1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 63,13 KB

Nội dung

dụng, điều chế oxi. Sự oxi hóa.. Viết pthh minh họa. Hãy cho biết tính chất của ngyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận. Khí thoát ra được dẫn vào dd BaCO 3 dư. thu được kết [r]

(1)

Ngày soạn: 19 / 11 / 2017 Ngày dạy :05 / 12 / 2017

Tiết 33: KiÓm tra häc kú I

Mơn: Hóa học Ma trận:

Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề Chất, nguyên

tử, phân tử

Câu Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Chủ đề

Phản ứng hoá học Câu Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề

Mol tính tốn hố học

Câu Điểm 0,5 0,5 6

Tổng câu

Tổng điểm 1,5 6,5 10

Đề bài I.Trắc nghiệm khách quan (3)

Câu1: (0,5điểm)

Để tạo thành phân tử hợp chất tối thiểu cần loại nguyên tử? a Một loại c Hai lo¹i

b Ba loại d Cả a,b,c Câu2: (0,5điểm)

Hiện tợng tợng hoá học? a Cồn bị bay

b Than cháy khơng khí tạo thành khí cácboníc c.Nớc ỏ tan thnh nc lng

d.Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh Câu3: (0,5điểm)

Hoá trị lu huỳnh hợp chất H2S là:

a b c d Câu4: (0,5điểm)

Cơng thức hố học viết

a Na2O b NaO c Na2O3 d Na3O2

Câu5: (0,5điểm)

Thể tích 16 gam O2 (đktc) là:

a 5,6 ( l) b 22,4 (l ) c 11,2 (l ) d 33,6 (l) Câu6: (0,5điểm)

Chất khí dới nặng không khí?

a H2 b CO c N2 d CO2

II.Tự luận: (7đ)

Câu 1:( 1đ) Hoàn thành PTHH sau: Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O

(2)

Al + HCl -> AlCl3 + H2

4 P2O5 + H2O -> H3PO4

Câu 2: (3đ)

a Tính thành phần phần trăm khối lượng Al S hợp chất Al2(SO4)3

b Lập cơng thức hóa học hợp chất có thành phần khối lượng sau: 43,4% Na ; 11,3% C ; 45,3%O

Câu 3: (3đ)

Đốt cháy hoàn toàn 9,6 (g) kim loại Magiê thu Magiêoxit ( MgO ) a Tính khối lượng Magiêoxit tạo thành sau phản ứng?

b Tính thể tích khí oxi (ở đktc ) cần dùng cho phản ng? P N

Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp ¸n c b c a c d

§iĨm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

PhÇn II: Tù LuËn ( ®iĨm)

Câu 1:( 1đ) Hồn thành PTHH 0,25đ:

1 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O 0,25đ

2 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 0,25đ

2Al + HCl -> 2AlCl3 + H2 0,25đ

4 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 0,25đ

Câu 2: (2đ)

a Tính thành phần phần trăm nguyên tố 0,5đ % Al = 2.27.100: 342 = 15,79% 0,5đ

% S = 2.32.100:342 = 18,71% 0,5đ b Lập CTHH 2đ: Na2CO3

Câu3: (3đ)

PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO 0,5đ nMg = 9,6:24 = 0,4 (mol) 0,5đ

Theo PTHH: nMgO = nMg = 0,4 (mol) 0,5đ

 mMgO = n.M = 0,4 40 =16 (g) 0,5đ Theo PTHH: nO2 = 1:2 nMg = 0,4:2 = 0,2 (mol) 0,5đ VO2 = 0,2.22,4 =4,48 (l) 0,5đ

Người soạn Nguyễn Ngọc Tuyến Ngày giảng: 19 / 11/ 2015

Ngày giảng:09 / 12/ 2015

Tiết 31 : KIỂM TRA HỌC KỲ Mơn : Hóa học 9

(3)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dung cao

Tổng

Oxit

2điểm

2 điểm

Axit

0,25 điểm

0,25 điểm

Bazơ 2,3

0,75 điểm

0,75 điểm

Muối

1 điểm

1 điểm Kim loại 2,5

1 điểm

2,3 1,5 điểm

5

2,5 điểm

4 điểm

6 điểm Số câu

Số điểm

3 câu điểm

2 câu 3,5 điểm

1 câu 2,5 điểm

1 câu điểm

10 điểm

Đề bài

Câu 1: ( điểm) Em phân loại oxit vào tính chất hóa học oxit Mỗi loại cho vi dụ minh họa

Câu 2: ( điểm ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Cu (1) CuCl

2 (2) Cu(NO3 )2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO

Câu 3: (2 điểm) Hãy dùng thuốc thử để nhận biết dung dịch nhãn sau: HCl, AgNO3, Ca(OH)2, NaNO3

Câu (1 điểm): Dung dịch muối Fe(NO3)2 có lẫn Cu(NO3)2 Bằng cách để làm

muối Fe(NO3)2 Viết phương trình hóa học xảy

Câu 5: (3 điểm) Cho 40g hỗn hợp kim loại Fe Cu vào dd HCl dư Thu 11,2 lít khí (đktc)

a) Viết phương trình phản ứng xảy

b) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu

( Biết: Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, K = 39, Cl = 35,5, O =16, H = 2, Al = 27, Na =23)

C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Thang

điểm 1

(2 điểm)

Phân loại oxit:

(4)

- Oxit axit:CO2

- Oxit lưỡng tính: Al2O3

- Oxit trung tính: CO

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2

(2 điểm)

Cu + Cl2 CuCl2

CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + AgCl

Cu(NO3)2 + NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2 t CuO + H2O

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 (2 điểm)

- Đánh số thứ tự từ đến lọ nhãn - Trích chất làm mẫu thử

+ Dùng q tím nhúng vào lọ:

- Lọ làm q tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2

- Lọ làm q tím chuyển sang màu đỏ HCl

+ Cho mẫu thử lọ HCl vừa nhận vào hai lọ lại:

- Lọ xuất kết tủa trắng AgNO3

- Lọ không tượng NaNO3

+ Phương trình phản ứng:

3

HCl AgNO   AgCl NaNO

0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 4 (1 điểm)

Cho hỗn hợp dd tác dụng với bột Fe dư khuấy lọc lấy phần nước lọc Fe(NO3)2 tinh khiết

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 +Cu

0,5 điểm 0,5 điểm

3 (3 điểm)

a) PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

b) Số mol H2 thu là:

2 H

n = V / 22,4 = 11,2/ 22,4= 0.5mol

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1 : : : 0.5mol 0.5mol

Khối lượng Fe là: mFe = n M = 0,5 56 = 28g

Khối lượng Cu : mCu = 40 – 28 = 12g

Phần trăm khối lượng kim loại là: %mFe =

28 100%

40 = 70%

% mCu =

12 100%

40 = 30%

Ghi chú:HS có cách giải khác cho điểm tối đa

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Người soạn

Nguyễn Ngọc Tuyến

Ngày soạn: 10 / / 2018 Ngày dạy: 24 / / 2018

(5)

A MA TRẬN

B ĐỀ BÀI :

I/ Trắc nghiệm: (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án :

Câu 1 : Sự tác dụng oxi với chất gọi :

A oxi hóa B cháy C đốt nhiên liệu D thở

Câu : Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng khí oxi dùng cho : A Sự hô hấp quang hợp xanh

B Sự hô hấp đốt nhiên liệu

C Sự hô hấp cháy D Sự cháy đốt nhiên liệu

Câu : Một oxit photpho có thành phần phần trăm P 43,66% Biết phân tử khối oxit 142 đvC Công thức hóa học oxit :

A P2O3 B P2O5 C PO2 D P2O4

Câu 4: Sự cháy khác oxi hóa chậm :

A có phát sáng B khơng tỏa nhiệt C có tỏa nhiệt D A ,B ,C

Câu 5: Oxit SO2 có axit tương ứng :

A H2SO4 B H2SO3 C HCl D NaOH

Câu 6: Trong thí nghiệm điều chế thu khí oxi Dựa vào tính chất oxi mà ta thu khí oxi cách đẩy nước :

A Nhẹ nước , nhẹ khơng khí B Khơng tan nước C tan nước , nặng khơng khí D Tan nhiều nước

Nội dung kiến thức

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng hợp Tính chất , ứng

dụng, điều chế oxi

Phản ứng hóa học

Câu 2- 0,5đ Câu 7-2đ

Câu 3- 0,5đ Câu -0,5đ câu – 3,5đ

Oxit Sự oxi hóa

Câu – 0,5đ

Câu -2đ Câu - 0,5đ

3câu - 3đ Khơng khí ,

cháy

Câu 9a – 2đ Câu – 0,5đ

Câu 9b- 1đ 2câu - 3,5đ

Tổng hợp câu -3đ 30%

2,5câu - 3đ 30%

2,5câu - 4đ 40%

(6)

II/ TỰ LUẬN : (7đ)

Câu 7: Hãy cân cho biết phản ứng sau thuộc phản ứng ? 2,5 đ 1, MgCO3 > MgO + CO2

2, CaO + CO2 > CaCO3

3, KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2

4, H2O + P2O5 > H3PO4

Câu : Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ Gọi tên oxit ? 2đ CuO , FeO , CO2 , SO2 , K2O , P2O5

Câu : 2,5đ

Đốt cháy 12,4g phot khí oxi thu điphotphopentaoxit ( P2O5 )

a) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau đốt cháy thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng

b ) Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho cho phản ứng với khí metan (CH4) thể tích khí cacbonđioxit (đktc) thu ?

( P = 31 O =16 C =12 H = ) C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

I/ TRẮC NGHIỆM : 3đ

Câu

Phương án A B B A B C

II/ TỰ LUẬN : 7đ

Câu Nội dung cần nêu được Điểm

7 1, MgCO3 to

MgO + CO2

2, CaO + CO2 CaCO3

3, 2KMnO4 t

o

K2MnO4 + MnO2 + O2 4, 3H2O + P2O5 2H3PO4

- PT (1),(3) thuộc phản ứng phân hủy , cân , có đkpư

- PT(2) , (4) thuộc phản ứng hóa hợp , cân , có đkpư

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 8 - Oxit axit :

CO2 : Cacbon đioxit P2O5 : điphotphopentaoxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

- Oxit bazzơ :

CuO : Đồng oxit K2O : Kali oxit

FeO : Sắt (II)oxit

(7)

9 - PTPƯ xảy : P + 5O

2

0

t

  2P2O5 (1) - Theo có : nP = 12,4 : 31 = 0,4 mol

a) - Theo PT ta có : nP2O5 = 1/2nP = 0,2 mol

Khối lượng P2O5 mP2O5 = n M = 0,2 142 = 28,4g

b) Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng :

V O2 = n02 22,4 mà nO2 = 5/4 nP = 5/4 0,4 =

0,5 mol

Vậy VO2 = 0,5 22,4 = 11,2 lit

c) PT xảy : CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + H2O (2) - Theo PT (1) (2) :

nC02 = ½ nO2 = ½ 0.5 = 0,25 mol

Vậy thể tích khí CO2 (đktc) :

V CO2 = 0,25 22,4 = 5,6 lit

0,25đ 0,5đ

0,25đ

0,5đ 0,5đ

0,5đ

Người soạn

Nguyễn Ngọc Tuyến

Ngày soạn: 03 / 01 / 2018 Ngày dạy: 16 / 01 / 2018

Tiết 43: KIỂM TRA MỘT TIẾT Mơn : Hóa Học 9

Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

(8)

Phi kim Câu đ

Câu 2 đ

Câu đ

9 đ Bảng tuần

hoàn

Câu đ

1 đ

Cộng câu

4 đ

1 câu đ

1 câu đ

1 câu đ

4 câu 10 đ Đề bài

Câu 1: ( điểm) Nêu tính chất hóa học muối cacbonat Viết pthh minh họa Câu 2: ( điểm ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

CO2 (1) NaHCO3 (2) Na2CO3 (3) MgCO3 (4) MgO

Câu 3: (1 điểm) Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 20, chu kì 4, nhóm II Hãy cho biết tính chất ngyên tố A so sánh với nguyên tố lân cận

Câu 4: (3 điểm) Cho 40g CaCO3 vào dd HCl dư Khí dẫn vào dd BaCO3 dư

thu kết tủa

a) Viết phương trình phản ứng xảy

b) Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng ( Biết: Ba = 137; Ca = 40; Cl = 35,5; O = 16; C = 12; H = 1)

Đáp án Câu (4 đ)

a Tác dụng với axit 0,5 đ NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑+ H2O 0,5 đ

b Tác dụng với dung dịch bazơ 0,5 đ Na2CO3+Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH 0,5 đ

c Tác dụng với muối 0,5 đ Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + 2NaCl 0,5 đ

d Muối cacbo nat bị nhịêt phân hủy 0,5 đ CaCO3

0 t

  CaO + CO2↑ 0,5 đ ( Học sinh co thể lấy vd khác )

Câu ( đ)

CO2 + NaOH → NaHCO3 + H2O 0,5 đ

NaHCO3

0 t

  Na2CO3 + CO2↑ H2O 0,5 đ Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NaCl 0,5 đ

MgCO3

0 t

  MgO + CO2↑ 0,5 đ Câu ( đ)

a PTHH : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O 0,5 đ

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,5 đ

b Số mol CaCO3 :

nCaCO3 = 40 : 100 = 0,4 ( mol) 0,5 đ

(9)

Khối lượng kết tủa thu :

mBaCO3 = n M = 0,4 197 = 78,8 (g) 0,5 đ Người soạn

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:25

w