Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

9 33 0
Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có rất nhiều địa danh gắn liền với những sự kiện lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Có những địa danh đã đi vào thơ ca như một lẽ tất nhiên. Một trong số những địa danh đó có sông Bạch [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường: THPT Đồn Kết

Tổ: Ngữ Văn Thơng tin liên hệ:

Họ tên: PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT, Đơn vị: Trường THPT Đoàn Kết Số ĐT: 01674123113, Email: info@123doc.org

Điểm Nhận xét hội đồng giám khảo

BÀI BÁO CÁO

Kết tập huấn phương pháp dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Môn: Ngữ Văn

Tên chủ đề: CHỦ ĐỀ PHÚ VIỆT NAM (Tác phẩm: Phú sông Bạch Đằng) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học

Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Phú Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học

Tác phẩm: “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu Bước 3: Xác định mục tiêu học

Kiến thức

- Biết nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn phú - Biết đặc trưng thể phú

Kĩ năng

- Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Nhận diện thể loại tác phẩm

+ Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủa đạo tác phẩm + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng tác phẩm

+ Nhận diện phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình tác phẩm - Đọc diễn cảm đọc sáng tác đoạn tác phẩm

- Khái quát đặc điểm thể phú cổ qua đọc

- Vận dụng kiến thức kĩ học để sưu tầm, đọc tác phẩm thuộc thể phú khác; viết đoạn văn nội dung, vấn đề đặt tác phẩm

Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc

(2)

Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác – thảo luận

- Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực tự học

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi có thể sử dụng đề kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu nét tác

giả Chỉ biểu người tác giả thể tác phẩm

Nêu hiểu biết thêm tác giả qua việc đọc hiểu thơ

Nêu hoàn cảnh sáng tác

thơ Phân tích tác động hồn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng thơ

Nêu tâm trạng vào hồn cảnh tương tự tác giả Chỉ ngôn ngữ để sáng

tác thơ

Cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh câu thơ

Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ tác giả thơ

Xác đinh thể loại Chỉ đặc điểm bố cục, vần, nhịp… thể loại

Đánh giá tác dụng thể phú việc thể nội dung thơ

Xác định nhân vật trữ tình - Nêu cảm xúc nhân vật trữ tình phần phú

- Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình tác phẩm

Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình phần tác phẩm

Xác định hình tượng nghệ thuật xây dựng thơ

- Phân tích đặc điểm hình tượng nghệ thuật thơ

- Nêu tác dụng hình tượng nghệ thuật việc giúp nhà thơ thể nhìn lịch sử người

- Đánh giá cách xây dựng hình tượng nghệ thuật - Nêu cảm nhận thân hình tượng nghệ thuật

Chỉ câu thơ thể rõ

tư tưởng nhà thơ Lí giải tư tưởng nhà thơ câu thơ Nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng

và vận dụng cao

(3)

chính tác giả Trương

Hán Siêu? điều tác giả?

Bài “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu sáng tác hoàn cảnh nào?

Em biết hồn cảnh lịch sử nước ta lúc đó?

Tác phẩm viết theo

thể loại nào? Thể loại phú thường có bố cục phần? Bài thơ viết

ngôn ngữ nào?

Cắt nghĩa số từ, hình ảnh… câu thơ

Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ có tác dụng gì?

Hãy xác định bố cục tác phẩm?

Dựa vào phiên âm chữ Hán, đặc điểm bố cục, vần, nhịp… thể phú thơ

- Bài thơ phân chia thành nội dung để phân tích?

Phân chia bố cục, nội dung phù hợp chưa? Vì sao?

Nhân vật trũ tình tác phẩm ai?

- Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình gì?

Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình thơ?

- Nhân vật “khách” có hành động gì? - Có địa danh “khách” nhắc đến?

- Qua hành động em hiểu “khách” người nào?

- Em có nhật xét địa danh đó?

- Vì “khách” lại nhắc đến địa danh đó? - Mục đích tác giả qua dạo chơi nhân vật “khách”là gì?

- Những từ ngữ miêu tả cảnh sắc bên sông Bạch Đằng?

- Qua từ ngữ đó, em cảm nhận thay đổi cảnh sắc sao?

- Trước thay đổi cảnh sắc thiên nhiên vậy, em có có cảm xúc gì? Từ liên hệ đến cảm xúc nhân vật trữ tình – tác giả? - Những từ ngữ thể

hiện thái độ bô lão “khách?

- Các bô lão kể chuyện cho “khách”? Chuyện kể theo diễn biến nào?

- Em có nhận xét thái độ đó?

- Trận chiến sơng Bach Đằng có qui mơ, diễn biến, tính chất, kết sao?

- Em có nhận xét câu văn sử dụng đoạn này?

- Em có nhận xét giọng điệu bô lão kể chuyện?

- Việc tác giả sử dụng câu văn có tác dụng gì?

- Em có cảm xúc sau nghe bô lão kể chiến thắng?

Các bô lão đưa nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?

Tác giả muốn khẳng định

(4)

ca ngợi ai? lão, tác giả muốn khẳng định chân lí gì?

“Khách” ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

Lời ca có ý nghĩa nào?

Em tổng kết lại giá trị nghệ thuật phú?

Ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm thơng qua tác phẩm gì?

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

I Hoạt động - Khởi động

? Hãy kể tên địa danh gắn liền với kiện lịch sử mà em biết?

? Nhắc đến sông Bạch Đằng, em nhớ đến kháng chiến nào?

GV: chốt ý

Có nhiều địa danh gắn liền với kiện lịch sử vẻ vang dân tộc ta Có địa danh vào thơ ca lẽ tất nhiên Một số địa danh có sơng Bạch Đằng Tác giả Trương Hán Siêu tái lại chiến vẻ vang nhân dân ta sông Bạch Đằng qua tác phẩm hơm tìm hiểu, là: “Phú sơng Bạch Đằng” II Hoạt động – Hình thành kiến thức

mới

1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn.

- GV đặt câu hỏi HS trả lời cá nhân: ? Em nêu nét tác giả Trương Hán Siêu?

? Em biết sơng Bạch Đằng?

? Em hiểu thể phú?

? Tác phẩm Trương Hán Siêu sáng tác hoàn cảnh nào?

? Em nêu chủ đề tác phẩm? - HS đọc tác phẩm

? Tác phẩm phân chia thành bố cục đoạn nêu nội dung đoạn? ? Nhân vật trữ tình tác phẩm ai?

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Trương Hán Siêu (?-1354) - Quê: Ninh Bình

- Là người tính tình cương trực, học vấn un thâm, vua tin cậy, nhân dân kính trọng

- Các sáng tác ơng cịn khơng nhiều, có “Phú sơng Bạch Đằng”.( Bạch Đằng giang phú)

2 Tác phẩm

a) Thể loại: thể phú – thể văn lối biền ngẫu – phú cổ thể vói hình thức phóng khống (so với phú Đường luật) b) Chủ đề: ca ngợi đất nước, tự hào truyền thống xâm lược hoài niệm bậc anh hùng dân tộc

(5)

phẩm.

- HS đọc đoạn 1: “Khách… lưu” - HS thảo luận nhóm

? Nhân vật “khách” có hành động gì?

? Qua hành động em hiểu “khách” người nào?

? Có địa danh “khách” nhắc đến?

? Em có nhật xét địa danh đó?

(Phiếu học tập số 1)

- HS trả lời cá nhân

? Vì “khách” lại nhắc đến địa danh đó?

? Theo em, tác giả có mục đích thông qua dạo chơi nhân vật “khách”?

? Những từ ngữ miêu tả cảnh sắc bên sơng Bạch Đằng?

? Qua từ ngữ đó, em cảm nhận thiên nhiên bên sông BẠch Đằng thay đổi cảnh sắc sao?

? Cảm xúc nhân vật trữ tình – tác giả? ? Em có nhận xét tác giả?

1 Nhân vật khách cảm xúc trước sông Bạch Đằng.

a) Nhân vật “khách” - Hành động, tư thế: + giương buồm giong gió + lướt bể chơi trăng

+ sớm gõ thuyền, chiều lần thăm

-> liệt kê động từ -> “Khách” người có tâm hồn kháng đạt, sơi nổi, thích du ngoạn, có hồi bão, tráng trí (Nơi có người đi… tráng trí bốn phương cịn tha thiết.)

- Tráng trí “khách” – tác giả gợi lên qua địa danh Có hai loại địa danh mà “khách” qua dừng lại:

+ Địa danh lấy điển cố Trung Quốc Đây loại địa danh tác giả “đi qua” sách vở, trí tưởng tượng: Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ… Những hình ảnh khơng gian rộng lớn: biển lớn, sông hồ, vùng đất tiếng thể tráng trí bồn phương khách

+ Địa danh đất Việt, với không gian cụ thể: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng Đây hình ảnh thật tại, nơi tác giả dừng lại miêu tả cách cụ thể, trực tiếp => “Khách” dạo chơi phong cảnh không để thưởng thức phong cảnh mà cịn nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức -> dạo chơi ý nghĩa người thích sơi nổi, khác hẳn với bậc ẩn sĩ lánh đời

b) Cảm xúc trước cảnh sắc sông Bạch Đằng

(6)

đau thương

-> Trước cảnh tượng đó, tác giả vừa vui, tự hào vừa đau buồn, tiếc nuối

+ Vui, tự hào thiên nhiên đất nước hùng vĩ, dịng sơng Bạch Đằng ghi bao chiến cơng lịch sử hào hùng

+ Đau buồn, tiếc nuối chiến trường xưa thời oanh liệt, vẻ vang lại hoang tàn dòng thời gian làm mờ bao dấu vết

=> Nghệ thuật: miêu tả, biểu cảm trực tiếp cho thấy tác giả người có tâm hồn thơ nhạy cảm, phong phú, khách hải hồ kẻ sĩ tha thiết đất nước với lịch sử dân tộc - GV yêu cầu HS đọc đoạn “Bên

sông… lệ chan” - HS trả lời cá nhân

? Các bô lão đến với “khách” thái độ (chỉ từ ngữ)? Kể cho khách nghe chuyện gì?

- HS thảo luận nhóm

? Các bơ lão kể chiến thắng sơng Bạch Đằng theo trình tự nào?

? Trận chiến sơng Bach Đằng có qui mơ, diễn biến, tính chất, kết sao? ? Em có nhận xét giọng điệu bơ lão kể chuyện?

? Em có nhận xét câu văn sử dụng đoạn này?

? Giọng điệu việc sử dụng câu văn có tác dụng nào?

(phiếu học tập số 2) - HS trả lời cá nhân

? Các bô lão đưa nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?

? Việc đưa nguyên nhân muốn khẳng định điều có ý nghĩa nào?

2 Nhân vật bô lão

- Các bô lão đến với “khách” thái độ nhiệt tình, tơn kính (hỏi ý,vái, thưa) - Các bô lão kể lại chiến thắng sông Bạch Đằng theo diễn biến tình hình:

+ Qui mô: Trận đánh lớn, lực lượng hùng hậu, trực diện (thuyền bè mn đội, tinh kì phấp phới)

+ Tính chất: gay go, liệt, kinh thiên động địa (được thua chửa phân, ánh nhật nguyệt – mờ, bầu trời đất – đổi)

+ Kết quả: ta thắng – địch bại: chuốc nhục muôn đời

=> Sử dụng câu văn ngắn, dài khác nhau: câu ngắn dựng lên chiến địa gấp gáp, căng thẳng; câu dài ngợi ca khơng khí trang nghiêm + giọng kể chuyện đầy nhiệt huyết, hào hứng, sôi -> thể niềm vui, niềm tự hào trước chiến công lịch sử hào hùng

- Sau kể lời suy ngẫm bình luận bơ lão chiến thắng sông Bạch Đằng:

+ Chỉ nguyên nhân thắng lợi: đất nước ta tồn lâu đời, trời lại cho hiểm

(7)

? Trong lời ca, bô lão ca ngợi ai? ? Qua lời ca ngợi bô lão, tác giả muốn khẳng định chân lí gì?

cuộc điện an”

=> Muốn chiến thắng cần có kết hợp yếu tố: thiên – địa – nhân, cốt lõi đức hạnh sức mạnh người -> khẳng định vị trí người kháng chiến -> cảm hứng mang giá trị nhân văn, có tầm triết lí sâu sắc

- Lời ca bô lão mang ý nghĩa tổng kết, lời tuyên ngôn chân lí: + Bất nghĩa (như Lưu Cung) – tiêu vong + Anh hùng (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo) – lưu danh nghìn thu

=> Tác giả mượn lời bô lão để khẳng định vĩnh chân lí đó, sơng Bạch Đằng vân đêm ngày “luồng to sóng lớn dồn biển Đơng” theo quy luật tự nhiên muôn đời

- GV yêu cầu HS đọc đoạn (đoạn lại)

- HS trả lời cá nhân

? “Khách” ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?? ? Lời ca có ý nghĩa nào?

? Em tổng kết lại giá trị nghệ thuật phú?

? Ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm thông qua tác phẩm?

3 Lời ca nhân vật “khách”

- Ca ngợi anh minh “hai vị thánh quân” (Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông), ca ngợi chiến công lịch sử hào hùng, đem lại thái bình cho đất nước, sống ấm no cho nhân dân

- Hai câu cuối lần tác giả khẳng định chân lí: mối quan hệ “địa linh” “nhân kiệt” “nhân kiệt” yếu tố định, nêu cao vị trí người

=> Lời ca kết thúc phú vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa thể tư tưởng nhân văn cao đẹp

4 Nghệ thuật

- Thể phú đạt đỉnh cao nghệ thuật: + Cấu tứ: đơn giản

+ Bố cục: chặt chẽ, phù hợp

+ Lời văn linh hoạt, kết hợp tự trữ tình, có khả bộc lộ cảm xúc phong phú

5 Ý nghĩa văn bản

(8)

và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam Đồng thời thể tư tửơng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trị, vị trí người kháng chiến

III Hoạt động – Luyện tập (HS thực lớp)

? Em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em trận chiến hào hùng sông Bạch Đằng qua lời kể bô lão?

III Luyện tập

(HS viết đoạn văn lớp)

IV Hoạt động – Vận dụng (có thể thực lớp nhà) ? Em kể tên địa danh tiếng mà em biết qua sách qua chuyến thực tế?

? Em miêu tả lại địa danh đó? V Hoạt động – Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo (có thể làm nhà) - Hãy sưu tầm thêm tác phẩm viết sông Bạch Đằng

- Sưu tầm thêm tác phẩm khác thuộc thể loại phú

- Từ ý nghĩa học, em học hỏi gì? Nếu đặt vào vị trí tác giả, hồn cảnh giờ, đứng sơng Bạch Đằng em có cảm xúc, suy nghĩ nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp:

Trường:

Bài học: Chủ đề phú Việt Nam – tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng”

Học sinh đọc đoạn 1của tác phẩm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nhân vật “khách” có hành động gì?

Câu 2: Qua hành động em hiểu “khách” người nào? Câu 3: Có địa danh “khách” nhắc đến?

Câu 4: Em có nhật xét địa danh đó?

(9)

Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp:

Trường:

Bài học: Chủ đề phú Việt Nam – tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng”

Học sinh đọc đoạn tác phẩm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Các bô lão kể chiến thắng sông Bạch Đằng theo trình tự nào?

Câu 2: Trận chiến sơng Bach Đằng có qui mơ, diễn biến, tính chất, kết sao?

Câu 3: Em có nhận xét giọng điệu bơ lão kể chuyện? Câu 4: Em có nhận xét câu văn sử dụng đoạn này?

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan