Câu hỏi tu từ “biết là về đâu?”cất lên như một tiếng than diễn tả tâm trạng xót xa, hoang mang, lo sợ của Kiều: không biết cuộc đời sẽ trôi nổi đến đâu, tương lai rồi sẽ thế nào hay lại[r]
(1)ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: (2.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi
“ Chúng , người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên:
- Ba…a…a…ba!
Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc sau ót dựng đứng lên.”
a Đoạn trích tác phẩm nào? Của ai?
b Chỉ thành phần biệt lập dùng đoạn trích?
c Phân tích cấu tạo ngữ pháp nêu kiểu câu cho câu văn sau : “Tơi thấy tóc sau ót dựng đứng lên.”
d Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng nó? Câu 2: (3,0 điểm)
“ Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”
( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy)
Trình bày suy nghĩ em đạo lí, lẽ sống đặt đoạn thơ trên? Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền thấp thống cánh buồn xa xa? Buồn trơng nước sa
Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiêng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN- LỚP 9
Câu 1:(2.0 điểm).
a Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” tác giả Nguyễn Quang Sáng (0,5đ)
b. Các thành phần biệt lập: Thành phần biệt lập phụ : kể anh (0,25đ) - Thành phần biệt lập gọi đáp: Ba…a…a…ba!(0,25đ) c “Tơi //thấy tóc sau ót dựng đứng lên.”
CN VN - (0,25đ) Câu đơn (0,25đ)
d.- Biện pháp nghệ thuật: so sánh (0,25đ)
- Tác dụng miêu tả tình cảm, cảm xúc bé Thu dành cho ba phút chia tay tình yêu sâu sắc em dành cho ba.(0,25đ)
Câu 2: (3,0 điểm). * Yêu cầu :
- Về hình thức: HS phải xác định làm kiểu nghị luận xã hội Diễn đạt mạch lạc, khơng sai lỗi câu, từ, tả
- Về nội dung: Phần thân cần phải đảm bảo ý sau: *Mở bài: (0,25 điểm)
- Mỗi nhà văn, nhà thơ sáng tác ln kín đáo bộc lộ suy nghĩ, chiêm nghiệm sống Nhà thơ Nguyễn Duy vậy, ông gửi vào tác phẩm “ Ánh trăng” triết lí, thơng điệp sâu sắc đạo lí, lẽ sống cao đẹp người
* Thân bài:(2,5 điểm) Giải thích:
Đây đoạn thơ cuối “ Ánh trăng” Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” – trăng ln sáng, trịn đầy, viên mãn, thủy chung tình nghĩa dù người thờ ơ, vơ tình lãng qn “ ánh trăng im phăng phắc” thái độ bao dung , độ lượng, không giận hờn trách thay đổi người.Thái độ khiến người “ giật mình” , tỉnh ngộ nhận lỗi lầm Đoạn thơ lời suy ngẫm, nhắc nhở , triết lí thái độ sống, cách sống Con người cần sống độ lượng, bao dung, ân nghĩa thủy chung,trân trọng khứ.(0.75 điểm)
Phân tích , bình luận đánh giá: (1điểm)
- Trong sống có lúc mắc sai lầm, vơ tâm, vơ tình cần biết độ lượng, bao dung ,tha thứ, bỏ qua, không chấp nhặt người khác nhận lỗi lầm Không bao dung người cần biết sống ân tình, ân nghĩa trân trọng khứ Bởi, có khứ có tương lai, có hi sinh người trước có ta hưởng thụ ngày hôm
- Người dung thấy tâm hồn thản, xóa hận thù, giúp cảm hóa, thức tỉnh người khác Như thế, sống tốt đẹp hơn.Biết độ lượng bao dung, biết sống trọng ân tình, sống tình nghĩa trước sau đạo lí làm người, ngời khác tôn trọng, nể phục làm cho người , xã hội ngày tốt đẹp
(dẫn chứng văn học thực tế)
(3)nới cũ”, quay lưng lại với khứ, chạy theo đời sống vật chất mà lãng quên giá trị tinh thần cao đẹp…
Bài học liên hệ:(0,75 điểm)
- Cần biết học cách bao dung độ lượng, tha thứ với người khác họ nhận lỗi lầm Không giữ lịng ốn hận, ích kỉ khơng thể thờ ơ, bàn quan trước tội ác kẻ thù Con người không lãng quên khứ khơng thể mải đắm chìm q khứ mà qn không hướng tới phấn đấu cho tương lai Sống tình nghĩa thủy chung sau trước
- Đơi lúc sống cần có phút giây nhìn nhận lại để sống tốt đẹp
* Kết :(0,25 điểm)
Khẳng định giá trị lối sống tốt đẹp nêu nhận thức, hành động cho thân
Câu (5,0 điểm) Yêu cầu:
-Về hình thức:
HS xác định yêu cầu đề Biết viết văn nghị luận văn học Bài viết bố cục rõ ràng Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt , lỗi câu, từ, tả
-Về nội dung cần đảm bảo ý sau: * Mở bài:(0,25 điểm)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
- Tám câu thơ cuối trích đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”được coi câu thơ tả cảnh ngụ tình hay tác phẩm “Truyện Kiều” ông
* Thân bài: :(4,5 điểm)
- Đoạn trích phần II truyện, sau bị Mã Giám Sinh lừa, bị Tú bà xỉ mắng, tủi nhục Kiều Tú Bà cho Kiều lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng nàng nơi Ở lầu Ngưng Bích Kiều nhìn cảnh vật với bao tâm trạng, nỗi niềm riếng Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng nàng Tám câu thơ đặt mạch 22 câu thơ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Thúy Kiều trở với lịng mình, đối diện với Từ thương người trở thành nỗi thương xót xa Đây câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc – thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh vật khơi gợi Kiều nồi buồn khác với lí buồn khác để tình buồn tác động lại cảnh khiến cảnh lúc buồn nỗi buồn dâng lên lớp lớp sóng trào (0,75 điểm)
- Trước hết, Kiều nhìn phía trước lầu Ngưng Bích thấy cảnh cửa bể chiều hôm, hư thực mịt mù Xa xa, có cánh buồm thấp thống khuất hẳn mênh mơng sóng nước gợi hành trình mờ mịt khơng bến bờ Cảnh vật gợi nỗi cô đơn, lạc lõng, bơ vơ Kiều Nhìn cảnh vật mà nàng tự hỏi cho tương lai phía trước đầy nỗi lo lắng (0,75 điểm)
(4)như cánh hóa mỏng manh kia.(0,75 điểm)
- Kiều nhìn cảnh nội cỏ mênh mơng thấy màu xanh héo úa “rầu rầu”, tàn lụi Thiên nhiên gợi Kiều nỗi chán ngán, vô vọng, tái tê, nỗi sợ hãi đời phía trước số phận bơ vơ nơi đất khách.(0,75 điểm)
- Kiều ngồi lầu trông cảnh vật, dường vật nhạt nhịa trước mắt cịn tiếng gió, tiếng sóng ầm ầm “mặt duềnh” Kiều ngồi lầu mà tưởng ngồi biển khơi Tiếng sóng báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều không buồn mà cịn sợ hãi đến kinh hồng đứng trước bão táp đời, trước tai ương rình rập, bủa vây (0,75 điểm)
=> Tám câu thơ gợi tranh thiên nhiên chân thực, sinh động hư ảo Đó thiên nhiên nhìn qua tâm trạng – nhìn từ xa đến gấn, màu sắc miêu tả từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, sợ hãi, kinh hoàng Kiều Đoạn thơ gợi tranh ngoại cảnh: từ cảnh mịt mù, tan tác đến héo úa, tàn lụi, đến dội tranh tâm cảnh: tâm trạng Kiều từ buồn, lo lắng, sợ hãi đến hoảng sợ trước tương lai đầy giông bão Điệp ngữ “ buồn trông” kết hợp với hình ảnh ẩn dụ đứng sau, câu hỏi tu từ từ láy “thấp
thoáng”,”xa xa”,”rầu rầu”,”ầm ầm” diễn tả nỗi buồn nhiều bề Kiều với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp sóng lịng Tất tạo nên âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng Tám câu thơ, tạo thành tranh tứ bình tâm trạng có cấu trúc cân đối hài hòa làm nên đặc sắc cho bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (0,75 điểm)
* Kết bài: (0,25đ)
- Tám câu thơ tranh ngoại cảnh tâm cảnh đặc sắc “Truyện Kiều” Đằng sau bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt vời cịn trái tim u thương vơ hạn, đồng cảm, xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người Nguyễn Du