1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra tiếng việt thời gian: 45 phút (tiết 90) không kể thời gian giao đề

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 6: Trong trường hợp nào người ta có thể tách thành câu riêng.. A.Nhấn mạnh, chuyển ý hoặc tình huống, cảm xúc nhất định.[r]

(1)Trường THCS Thạnh Đông Kiểm Tra Tiếng Việt Ngày Kiểm Tra: 20/01/10 Họ và tên:………………………… Thời Gian: 45 Phút (Tiết 90) Lớp: 7…… Không Kể Thời Gian Giao Đề MÃ SỐ 01 Điểm Nhận xét giáo viên I Trắc nghiệm: (12 câu, câu đúng 0,25 điểm Tổng cộng: 03 điểm) (Chọn đáp án đúng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất) Câu 1: ThÕ nµo lµ c©u rót gän? A.Thêm thành phần cho câu B Bớt thành phần phụ C.Làm cho câu ngắn gọn D Khi nói (viết) có thể lược bỏ số thành phần câu Cõu 2: Người ta rút gọn câu trường hợp nào? A Lµm cho câu ngắn gọn B Vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đứng trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người D Cả A, B, C đúng Câu 3: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? A Khiến người đọc (nghe) hiểu sai B Khiến người đọc (nghe) hiểu không đúng C Không biến thành câu cộc lốc, khiếm nhã D Cả A, B, C đúng Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào là câu rút gọn? A Ăn nhớ kẻ trồng cây B Tôi nói C Chị D Mẹ ơi! Câu 5: Thế nào là câu đặc biệt? A Cấu tạo có thành phần B Không cấu tạo theo mô hình C – V C Câu có đầy đủ thành phần D Câu không có thành phần Câu 6: Câu đặc biệt có tác dụng gì? A Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc B Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng C Bộc lộ cám xúc, gọi đáp D Cả A, B, C đúng Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Tấc đất tấc vàng B Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! C Chúng cháu hành quân D Đi mãi không Câu 8: Trạng ngữ dùng để làm gì câu? A Xác định thời gian, nơi chốn B Xác định nguyên nhân, mục đích C Xác định phương tiện, cách thức việc diễn nêu câu D Cả A, B, C đúng Câu 9: Trạng ngữ có thể đứng đâu? A Cuối câu B Giữa câu C Đầu câu, cuối câu hay câu D Đầu câu Câu 10: Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? A Quãng nghỉ nói Dấu phẩy viết B Dấu phẩy viết C Không có dấu hiệu nào D Quãng nghỉ nói Câu 11: câu “Dưới bóng tre xanh, anh Ba cày ruộng” Cụm từ nào là trạng ngữ? A.Dưới bóng tre xanh B.Anh Ba C Đang cày D Đang cày ruộng Câu 12: Trong trường hợp nào người ta có thể tách thành câu riêng? A.Làm cho câu ngắn gọn B.Nhấn mạnh, chuyển ý tình huống, cảm xúc định C Gây chú ý D.Thành câu độc lập II Tự luận: (7 điểm) ViÕt ®o¹n v¨n (6 – c©u) chøng minh cho luËn ®iÓm: “Thiên nhiên môi trường bị tàn phá nghiêm trọng” a/ Trong ®o¹n cã Ýt nhÊt c©u cã tr¹ng ng÷ (g¹ch ch©n) b/ Chỉ rõ công dụng TN đó? Lop7.net (2) Trường THCS Thạnh Đông Kiểm Tra Tiếng Việt Ngày Kiểm Tra: Họ và tên:………………………… Thời Gian: 45 Phút (Tiết 90) Lớp: 7…… Không Kể Thời Gian Giao Đề MÃ SỐ 02 Điểm Nhận xét giáo viên I Trắc nghiệm: (12 câu, câu đúng 0,25 điểm Tổng cộng: 03 điểm) (Chọn đáp án đúng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất) Câu 1: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? A Khiến người đọc (nghe) hiểu sai B Khiến người đọc (nghe) hiểu không đúng C Không biến thành câu cộc lốc, khiếm nhã D Cả A, B, C đúng Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào là câu rút gọn? A Ăn nhớ kẻ trồng cây B Tôi nói C Chị D Mẹ ơi! Câu 3: ThÕ nµo lµ c©u rót gän? A.Thêm thành phần cho câu B Khi nói (viết) có thể lược bỏ số thành phần câu C Bớt thành phần phụ D.Làm cho câu ngắn gọn Cõu 4: Người ta rút gọn câu trường hợp nào? A Lµm cho câu ngắn gọn B Vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đứng trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người D Cả A, B, C đúng Câu 5: Câu đặc biệt có tác dụng gì? A Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc B Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng C Bộc lộ cám xúc, gọi đáp D Cả A, B, C đúng Câu 6: Trong trường hợp nào người ta có thể tách thành câu riêng? A.Nhấn mạnh, chuyển ý tình huống, cảm xúc định B Gây chú ý C.Làm cho câu ngắn gọn D.Thành câu độc lập Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Tấc đất tấc vàng B Chúng cháu hành quân C Đi mãi không D Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Câu 8: Trạng ngữ có thể đứng đâu? A Cuối câu B Giữa câu C Đầu câu, cuối câu hay câu D Đầu câu Câu 9: Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? A Quãng nghỉ nói B Quãng nghỉ nói.Dấu phẩy viết C Dấu phẩy viết D Không có dấu hiệu nào Câu 10: Thế nào là câu đặc biệt? A Cấu tạo có thành phần B Không cấu tạo theo mô hình C – V C Câu có đầy đủ thành phần D Câu không có thành phần Câu 11: Trong câu “Dưới bóng tre xanh, anh Ba cày ruộng” Cụm từ nào là trạng ngữ? A.Dưới bóng tre xanh B.Anh Ba C Đang cày D Đang cày ruộng Câu 12: Trạng ngữ dùng đề làm gì câu? A Xác định thời gian, nơi chốn B Xác định nguyên nhân, mục đích C Xác định phương tiện, cách thức việc diễn nêu câu D Cả A, B, C đúng II Tự luận: (7 điểm) ViÕt ®o¹n v¨n (6 – c©u) chøng minh cho luËn ®iÓm: “Con người nỗ lực cứu lấy thiên nhiên môi trường” a/ Trong ®o¹n cã Ýt nhÊt c©u cã tr¹ng ng÷ (g¹ch ch©n) b/ Chỉ rõ công dụng TN đó? Lop7.net (3) Đáp án I Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) MÃ SỐ 01 D D D A B D B D C 10 A 11 A 12 B B D D A D C B 10 B 11 A 12 D MÃ SỐ 02 D A II Tự luận: (7 điểm) - Viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu: (3điểm) - Có và gạch từ trạng ngữ trở lên:(2điểm) - Nêu rõ tác dụng các trạng ngữ đó: (2điểm) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:55

w