Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS:

- Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực hợp tác, sáng tạo; - Kĩ năng: Thuyết trình, quan sát, lãnh đạo;

II CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh SGK( phóng to)

- Sưu tậm số tư liệu lịch sử - Lịch treo tường; - Quả địa cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ: LS gì? Tại phải học lịch sử?

3 Bài mới: - LS lồi người với mn vàn kiện xảy vào khoảng thời gian khác nhau; theo dịng thời gian, XH lồi người thay đổi không ngừng muốn hiểu được dựng lại lịch sử phải cần xác định thời gian xác Người xưa tính thời gian NTN

HOẠT ĐỘNG CỦA G V - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Mục tiêu: Hiểu phải xác định thời gian? * Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Cá nhân – Cả lớp

GV giới thiệu lại H1, H2 SGK nêu CH cho HS suy nghĩ: - Qua H1,H2 em biết trường làng hay tấm bia đá dựng lên cách năm không?

Chúng ta biết …VD: Không phải tiến sĩ đỗ năm, người đỗ trước, người đỗ sau, bia dựng trước, bia dựng sau…

- Vậy để biết trường làng thời xưa thời gian nào, tiến sĩ đỗ năm nào, bia dựng lên cách đây năm ta phải làm gì?

( Xác định thời gian)

- Em nêu công việc thường ngày em cha, mẹ, ngày, tháng, năm?

HS trả lời: - Buổi sáng, chiều, tối cơng việc cứ lặp lặp lại theo trình tự

GV giải thích: - LS diễn thời gian, qua

(5)

1 QT, có việc xảy trước, việc xảy sau, khoảng cách giữa SK dài ngắn không giống nhau.

- XĐTG xảy SK LS nêu rõ SK xuất hiện lúc nào, cách năm không sẽ nhầm lẫn, khơng xác kiện.

==> GV chốt kiến thức:

Lưu ý: Xác định thời gian xảy kiện nguyên tắc quan trọng học tập tìm hiểu lịch sử

- Muốn hiểu dựng lại LS phải xác định thời gian để xếp trình tự diễn

* Mục tiêu: Biết được cách tính thời gian người xưa?

* Tổ chức thực hiện:

Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 01 - Người xưa dựa vào đâu để làm lịch?

- Dựa vào bảng ghi SGK trang xác định có loại lịch? Đó loại lịch gì?

- Người xưa phân chia thời gian nào?

+ HS thảo luận, GV theo dõi nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời

+ GV Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:

- Người xưa dựa vào dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển mặt trăng, mặt trời để làm lịch.

- Có hai loại lịch, Đó lịch âm, lịch dương;

+ Âm lịch: Dựa vào di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất ( vòng = năm = 360 ngày) ( tháng có 29 – 30 ngày)

+ Dương lịch: Dựa vào di chuyển Trái Đất xoay quanh Mặt Trời ( vòng = năm = 365 ngày) ( vịng = năm: 365 + ¼ gnày tức nên họ xác định tháng có 30 – 31 ngày riêng tháng có 28 ngày, năm có năm nhuận – tháng có 29 ngày)

- Người xưa phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau chia thành giờ, phút….

Liên hệ: VN dùng hai loại lịch…

2 Người xưa tính thời gian nào?

- Dựa vào di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất làm lịch âm

- Dựa vào di chuyển Trái Đất xoay quanh Mặt Trời làm lịch dương - Đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau chia thành giờ, phút…

* Mục tiêu:

- Giải thích giới cần có lịch chung; - Xác định cách tính công lịch;

* Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 02:

- Vì giới cần thứ lịch chung? - Công lịch tính nào?

+ HS thảo luận, GV theo dõi nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời

+ GV Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận:

- Do giao lưu quốc gia, dân tộc, khu vực ngày mở rộng nhu cầu cần có cách tính thời

gian thống lịch dân tộc sử dụng chung là

3 Thế giới có cần thứ lịch chung hay không?

(6)

công lịch.

- Công lịch tính: Cơng lịch lấy năm tương truyền của chúa Giêsu đời làm năm công nguyên. Những năm trước gọi trước cơng ngun ( TCN). - GV hướng dẫn cách ghi thứ tự thời gian:

- Luyện tập: Câu 1,2 SGK trang 7.

- TNK = 1000 năm - kỉ = 100 năm - thập kỉ = 10 năm

IV CỦNG CỐ: Người xưa tính thời gian nào?

V DẶN DÒ: Về nhà học bài, chuẩn bị mới: Xã hội nguyên thuỷ

(7)

Ngày soạn: 08/9/2015 Ngày giảng: 11/9(6A);

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Biết được: - Nguồn gốc loài người;

- Hiểu QT chuyển biến từ vượn thành người ( So sánh Sự khác Người tối cổ Người tinh khôn), đặc trưng ĐSVC, tổ chức XH người thời nguyên thuỷ: Nguyên nhân dẫn tới tan rã XHNT

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thuyết trình nội dung LS, quan sát phân tích tranh ảnh, kĩ hợp tác

3 Thái độ: Vai trò quan trọng lao động việc chuyển biến từ vượn thành người, nhờ trình lao động người ngày hoàn thiện hơn, xã hội loài người ngày phát triển

- Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT;

- Kĩ năng: Thuyết trình, quan sát, hợp tác, lãnh đạo.

II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, vật cơng cụ lao động, đồ trang sức. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: - Dựa sở mà người ta định ngày âm lịch ngày dương lịch?

- Cách tính ngày cơng lịch nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Hoạt động 1: Mục 1, 2

- Con người xuất

- Cuộc sống người tối cổ người tinh khôn * Mục tiêu:

- Nguồn gốc loài người;

- Hiểu QT chuyển biến từ vượn thành người - Địa điểm tìm thấy hài cốt người tối cổ;

- Cuộc sống người tối cổ, người tinh khôn * Nội dung:

- Con người trải qua q trình tiến hố từ vượn cổ  Người tối cổ người tinh khôn

- Đời sống người tối cổ người tinh khôn

* Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, Tranh ảnh sống người nguyên thuỷ, tranh người tối cổ người tinh khơn

* Phương pháp: Hoạt động nhóm

(8)

đổi cặp đơi thống nhóm:

Phiếu học tập số 01:

- QT chuyển biến từ vượn thành người trải qua giai đoạn chính?Đó giai đoạn nào?

- Qua hình em miêu tả điểm giống khác người tối cổ và người tinh khôn?

- Tổ chức XH người tối cổ người tinh khôn khác nào?

- Người tối cổ người tinh khôn kiếm sống nào? Qua hình 3,4 em miêu tả cảnh sinh hoạt người nguyên thuỷ?  nêu nhận xét?

+ HS thảo luận, GV theo dõi nhóm hoạt động, hỗ trợ kịp thời

+ GV Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung,

+ Sử dụng tranh ảnh sống người nguyên thuỷ, tranh người tối cổ người tinh khôn để miêu tả so sánh

 GV kết luận yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau vào vở:

Nội dung

Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn

T/Gian xuất

Khoảng

triệu năm Khoảng 3-4 triệu năm Khoảng vạn năm

Địa điểm

Trong

những khu rừng rậm;

Miền đông châu Phi, đảo Gia Va- In-đo-nê-xi-a, Bắc Kinh – TQ

Khắp châu lục

Hình dáng

- Thể tích não khoảng 900 cm3

- Ở tư đứng thẳng, Biết hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm, biết sử dụng đá, cành làm cơng cụ

- Có sọ dẹt, u trán rõ, tích não 1100 cm3

- Có cấu tạo thể người ngày nay, thẳng, hai tay khéo léo

- Có trán cao, thẳng, xương hàm nhỏ, khơng nhơ phía trước, thể tích não phát triển khoảng 1450 cm3;

- Biết chế tạo công cụ tinh vi

ĐS Ktế

- Săn bắt thú, hái lượm hoa

- Sống hang động, mái đá, túp lều

- Biết dùng lửa

- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, biết làm đồ trang sức

Tổ chức XH

Sống thành bầy Sống thành thị tộc

 nêu nhận xét: Cuộc sống người tối cổ bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Người tinh khôn bước nhảy vọt thứ người ……=> sống ổn định hơn, tốt hơn, vui hơn…

- Miêu tả hình 3, SGK

Hoạt động 2: Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? * Mục tiêu: Giải thích XHNT tan rã.

(9)

người đứng đầu thị tộc chiếm đoạt phần cải dư thừa -> XH có phân hố giàu nghèo -> Xã hội nguyên thuỷ tan rã, XH có giai cấp xuất

* Phương tiện: Trang ảnh hình 6,7 SGK: * Phương pháp: Giải vấn đề

* Tổ chức thực hiện:

- GV giới thiệu tranh ảnh 6,7 SGK  Nêu câu hỏi:

+ Hãy kể tên công cụ, đồ dùng có hình 6,7? Những cơng cụ, đồ dùng sử dụng NTN? Tác dụng cơng cụ, đồ dùng đó?

IV CỦNG CỐ:

- Trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ:

- Học bài, làm bài, xem

Tiết 4

Ngày soạn: 15/9/2015 Ngày giảng: 18/9(6A);

(10)

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Nêu xuất quốc gia cổ đại Phương Đông ( thời điểm, địa điểm)

- Trình bày sơ lược giai cấp đời sống XH quốc gia cổ đại

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích đồ

- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế

3 Thái độ: Bồi dưỡng phát triển lên XH từ xã hội cổ đại, XH có phân chia giai cấp( phân biệt giàu nghèo),XH công bằng, văn minh đại( XHCSCN);

* Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS: - Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Kĩ trình bày,quan sát, quanthực hành,

II CHUẨN BỊ

- Lược đồ quốc gia cổ đại phương đơng II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: - Con người xuất nào?

- ĐS người tinh khơn có điểm tiến so với người tối cổ? - Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã?

3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời ( Thời gian, địa điểm, ĐH tự nhiên) quốc gia cổ đại phương Đông

* Mục tiêu: Biết xuất quốc gia cổ đại Phương Đông ( thời gian, địa điểm, ĐKTN, KT)

* Nội dung: - Các quốc gia Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ hình thành lưu vực sơng lớn như: sơng Nin, sơng Trường Giang, sơng Hồng Hà, sơng Ấn sông Hằng;

- Ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên

- Đất đai màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho trồng trọt nên nghề nông trồng lúa PT trở thành nghành KT chủ đạo * Phương tiện: Lược đồ quốc gia cổ đại phương Đơng, Tranh ảnh hình SGK:

* Phương pháp: Hoạt động nhóm

* Tổ chức thực hiện: GV u cầu nhóm hồn thiện Phiếu học tập 1

Các quốc gia cổ đại phương Đông

T/gian h/ thành

(11)

Tên Q/ gia Địa điểm ĐK tự nhiên Kinh tế

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm hồn thành hỗ trợ nhóm yếu

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, vừa xác định quốc gia lượ đồ  yêu cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV chiếu đáp án: NX KQ nhóm

Các quốc gia cổ đại phương Đông

T/gian h/ thành Từ cuối TNK IV đến đầu TNK III TCN Tên quốc gia Ai cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ Đ.Đ hình thành Lưu vực sơng lớn

ĐK tự nhiên

Đất đai màu mỡ, phì nhiêu,

Kinh tế Nông nghiệp

- Kết luận ND bản…

- Đặc điểm chung quốc gia cổ đại phương đơng?

- Được hình thành lưu vực sông lớn - Kinh tế KTNN

- GV: Hướng dẫn học sinh xem hình SGK

Miêu tả cánh làm ruộng người Ai Cập?

- Các quốc gia hình thành lưu vực sơng lớn như: sơng Nin, sơng Trường Giang, sơng Hồng Hà, sông Ấn sông Hằng; - Ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước cơng ngun - Có đất đai màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho nghành NN

Hoạt động 2: Tìm hiểu tầng lớp, giai cấp XH cổ đại phương Đông:

* Mục tiêu: Nắm tầng lớp giai cấp đời sống XH quốc gia cổ đại phương Đông

* Nội dung: Xã cổ đại phương Đơng gồm có tầng lớp và giai cấp:

+ Thống trị: Quý tộc (Vua, Quan, ) + Bị trị: Nông dân nô lệ

* Phương tiện: Giấy A4, bút dạ. * Phương pháp: Hoạt động nhóm

* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu nhóm hoàn thiện Phiếu học tập

- Vẽ trình bày tầng lớp giai cấp XH cổ đại phương Đông?

- Miêu tả đời sống tầng lớp?

2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào?

(12)

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm hồn thành hỗ trợ nhóm yếu

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV chiếu đáp án: NX KQ nhóm

Nhấn mạnh đời sống tầng lớp qua sơ đồ Các

GCTL Địa vị xã hội

Quý Tộc - Vua: Nắm quyền hành

- Quý tộc, Quan lại: Có nhiều cải, quyền thế, sống sung sướng…

Nông dân Là lực lượng đơng đảo, lực lượng sản xuất xã hội Họ nhận ruộng đất công làng xã để cày cấy, nộp phần thu hoạch lao dịch khơng cơng cho q tộc…bị bóc lột…

Nô Lệ Hầu hạ, lệ thuộc vào chủ……

- Xã cổ đại phương Đơng gồm có hai tầng lớp:

+ Thống trị: quý tộc (vua, quan, ) + Bị trị: Nông dân nô lệ

Hoạt động 3: Tìm hiểu thể chế Nhà nước phương Đông

* Mục tiêu: Nắm thể chế Nhà nước phương Đông * Nội dung: Nhà nước phương Đông nhà nước chuyên chế. * Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.

* Phương pháp: Hoạt động nhóm;

* Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu nhóm hồn thiện Phiếu học tập

- Các ông vua cổ đại phương Đông gọi nào? Họ có quyền gì?

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi……

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, u cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV KL:

( - Vua người có quyền cao nhất, định việc (định luật pháp), huy quân đội, xét xử người có tội

- Giúp vua cai trị nước quý tộc (bộ máy hành từ Trung ương đến địa phương ==> NN chuên chế;

3 Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông

Quý tộc (Vua, quan lại)

Nông dân

(13)

IV CỦNG CỐ:

- Kể tên quốc gia cổ đại phương Đông? Các QGCĐPĐ hình thành NTN? - Vua quốc gia cổ đại phương Đơng có quyền hành nào?

V DẶN DÒ: - Học bài, làm bài, xem tiếp theo;

Tiết 5

Ngày soạn: 21/9/2015

Ngày giảng: Chiều 24/9(6A);

BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Nêu xuất quốc gia cổ đại Phương Tây ( thời điểm, địa điểm) Điều kiện tự nhiên vùng đất Địa Trung Hải không thuận lợi phát triển nông nghiệp - Những đặc điểm tản kinh tế, cấu thể chế nhà nước Hy Lạp Rôma cổ đại

- Trình bày sơ lược tổ chức đời sống XH quốc gia cổ đại

2 Kĩ năng:Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích đồ

- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế

- Rèn luyện kỹ mô tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh;

(14)

II Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS: - Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Kĩ trình bày,quan sát, quanthực hành,

II CHUẨN BỊ

- Lược đồ quốc gia cổ đại phương tây; II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: - Kể tên quốc gia cổ đại phương Đông? - Các quốc gia cổ đại phương Đông đời đâu từ bao giờ? - Xã hội cổ đại phương Đông có tầng lớp Vẽ sơ đồ?

3 Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời ( Thời gian, địa điểm, ĐH tự nhiên) quốc gia cổ đại phương Tây

* Mục tiêu: Biết xuất quốc gia cổ đại Phương Tây ( thời gian, địa điểm, ĐKTN, KT)

* Nội dung: - Các quốc gia Hi Lạp, Rơ Ma hình thành ở Miền Nam Âu hai bán đảo Ban Căng Italia.;

- Ra đời vào khoảng đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên

- Đất đai ít, khô cằn không thuận lợi cho trồng trọt nên ngành kinh tế chủ yếu TCN, TN

* Phương tiện: Lược đồ quốc gia cổ đại phương Tây, Tranh ảnh miêu tả HĐKT

* Phương pháp: Hoạt động nhóm

* Tổ chức thực hiện: GV u cầu nhóm hồn thiện Phiếu học tập 1

Các quốc gia cổ đại phương Tây

T/gian h/ thành Tên Q/ gia Địa điểm ĐK tự nhiên Kinh tế

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm hồn thành hỗ trợ nhóm yếu

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, vừa xác định quốc gia lược đồ  yêu cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV chiếu đáp án: NX KQ nhóm

Các quốc gia cổ đại phương Tây

1 Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.

(15)

T/gian h/

thành Khoảng đầu TNK I TCN

Tên quốc gia Hi Lạp, Rô Ma Đ.Đ hình

thành Miền Nam Âu hai bán đảo Ban Căng vàItalia.; ĐK tự nhiên Có nhiều hải cảng, vịnh tốt.

Kinh tế TCN, TN phát triển. - Kết luận ND bản…

hình thành Miền Nam Âu hai bán đảo Ban Căng Italia.;

- Ra đời vào khoảng TNK I TCN

- Có nhiều hải cảng,vịnh

tốt.thuận lợi cho nghành TN phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu tầng lớp, giai cấp XH cổ đại phương Tây:

* Mục tiêu: Nắm giai cấp đời sống XH quốc gia cổ đại phương Tây

* Nội dung: Xã cổ đại phương Tây gồm có tầng lớp giai cấp:

+ Thống trị: Chủ nơ

+ Bị trị: Bình dân nô lệ * Phương tiện: Giấy A4, bút dạ. * Phương pháp: Hoạt động nhóm

* Tổ chức thực hiện: GV u cầu nhóm hồn thiện Phiếu học tập

- Vẽ trình bày tầng lớp giai cấp XH cổ đại phương Tây?

- Miêu tả đời sống tầng lớp?

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi, điều động nhóm hồn thành hỗ trợ nhóm yếu

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, yêu cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV chiếu đáp án: NX KQ nhóm

Nhấn mạnh đời sống tầng lớp qua sơ đồ

2. Xã hội cổ đại phương Tây bao gồm iai cấp nào?

- Xã cổ đại phương Tây gồm: + Thống trị: Chủ nô

+ Bị trị: Bình dân, Nơ lệ

Chủ nơ

Bình dân

(16)

Các

GCTL Địa vị xã hội

Chủ nô - Nắm quyền hành trị, sống sung sướng, khơng phải lao động chân tay, …bóc lột Nơ lệ

Nơ Lệ Là lực lượng làm cải( làm việc trang trại, phục vụ gia đình quý tộc, quan lại thân phận lệ thuộc vào chủ bị bóc lột nặng nề

Hoạt động 3: Tìm hiểu thể chế Nhà nước phương Tây.

* Mục tiêu: Nắm thể chế Nhà nước phương Tây * Nội dung: Nhà nước phương Tây nhà nước DCCN. * Phương tiện: Giấy A4, bút dạ.

* Phương pháp: Hoạt động nhóm;

* Tổ chức thực hiện: GV u cầu nhóm hồn thiện Phiếu học tập

- Thể chế NN quốc gia cổ đại phương Tây có khác với quốc gia cổ đại phương Đông?

- HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ, trao đổi……

- GV gọi đại diện nhóm lên vừa trình bày kết quả, u cầu nhóm điều hành lấy ý kiến bổ sung, nhận xét nhóm khác

- GV KL:

( * Phương Đông thể chế NN QCCC đứng đầu vua có quyền cao nhất, định việc thực theo kiểu cha truyền nối

* Phương Tây: Nhà nước gồm nhiều phận dân tự quý tộc bầu làm việc theo thời hạn, giải công việc nước chiến tranh  NNDCCN

3 Thể chế Nhà nước

IV CỦNG CỐ: - Làm tập So sánh khác quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây

Các quốc gia cổ đại p Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây

Thời gian hình thành

Địa điểm ĐKTN-KT Xã hội

Thể chế nhà nước

(17)

- - Học cũ đọc trước

Tiết 6

Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: 2/10;

BÀI 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 KiÕn thøc: Nêu thành tựu văn hóa cổ đại Phương Đơng ( lịch,chữ tượng hình,tốn học, kiến trúc) phương Tây ( lịch, chữ a,b.c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc)

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ mơ tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh;

3 Thái độ: Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại. - Bước đầu việc giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại * Định hướng lực, kĩ cần phát triển cho HS:

- Năng lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Kĩ trình bày,quan sát, quanthực hành,

II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh thành tựu VH cổ đại;

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: - Các quốc gia cổ đại phương Tây đời đâu từ bao giờ? - Tại gọi xã hội cổ đại phương Tây xã hội chiếm hữu nô lệ?

3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính lịch quan sát thiên

văn cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây. *

Các dân tộc

(18)

* Mục tiêu:

- Biết cách tính lịch quan sát thiên văn cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây

- So sánh cách tính lịch P/Đơng cổ đại có khác với ph/Tây cổ đại?

* Nội dung: Người P/Đông cổ đại ph/Tây cổ đại có tri thức thiên văn: sáng tạo lịch

* Phương tiện: Phiếu học tập, giấy A4, bút dạ. * Phương pháp: Hoạt động cặp đôi

* KTDH:

- GV yêu cầu cặp theo dõi đoạn thông tin mục từ đoạn: “Để cày cấy………đo thời gian”, mục SGK từ Người Hi Lạp, Rô Ma ……… Dương lịch

GV chiếu Phiếu học tập số 01: - Cư dân cổ đại phương Đông phương Tây có hiểu biết ban đầu thiên văn nào?

- Cư dân cổ đại phương Đơng phương Tây tính lịch nào? Có khác nhau?

HS trao đổi thảo luận, GV theo dõi, hướng dẫn GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác NX, bổ sung GV kết luận:

- Khác nhau: (P/Đơng tính Lịch âm P/Tây: Lịch dương)

Lịch âm: Dựa vào chuyển động mặt trăng xung quanh trái đất

Lịch dương: Dựa vào chuyển động trái đất xung quanh mặt trời

Hoạt động 2: Khám phá Thành tựu chữ viết, KH cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây.

* Mục tiêu:

- Biết chữ viết cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây, chất liệu dùng để viết

- Biết thành tựu khoa học cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây Kể tên số nhà khoa học phát minh từ thời cổ đại

* Nội dung: Người P/Đông cổ đại ph/Tây cổ đại có chữ viết riêng Có thành tựu KH với nhân vật tiêu biểu

* Phương tiện: Phiếu học tập, giấy A4, bút dạ. * Phương pháp: Hoạt động nhóm.

* KTDH: GV chia nhóm u cầu nhóm theo dõi thơng

phương Tây thời cổ đại có thành tựu văn hố gì? 1 Cách tính lịch và quan sát thiên văn

- Họ có tri thức thiên văn: Sáng tạo lịch (P/Đông: Lịch âm P/Tây: Lịch dương)

(19)

tin đoạn 1: từ Người phương đông ….pa-pi-rut, đoạn từ Người Hi Lạp… dùng + quan sát hình 11 SGK trả lời câu hỏi phiếu học tập số 02:

- Cư dân ph/Đông ph/Tây cổ đại viết chữ nào? Người p/đông thường viết chất liệu gì?

- So sánh chữ viết người P/Đơng cổ đại có khác với ph/Tây cổ đại?

- Cư dân ph/Đông ph/Tây đạt thành tựu KH? Kể tên số nhà KH phát minh từ thời cổ đại mà em biết?

Các nhóm HS trao đổi thảo luận, GV theo dõi, hướng dẫn GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX, bổ sung GV kết luận:

- Khác nhau: Chữ viết người P/Đơng cổ đại chữ tượng hình: Là loại Chữ mơ vật thật để nói lên ý nghĩ người Chữ viết người P/Tây cổ đại chữ a, b, c….ban đầu có 20 chữ, sau 26 chữ mà ngày dùng

- Giáo viên giải thích thêm người Ai Cập giỏi hình học.

- Hàng năm sơng Nin thường gay lụt lội, xố ranh giới đất đai, họ phải đo lại ruộng đất Đặc biệt họ tìm số π. - Người Lưỡng Hà giỏi số học để tín tốn, người Ấn Độ tìm số khơng.

- Thành tựu toán học:

+ Người Ai Cập nghĩ phép điếm đến 10 giỏi về hình học Đặc biệt số π = 3,16

+ Người Lưỡng Hà giỏi số học để tín tốn, người Ấn Độ tìm số khơng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu văn học, nghệ thuật cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây.

* Mục tiêu:

- Biết thành tựu VH-NT KT-ĐK cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây

- Kể tên miêu tả cơng trình KT-ĐK cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây

- NX, đánh giá cơng trình kiến trúc, điêu khắc đó.

* Chữ viết:

- Người phương Đông cổ đại viết chữ tượng hình Họ viết nhiều loại chất liệu: giấy pa-pi-lut, khắc đá, phiến đất sét, mai rùa, thẻ tre

- Người phương Tây cổ đại sáng tạo chữ a, b, c…

* KH: - Người p/Đông có hiểu biết tốn học, hình học, số học, chữ số

- Người phương Tây có nhiều phát minh KH lĩnh vực: Toán học( Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), triết học( Pla-tơn, A-ri-xtốt), sử học( Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít), địa lý ( St[-ra-bơn…

3 Thành tựu văn học, nghệ thuật

(20)

* Nội dung: Người P/Đông cổ đại ph/Tây cổ đại có cơng trình kiến trúc, tiếng

* Phương tiện: Phiếu học tập, giấy A4, bút Tranh ảnh cơng trình KT-ĐK cư dân cổ đại p/Đông, p/Tây * Phương pháp: Hoạt động nhóm.

* KTDH: GV chia nhóm Yêu cầu nhóm theo dõi thơng tin SGK từ : Nền VH Hy Lạp đến vô thán phục, trả lời câu hỏi phiếu học tập số 03:

- Nêu thành tựu VH cư dân cổ đại ph/Đông ph/Tây?

- Kể tên số cơng trình kiến trúc điêu khắc tiếng quốc gia cổ đại p/đông p/tây mà em biết?

- Miêu tả số công trình điêu khắc tiếng quốc gia cổ đại p/đơng p/tây mà em thích nhất?

Các nhóm HS trao đổi thảo luận, GV theo dõi, hướng dẫn GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX, bổ sung GV kết luận:

* Văn học:

- VH phương Đơng có sử thi: Ma-ha-bha-ta Ra-ma-ya-na(Ấn Độ),

- Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với sử thi tiếng giói như: Iliat, Ơđixê Hơme; kịch thơ độc đáo như: Ơ-đíp làm vua Xơ-phơ-clơ, Ơrexti Étsin …

* NT:

- Cư dân p/Đông XD cơng trình KT đồ sộ: Kim tự tháp( Ai Cập), thành Babilon Lưỡng Hà…

- Cư dân p/Tây tạo nên nhiều cơng trình KT-ĐK tinh xảo như: + Đền Pactênông(Hi Lạp)

+Đấu trường Côlidê Rô-ma

(21)

GV giới thiệu tranh ảnh cơng trình KT-ĐK;

tượng thần vệ nữ Milô

IV CỦNG CỐ: - Nêu thành tựu văn hố lớn văn hố cổ đại phương Đơng, phương Tây

- Kể tên kỳ quan giới văn hoá cổ đại

V DẶN DÒ:- Sưu tầm tranh, ảnh kỳ quan văn hoá giới cổ đại

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w