Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

8 7 0
Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

K/n tập hợp Z - Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên - Các t/c của phép cộng, nhân - HS vận dụng vào các bài tập so sánh, tính tốn, tìm số đối, gía trị tuyệt đối[r]

(1)Ngày soạn: /2/2008Ngày giảng: /2/2008 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Mục tiêu: - Hệ thống củng cố kiến thức chương II K/n tập hợp Z - Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên - Các t/c phép cộng, nhân - HS vận dụng vào các bài tập so sánh, tính tốn, tìm số đối, gía trị tuyệt đối - Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết B.Phương pháp: Nêu và giải vấn đề + HĐN C Chuẩn bị: GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ HS: soạn bài, bảng nhóm D.Tiến trình các bước lên lớp I- Oån định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sỉ số II- Bài củ: III-Bài mới: 1-ĐVĐ:(1’) Như ta đã nghiên cứu hết chương II, Tập hợp các số nguyên Z, nhìn lại ta đã học nôị dung gì? 2-Triển khai bài: Hoạt động 1: 1- Ôn tập K/n tập hợp Z, thứ tự Z(19’) Gv: treo bảng phụ viết đề các câu hỏi 1- Tập hợp các số nguyên: GV: gọi HS đọc câu hỏi SGK GV: gọi HS trả lời Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số nguyên GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp Z dương và số GV: Cả lớp làm vào GV: Nhận xét Z = …-3, -2, -1, 0, 1, 2,3… GV: Viết số đối số nguyên a 2- Số đối: GV: gọi HS trả lời a Z ; a có số đối –a GV: Số đối số nguyên a có thể là Số đối số nguyên a có thể là số nguyên số nào? âm, số nguyên dương, số GV: Cho VD? VD: –2 có số đối là số +2 có số đối là số -3 có số đối là số0 GV: nhắc lại k/n giá trị tuyệt đối số 3- Giá trị tuyệt đối: nguyên a? a- ĐN: (SGK) GV: Hãy nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối b- Quy tắc: số nguyên? - Giá trị tuyệt đối số nguyên âm là số đối GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ nó Lop6.net (2) GV: Cho VD? GV: Giá trị tuyệt đối số nguyên a là số nào? Gv: Gọi HS làm BT 107 GV: Gọi HS làm BT 109 GV: Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dương với số - Giá trị tuyệt đối số nguyên dương là chính nó - Giá trị tuyệt đối là c-Cách só sánh số nguyên: - Mọi số nguyên âm nhỏ - Mọi số nguyên âm nhỏ số nguyên dương - Mọi số nguyên dương lớn - Trong số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ thì lớn Hoạt đôngi 2: Ôn tập các phép tốn Z(21’) GV: Trong tập hợp Z, có phép tốn nào luôn thực GV: Hãy phát biểu quy tắc: a Phép cộng số nguyên: + Cộng số nguyên cùng dấu + Cộng hai số nguyên khác dấu Làm BT 110 a,b(SGK) b- Phép nhân số nguyên: GV: Hãy phát biểu quy tắc: a = 0.a = + Nhân số nguyên cùng dấu a,b  Z, Nếu a,b khác dấu a b = -( a.b) + Nhân hai số nguyên khác dấu a,b  Z, Nếu a,b khác dấu a b = (a.b) GV: Hãy phát biểu quy tắc trừ số nguyên bài 110: a- Đ b, Đ Làm BT 110 c,d (SGK) c- Phép trừ số nguyên: GV: Nhấn mạnh quy tắc dấu trừ, yêu cầu HS a – b = a + (-b) có phép tốn trừ phải đưa phép tốn bài 110: c- S d–Đ cộng thực GV: Gọi Hs lên bảng làm BT 111 Bài 111: GV: Cho HS HĐN 116, 117 a) (-36) b )390 GV: Phép cộng Z có T/c gì? c ) -279 d) 1130 GV: Phép nhân Z có T/C gì? T/c Phép cộng T/c phép nhân a+ b = b + a a b = b a (a + b) + c=a+ (b + (a b) c=a (b c) c) a+0=0+a=0 a = a = a a + (-a) = a(b+c)=a.b + a.c IV- Củng cố: Qua phần trên IV Hướng a dẩn học nhà:(3’) - Ôn tập M quy tắc công, trừ, nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, so sánh sôa nguyên, T/c Phép cộng, nhân Z O - Ôn tập tiếp quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước số nguyên N - BTVN: 161-165, 168 (SBT) b Lop6.net (3) 115, 118, 120 (SGK) - Tiết sau ôn tập tiếp tiết E Bổ sung: Ngày soạn: /2/2008Ngày giảng: /2/2008 Lop6.net (4) Lop6.net (5) Ngày soạn: 05/02/2011 Tuần: 23 Ngày dạy : 08/02/2011 Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) A Mục tiêu: I Chuẩn kiến thức, kĩ 1.Kiến thức - Tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức chương II về, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Bội , ước các số nguyên Kĩ - Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức tìm x, tìm bội ước số nguyên - Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết Thái độ Thấy ứng dụng toán học thực tiễn Cẩn thận, chính xác tính toán II.Kiến thức nâng cao: gv đưa thêm các bài toán mà học sinh thường mắc sai lầm B- Phương pháp: Nêu và giải vấn đề , hoạt động nhóm, luyện giải, phát vấn C- Chuẩn bị: GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ HS: soạn bài, làm bài tập, thực yêu cầu tiết trước D-Tiến trình các bước lên lớp Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số Bài cũ: nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc Tính? : 500 – (-200) – 210 –100 x + 47 = 16 GV: yêu cầu lớp cùng làm để đối chiếu kết 3.Bài mới:(Ôn tập ) Gv có thể cho điểm học sinh quá trình ôn tập và làm bài bảng Hoạt động thày, trò Nội dung Hoạt động 1: Dạng1-Thực phép tính Mục tiêu: ôn tập và vận dụng các kiến Bài 1: Tính thức đã học để thực các tính toán a) 215 + (-38) – (-58) – 15 b) 231 + 26 – (209+26) =(215 – 15) + ( 58 -38) =231 + 26 – 209 - 26 GV: nêu lại thứ tự thực các phép = 200 + 20 =(231-209) + (26-26) = 220 = 22 tính, quy tắc dấu ngoặc? c) 5.(-3) – 14.(-8) + (-40) GV: Gọi HS lên bảng làm = 5.9 + 112 - 40 Lop6.net (6) = ( 45 – 40 ) + 112 Gv: lớp làm vào = + 112 = 117 Bài 114 (SGK) a) -8 < x < x = -7; -6; -5: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; Gv: Gọi HS lên bảng làm Tổng: (-7)+ (-6)+( -5)+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ + + + + + = [(-7)+7] +[(-6)+6] GV: lớp làm vào + [(-5)+5]+[(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = GV; gọi Hs khác nhận xét b) -6 < x < x= -5: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; Tổng: ( -5)+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ + =[( -5)+( -4)]+ [(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = -9 Hoạt động 2: Dạng - Tìm x Mục tiêu : vận dụng các kiến thức số Bài118:(SGK) a)2.x-35=15 b) 3x+17 = nguyên , các qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế để làm dạng toán tìm x 2x = 15+35 3x = 2-17 GV:Nêu quy tắc chuyển vế? 2x = 50 3x = -15 x= 50:2 x =-15:3 GV: HD HS làm câu a: x= 25 x = -5 - Thực quy tắc chuyển vế cho số c) x - 1 = d)4x – (-7) = 27 nào? x–1 =0 4x + = 27 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm x =1 4x =27 -7 nào? 4x = 20 x = 20:4 GV: Gọi HS lên bảng làm câu b,c,d x =5 Bài 115: a) a = 5 a = +5 Hoặc a=-5 b) a = 0 a = c) a = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì a  là số không âm Gv: Cho HS HĐN d) a  = -5=5 a = +5 Hoặc a=-5 N1: a,b N2:b,c e) -11 a = -22 N3:c,d N4:e,a a  = GV: gọi đại diện nhóm trả lời a = Hoặc a=-2 Bài 112: a – 10 = 2.a – -10 + = 2a - a -5 = a a =-5 Lop6.net (7) Hoạt động 3: Dạng 3- Bội và ước số nguyên Mục tiêu: Ôn tập và làm các dạng toán Bài 1: a) Tìm tất các Ư(12) bội và ước số nguyên Ư(12) = -1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12 GV: Tìm các Ư(-12) b) Tìm năm bội GV: gọi HS lên bảng làm Năm bội củ có thể là: 0; 4;-4;-8;8 Gv: tìm năm bội Gv: nào a là bội b và b là ước a? GV: Có bao nhiêu tích a.b (a A; b B) GV: Có bao nhiêu tích lớn 0; bao nhiêu tích nhỏ Bài 120(SGK) Gv: Có bao nhiêu tích là bội x b -2 -6 Gv: có bao nhiêu tích là ước 20 a Gv: Nêu lại các tính chất chia hết -6 12 -18 Z -5 10 -20 30 -14 28 -42 a) Có 12 tích b) Có tích lớn 0; tích nhỏ c) Bội là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước 20 là: 10; -20 4- Củng cố: Bài tập: Hãy điền đúng sai: (nếu sai thì sửa lại cho đúng)(Bảng phụ) 1) a = - ( -a) Đ 2) a = --a S 3) x = 5 x =5 S 4) x = -5 x =-5 S 5) 27 – (17-5) = 27 -17 -5 S 6) -12 – 2.(4 - 2) = -14.2 = -28 S Hướng dẩn a học nhà - Xem M lại các câu hỏi ôn tập - Xem lại các dạng bài tập đã làm O - Tiết sau kiểm tra tiết N b nghiệm E Rút kinh 24 -40 56 Kí duyệt tổ trưởng Gio Sơn , Ngày 08 tháng 02 năm 2011 Đặng Văn Ái Lop6.net (8) Đặng Văn Ái Đặng Văn Ái Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:07

Hình ảnh liên quan

GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ HS: soạn bài, bảng nhóm - Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

b.

ài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ HS: soạn bài, bảng nhóm Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Gọi Hs lên bảng làm BT 111 GV: Cho HS HĐN 116, 117 - Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

i.

Hs lên bảng làm BT 111 GV: Cho HS HĐN 116, 117 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: cả lớp làm vào vở GV; gọi Hs khác nhận xét - Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

v.

Gọi 2 HS lên bảng làm GV: cả lớp làm vào vở GV; gọi Hs khác nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: gọi HS lên bảng làm Gv: tìm năm bội của 4 - Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

g.

ọi HS lên bảng làm Gv: tìm năm bội của 4 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan