1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CANH- CẠNH- CẠNH (C.C.C)I. Yªu cÇu ghi nhí c¸ch vÏ..[r]

(1)

Giáo án toán Nguyễn Thị Mai Phơng

Tuần 11- Tiết 21 Ngày soạn

LUYỆN TẬP

I Mơc tiªu

- Rèn luyện kĩ áp dụng định nghĩa tam giác để nhận biết tra hai tam giác

- Tõ tam gi¸c b»ng chØ c¸c gãc b»ng nhau, c¸c cạnh Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác

II Chuẩn bị

* GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, bút * HS : Thớc thẳng Bảng phụ , tập

III- Cỏc hot ng dạy học

Tổ chức lớp Hoạt động 1: 2 Kiểm tra cũ:

- H/s 1: Phát biểu định nghĩa tam giác nhau, ghi kí hiệu - H/s 2: Lm bi 11(tr112-SGK)

3.Bài giảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hot ng 2

- Yêu cầu h/s làm bµi tËp 12

? Viết cạnh tơng ứng, so sánh cạnh tơng ứng

? ViÕt góc tơng ứng

GV theo dõi chữa , ý cách trình bày

Chốt cách làm

- Yêu cầu h/s làm tập 13

? Cã nhËn xÐt g× vỊ chu vi cđa hai tam gi¸c b»ng

GV theo dâi chữa , ý cách trình bày

Chốt cách làm

? c bi toỏn

? Bài tốn u cầu làm ? Để viết kí hiệu tam giác ta phải xét điều kiện ? Tìm đỉnh tơng ng ca hai tam giỏc

Chốt cách làm

- H/s đọc đề - h/s lên bảng làm - Cả lớp làm nhận xét làm bạn

-HS th¶o luËn nhãm - Sau 5ph Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Nhãm kh¸c nhËn xÐt

- H/s : NÕu tam giác chu vi chúng b»ng

- h/s đọc đề - H/s : Viết kí hiệu tam giác - Xét đỉnh tơng ứng cạnh tơng ứng, góc tơng ứng HS đứng chỗ trình bày

I-Chữa tập II-Luyện tập

Bµi tËp 12 (tr112-SGK)

ABC = HIK

 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ      

AB = HI,AC = HK,BC = IK A = H,B = I,C = K

(theo định nghĩa tam giác nhau)

Mµ AB = 2cm; BC = 4cm;

0

ˆ 40

B

 HIK cã HI = 2cm,

IK = 4cm, I 400

Bµi tËp 13 (tr112-SGK) V× ABC = DEF

AB DE AC DF BC EF        

 ABC cã:

AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm

DEF cã: DE = 4cm, EF =6cm,

DF = 5cm

Chu vi cña ABC lµ

AB + BC + AC = + + = 15cm

Chu vi cña DEF lµ

DE + EF + DF = + + =15cm

Bµi tËp 14 (tr112-SGK)

Các đỉnh tơng ứng hai tam giác là:

+ Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K + Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I + Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H Vậy ABC = KIH

(2)

Giáo án toán Nguyễn Thị Mai Ph¬ng

Cđng cè:

- Nêu dạng tập làm , Các kiến thức đợc vận dụng

-Hai tam giác cần thoả mãn đk gì? (Hai tam giác tam giác có cạnh tơng ứng nhau, góc tơng ứng ngợc lại.) - Cần phải ý viết kí hiệu tam giác nhau?( Ta cần phải ý đỉnh tam giác phải tơng ứng với nhau.)

- §Ĩ kiĨm tra xem tam giác ta phải kiểm tra ? yếu tè ( u tè: u tè vỊ c¹nh (b»ng nhau), vµ u tè vỊ gãc (b»ng nhau))

H íng dÉn häc ë nhµ

- Ôn kĩ định nghĩa tam giác - Xem lại tập chữa

- Làm tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT) - §äc tríc §3

_

Tiết 22 Ngày soạn Ngày soạn

3 TRNG HP BNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CANH- CẠNH- CẠNH (C.C.C)

I Mơc tiªu:

- Học sinh nắm đợc trờng hợp cạnh - cạnh - cạnh tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết cạnh Biết sử dụng trờng hợp cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh tam giác nhau, từ suy góc t-ơng ứng

- Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận xác hình vẽ Biết trình bày toán chứng minh tam giác

II ChuÈn bÞ:

* GV : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, khung hình dạng (nh hình75 trang 116) để giới thiệu mục em cha biết, bảng phụ ghi đầu bài, hình vẽ số tập

* HS : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc

III- Các hoạt động dạy học

Tỉ chøc líp:

KiĨm tra bµi cị:

Hoạt động1 : Nêu cách vẽ tam giác ?

- VÏ tam gi¸c ABC biÕt AB= 2cm , AC= 3cm, BC = 4cm

- Vẽ cạnh cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm - Trên nửa mặt phẳng vẽ cung tròn tâm B C

- Hai cung cắt A

- V on thẳng AB AC ta đợc ABC 4cm

3cm 2cm

B C

A

ĐVĐ: Khi ĐN hai tam giác , ta nêu đ iều kiện ( 3diều kiện cạnh, điều kiện góc ) Vậy vấn đề đặt cần 3điều kiện cạnh đơi hai tam giác có đợc hay không học hôm

3.Bài giảng:

Hot ng GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt ng 2

GV: Nội dung toán kiểm tra

HS nhắc lại cách vẽ Yêu cầu ghi nhớ cách vẽ Cả lớp vẽ tam giác ABC Vào

HS nêu lại cách vẽ

- Vẽ cạnh

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh

(3)

Giáo án toán Nguyễn Thị Mai Phơng

GV chốt lại cách vẽ

Hot ng 3

Cho tam giác ABC nh hình vẽ ,vẽ tam giác ABC mà AB = AB; AC = AC BC =BC

? Đo so sánh góc:

ˆA vµ ˆA'

, ˆB vµ ˆB', ˆC vµ

'

ˆC

?Em có nhận xét tam giác

Vậy cần đ iều kiện mà kết luận đợc hai tam giác - Giáo viên chốtVĐ ND T/c thừa nhận SGK

- Giáo viên đa lênbảng phụ: Nếu ABC vàA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C',AC = A'C'

th× kết luận tam giác

- GV giới thiệu trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác .(Giới thiệu ký hiệu)

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2

- GV theo dõi ,chữa , ý cách trình bày

cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm

- Trên nửa mặt phẳng vẽ cung tròn tâm B vµ C

- Hai cung cắt A - Vẽ đoạn thẳng AB AC ta đợc ABC

HS đọc đề ?1

HS : C¸c gãc ˆA = ˆA',

ˆB = ˆB'

, ˆC = ˆC'

HS: ABC = A'B'C' HS: Chỉ cần điều kiện là: ba cạnh hai tam giác

HS c Tớnh chất

HS: ABC = A'B'C'

HS đọc ND ?2

HS hoạt động nhóm sau 5ph đại diện nhóm trình bày

4cm 3cm 2cm

B C

A

2 Tr êng hỵp b»ng nhau

c¹nh-c¹nh-c¹nh (C.C.C) ?1

4cm 3cm 2cm

B C

A

 ABC = A'B'C' v×

có cạnh góc

* TÝnh chÊt: (SGK)

- NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B',

BC = B'C', AC = A'C'

th×ABC=A'B'C'( c.c.c)

?2

ACD vµ BCD cã:

AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD cạnh chung

 ACD = BCD

(c.c.c)

 CAD CBDˆ  ˆ (theo

định nghĩa tam giác nhau)

 CAD CBD CBD 120ˆ  ˆ  ˆ  4 Cñng cè:

*Qua hÃy cho biết : Để nhận biết hai tam giác , cần điều kiện gì?

BT 15(tr114- SGK): học sinh lên bảng trình bày

(4)

Giáo án toán Nguyễn Thị Mai Ph¬ng

BT 16(tr114- SGK): giáo viên đa 16 lên bàng phụ, học sinh đọc lên bảng làm, lớp làm vào

BT 17(tr114- SGK):

+ Hình 68: ABC ABD cã: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)

 ABC = ABD(c.c.c)

+ H×nh 69: MPQ vµ QMN cã: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung

 MPQ = QMN (c.c.c)

5 H íng dÉn häc ë nhµ:

- Vẽ lại tam giác học

- Hiểu đợc xác trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh - Làm tập 18, 19 (114-SGK)

- Lµm bµi tËp 27, 28, 29, 30 ( SBT )

Kí duyệt tuần 11

Ngày tháng năm 2015

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:12

w