1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

- So sánh những đặc điểm loại hình của tiếng Việt với ngôn ngữ đang học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt hơn.. 3.Thái độ:.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày giảng: 28/02/2017 Tiết: 92 – Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

- Nắm đặc điểm loại hình Tiếng Việt – Ngơn ngữ đơn lập gì?

– Để học tập sử dụng tiếng việt tốt 2.Kỹ

- Vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc học tiếng Việt văn học, lí giải tượng tiếng Việt, phân tích chữa sai sót sử dụng tiếng việt

- So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngơn ngữ học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt

3.Thái độ:

Có thái độ học tập nghiêm túc ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt 4.Năng lực

- Năng lực hợp tác

(2)

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Giáo viên

Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11,… Học sinh

SGK, soạn ghi

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: thảo luận nhóm, gợi mở, + Kĩ thuật: Phiếu học tập, …

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Khởi động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Điều chỉnh bổ sung

GV: Cho học sinh chơi trị chơi chữ ( giáo viên trình chiếu câu hỏi đáp án lên chiếu)

T

V Ộ I V À N G

T I N G

T Ả N Đ À

T Á C G I Ả

V Ă N

 M T I Ế T

L I T K Ê

T Ừ Ấ Y

(3)

Để học sinh nắm vấn đề mà lớp tìm trước tiết học về đặc điểm loại hình tiếng việt

I Hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Điều

chỉnh bổ sung Hoạt động Tìm hiểu loại hình ngơn ngữ

GV: Ở tiết trước, có u cầu lớp nhà chuẩn bị tra từ điển khái niệm “Loại hình” Bây em trả lời cho biết: Loại hình gì?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV nhận xét, bổ sung VD: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngơn ngữ… GV: Thế loại hình ngơn ngữ?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét bổ sung

GV: Trên giới có loại hình ngơn ngữ nào?

GV: Bổ sung: VD1: Tiếng Việt Tôi ăn cơm Anh gọi

=> Từ “tôi” khơng biến đổi hình thái VD2: Tiếng Anh

I Loại hình ngơn ngữ Khái niệm:

- Loại hình: tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng đó -Loại hình ngơn ngữ cách phân chia thành nhóm ngôn ngữ dựa đặc trưng giống về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

2 Các loại hình ngơn ngữ

- Trên giới có 5.000 ngôn ngữ, xếp vào số loại hình Quen thuộc :

+ Ngơn ngữ đơn lập (Việt, Thái, Hán, )

(4)

I ( )

I need you ( cần bạn ) She need me ( cô cần ) => Từ “tôi - I” biến đổi hình thái VD3: Tiếng Trung

=> Từ “Tơi – wo” khơng biến đổi hình thái Wo ( )

Wo ni ( yêu bạn ) Ta wo (anh yêu tôi)

=> Loại hình ngơn ngữ đơn lập: Tiếng Viêt, tiếng Trung

Loại hình ngơn ngữ hịa kết: Tiếng Anh

- Ngồi loại ngơn ngữ cịn có ngơn ngữ chắp dính (Thổ Nhĩ Kỳ, Ugo-Phần Lan, tiếng Bantu, ) ngôn ngữ hỗn nhập (Sucôt, Camsat, ngôn ngữ vùng Kapkadơ, )

GV: Em phân biệt loại hình ngơn ngữ và họ ngôn ngữ?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét bổ sung

- Họ ngôn ngữ thuật ngữ dùng để các ngôn ngữ có chung nguồn gốc cổ xưa Ngôn ngữ cổ xưa đó gọi ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ sở Trong họ ngôn ngữ gần gũi, có chung gốc trực tiếp gọi

- Phân biệt loại hình ngơn ngữ họ ngôn ngữ

+ Họ ngôn ngữ quan hệ các ngôn ngữ xét theo nguồn gốc, theo lịch sử phát triển ngôn ngữ

(5)

dịng Có họ ngơn ngữ họ Nam Á, họ Ấn Âu, họ Mã Lai,

Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, dịng Mơn – Khmer - Loại hình ngơn ngữ ngơn ngữ có đặc trưng chất giống

Ví dụ: Tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, nhóm nó có số đặc điểm chung: + Từ không biến đổi hình thái

+ Nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp thể trật tự từ hư từ

+ Ranh giới tiếng trùng với ranh giới âm tiết -GV: Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào?

HS: suy nghĩ trả lời

GV: Qua so sánh đối chiếu các nhà ngôn ngữ học thấy số ngôn ngữ không nguồn gốc có dặc điểm ( âm tiết, từ vựng, ngữ pháp) giống Ví dụ:

Giống Khác

T Việt T Anh Âm tiết Âm tiết

đơn vị phát âm nhỏ lời nói

các âm tiết đọc viết tách biệt Vd:

Các âm tiết có thể đọc viết liên Vd:

ngôn ngữ

(6)

tiếng Việt

English Từ

vựng

Từ có khả đứng độc lập làm thành phần cụm từ, câu Từ tiếng việt khơng bị biến đổi thay đổi tình giao tiếp Từ tiếng anh thay đổi tình giao tiếp ( số ít , số nhiều )

Ngữ pháp

Thay đổi trật tự từ cấu trúc câu thường dẫn đến việc nội dung thông báo câu bị thay đổi

Sử dụng các hư từ để bổ sung y nghĩa cho câu Sử dụng các “ thì” để hồn thành câu các tình định

(7)

hình Tiếng Việt

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK trang 56 thực các yêu cầu:

Ví dụ 1:

“Sao/ anh/ không/ về/ chơi/ thôn/ Vĩ”.

GV: Em cho biết, câu thơ cấu tạo tiếng (âm tiết), từ? Mỗi tiếng, từ đọc viết nào? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Chốt lại:

- Câu thơ gồm: tiếng(âm tiết), từ - Cách đọc viết: tách rời

GV: Em cho biết, câu thơ sau cấu tạo tiếng (âm tiết), từ? Mỗi tiếng, từ đọc viết nào? Sóng / gợn / tràng giang/ buồn / điệp điệp Con / thuyền / xuôi / mái / nước/ song song Gồm có: 11 từ, 14 tiếng

Các chữ viết tách rời GV: Đưa VD mở rộng

- Tiếng Việt: Sinh Viên => từ, có âm tiết ; đọc viết tách biệt

- Tiếng Anh: Students => từ, có âm tiết; viết liền

GV: Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ chứng minh

II Đặc điểm loại hình tiếng Việt

1 Tiếng đơn vị sở ngữ pháp.

(8)

GV: Chúng ta lược bỏ âm tiết hay từ câu thơ không? Tại sao?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ý

- Không thể lược bỏ - Bởi vì, bỏ thì:

+ Kết cấu câu không mạch lạc

+ Cấu trúc ý nghĩa ngữ pháp không trọn vẹn

GV: Có thể tách tiếng ghép tiếng, từ với từ (cụm từ) tạo thành từ câu khơng? Lấy ví dụ minh họa.

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt lại

- Có - Ví dụ:

+ anh: anh em, anh trai, anh họ,… + thôn: thôn xóm, nông thôn,… + Sao: ngơi lấp lánh, sáng, + chơi: trị chơi, ăn chơi, mải chơi,… GV: Đưa VD mở rộng

Ví dụ:

Long => long lanh => “Long lanh đáy nước in trời”.

(9)

GV: Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết đặc điểm, chức tiếng trong tiếng Việt?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét kết luận

GV: Gọi HS đọc VD (phần 2) SGK thực các thao tác:

“Cười người (1)chớ vội cười lâu, Cười người(2)hôm trước hôm sau người(3)cười”.

GV: Em có nhận xét chức ngữ pháp hình thái từ người ví dụ trên?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Bổ sung chốt ý

- người (1), người(2): Bổ ngữ đối tượng ĐT “cười”

- người(3) : Chủ ngữ chủ thể động từ “cười”.

b Nhận xét

- Về mặt ngữ âm: tiếng (âm tiết) đơn vị phát âm nhỏ lời nói

- Về mặt sử dụng:

+ Tiếng có thể từ.(mắt, mũi…) + Là yếu tố cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy)

+ Là đơn vị cấu tạo câu

=> Tiếng đơn vị sở ngữ pháp

(10)

- người (1), người(2), người(3): Không thay đổi về hình thức ngữ âm hình thái chữ viết GV:

Ví dụ 2:

Mình(1) mình(2) có nhớ ta(1) Ta(2) ta (3)nhớ hoa người Mình 1,2: chủ ngữ chủ thể động từ Nhớ Ta 1: bổ ngữ cho động từ Nhớ

Ta 2,3: chủ ngữ chủ thể động từ Về nhớ

GV: Đưa VD câu tiếng Việt tiếng Anh có ý nghĩa tương đương nhau:

- Tiếng Việt: Anh ấy(1) cho tôi(1) cuốn sách(1) Tôi(2) cho anh ấy(2) hai cuốn sách(2).

- Tiếng Anh: He gave me a book(1) I gave him two books too (2)

GV: Em có nhận xét vai trị ngữ pháp và hình thái từ từ in đậm VD trên?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

- Về vai trò ngữ pháp:

+ Tiếng Việt: Có thay đổi

 Anh ấy(1): Chủ ngữ

(11)

+ Tiếng Anh: Có thay đổi tương tự

 He(1): Chủ ngữ

 Him(2): Bổ ngữ ĐT quá khứ “gave”

- Về hình thái từ:

+ Tiếng Việt: Không có thay đổi các từ in đậm hai câu

+ Tiếng Anh: Có thay đổi câu (1) câu (2), vì:

 Sự thay đổi về vai trị ngữ pháp: he - him; me – I

 Thay đổi từ số ít sang số nhiều: book – books

GV: Qua việc phân tích VD trên, em có nhận xét từ tiếng Việt Tiếng Anh? HS: Trả lời

GV: Nhận xét bổ sung

b Nhận xét

- Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ( ngôn ngữ đơn lập)

- Từ tiếng Anh biến đổi hình thái để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác (tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết)

III Hoạt động luyện tập

(12)

1 Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào? A Hịa kết

B Đơn lập C Chắp dính

2 Em cho biết câu thơ sau có từ tiếng ? Lom khom núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ nhà A. 14 từ, 14 tiếng

B. 13 từ, 14 tiếng C. 12 từ, 14 tiếng

3 Khi đảm nhiệm các chức ngữ pháp khác từ tiếng Việt: A. Biến đổi hình thái

B. Khơng biến đổi hình thái

C. Có thể biến đổi hình thái khơng IV Hoạt động vận dụng

- Hãy tìm từ “tơi u bạn”, “xin lỗi” nhiều loại ngôn ngữ? - Hãy phân tích khổ thơ sau: Theo số tiếng, số từ ?

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng V Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Cho học sinh tìm ví dụ chứng minh cho ngơn ngữ hịa kết ngôn ngữ đơn lập

- Chuẩn bị tiết học:

(13)

* Những điểm đạt được:

* Những điểm cần rút kinh nghiệm:

Phú Bình, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Ký duyệt

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w