GD: 2 bàn tay con người làm được rất nhiều việc trong học tập cũng như trong lao động, nếu như chúng ta kiên trì rèn luyện thì đôi bàn tay sẽ làm việc nhanh nhẹn và khéo léo. - V[r]
(1)Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015 T
ập đọc
Baøi: Bàn tay cô giáo
I/Yêu cầu cần đạt:
+Hiểu ND :Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu giáo (trả lời câu hỏi SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ)
+Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ + HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy giáo
- KNS: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định giải vấn đề, lắng nghe tích cực tư sáng tạo
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa III/ Các hoạt động
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ:
Các em học tập đọc Ông tổ nghề thêu, cô kiểm tra lại xem em đã đọc hiểu cũ không
Gọi HS nối tiếp đọc đọan
CH1: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào?
CH2: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu – Ghi tựa
Cho HS xem tranh: Bức tranh vẽ cảnh * Từ đôi bàn tay khéo léo, kỳ diệu giáo tạo điều kì lạ Điều kỳ lạ gì, em tìm hiểu qua thơ Bàn tay giáo
Hoạt động 1 :
Luyện đọc
a) Đọc câu – Luyện đọc - Rút từ khó - GV Đọc mẫu tồn : Hướng dẫn HS cần nhấn giọng từ: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh đọc chậm lại dịng thơ
-5 HS nối tiếp đọc + trả lời
HS : Trần Quốc Khái ham học đốn củi, lúc kéo vó tơm.Tối đến nhà nghèo, khơng có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách
HS : Ca ngợi Trần Quốc Khái người thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, quan sát ghi nhớ nhập tâm học nghề thêu người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta
- Cô giáo ngồi, gấp, cắt, dán tranh, xung quanh học sinh chăm xem cô giáo làm tranh
- Học sinh nhắc lại
(2)cuối:
Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọan thơ -Theo dõi - Sửa sai
- Rút từ khó - ghi bảng ( qua lượt đọc của các em, nhận thấy cĩ từ em đọc sai, em ý lại cho )
- Gọi HS đọc lại từ khó
b) Đọc đoạn - kết hợp giải nghĩa từ mới:
( Bài có khổ thơ Mỗi khổ thơ đoạn)
- Gọi HS đọc đoạn
Nhắc HS đọc nghỉ câu thơ nhấn giọng từ thể khéo léo cô ( GV dán bảng )
- Gọi HS đọc đoạn
* Từ Phoâ SGK giải thích Bạn đặt câu với từ phơ? Trong số trường hợp , nghĩa với bày ra, để lộ ra, từ phơ cịn có ý khoe Vídụ : Bạn Lan phơ với bạn cặp mới.
- Gọi HS đọc khổ đoạn
Các em hiểu dập dềnh khơng? Em đặt câu với từ dập dềnh
Và đoạn này, em lưu ý đọc nhấn giọng từ nhanh, thể nhanh nhẹn cô giáo
- Gọi HS đọc khổ đoạn
* mầu nhiệm nghĩa gì?
- Gọi HS đọc khổ đoạn
L1: Đọc nối tiếp em dòng thơ - HS đọc lại từ khó
(thoắt cái, dập dềnh, sóng lượn )
Đọc đọan khổ
- Theo dõi – Đánh dấu số đoạn SGK -1 HS đọc
Một tờ giấy trắng / Cô gấp cong cong / Thoắt xong / Chiếc thuyền xinh !//
( em đọc lại )
- HS đọc
- HS đọc giải
VD : Bé An cười phô hàm sún
- Hs đọc
chuyển động lên xuống cách nhịp nhàng (thường nói mặt nước
hoặc vật nổi mặt nước)
Đám lục bình trơi dập dềnh
Chiếc thuyền dập dềnh sóng
Thêm tờ xanh / Cô cắt nhanh / Mặt nước dập dềnh / Quanh thuyền sóng lượn.//
( HS đọc lại )
- Hs đọc
HS: Có phép lạ tài tình
- Hs đọc
(3)-Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
Bây em đọc lại nhờ bạn sửa cho xem cịn đọc sai từ khơng nha
- Cho HS đọc nhóm đơi - Gọi em thi đọc trước lớp
( Các em thấy bạn đọc tốt )
-Gọi HS đọc
* Cô nhận thấy em đọc tốt Nhưng không đọc tốt mà em cần phải hiểu nội dung thơ Vậy lớp chúng ta tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động :Tìm hiểu nội dung bài: ( Gọi HS đọc bài- lớp đọc thầm theo bạn để trả lời câu hỏi
1) Từ tờ giấy giáo làm gì?
GV chốt lại: Một thuyền trắng xinh đẹp dập dềnh mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phơ tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh
2) Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo
- Gọi HS đọc dòng thơ cuối
3) Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? GV ch ốt lại : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, có phép màu nhiệm Bàn tay đã mang lại niềm vui bao điều kỳ lạ cho các em học sinh Các em say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh
* Các em tìm hiểu nội dung tích cực Vậy em cho biết nội thơ này nói lên điều ?
( Dán bảng nội dung- gọi HS đọc)
Bài thơ ca ngợi khéo léo đôi bàn tay cơ giáo mang lại bao điều kì diệu và niềm vui cho học sinh.
* Các em hiểu nội dung bài, bây giờ em đọc thuộc thơ nha d) Hướng dẫn học thuộc lịng thơ:
-GV đọc lại thơ Cách đọc thơ:
HS bình chọn
- HS đọc
-1 HS đọc to - Lớp đọc thầm
- Giấy trắng Gấp thuyền xinh, Giấy xanh làm thành sóng lượn quanh
thuyền Giấy đỏ làm mặt trời
HS tả theo ý hiểu ( HS tả )
VD: Cô giáo khéo tay / Bàn tay giáo có phép mầu./ Bàn tay giáo tạo nên bao điều lạ
HS : Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu giáo
(4)- Giọng ngạc nhiên, khâm phục Nhấn giọng từ thể nhanh nhẹn, khéo léo,mầu nhiệm bàn tay cô giáo: cái, xinh quá, nhanh - Giọng chậm, đầy thán phục dòng thơ cuối
- Gọi HS đọc lại
-Hướng dẫn học thuộc lòng khổ thơ
Khổ 1,2,3
Lần 1: Gọi dãy bàn đọc khổ : GV xóa bớt ( từ sau dịng chẵn)
Lần 2: xóa dịng lẻ
Lần 3: chừa từ điểm tựa
Tương tự khổ 4,5
- Từng dãy bàn đọc khổ (nhìn điểm tựa) - Từng dãy đọc khổ (khơng có điểm tựa)
- Tổ chức cho HS đọc thuộc thơ
Chia lớp tổ
Gọi em lên bốc thăm đoạn – đọc thuộc - Cho HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò:
- Bài thơ nói lên gì?
GD: 2 bàn tay người làm nhiều việc học tập lao động, kiên trì rèn luyện thì đơi bàn tay làm việc nhanh nhẹn khéo léo.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Xem trước Nhà bác học bà cụ
- Nhận xét ưu – khuyết tiết học
- Đọc theo tổ ( HS lớp đọc thầm theo )
tốp
- Xung phong đọc thuộc thơ ( – em - Nhận xét – Bình chọn
- Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo cô tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo
GIÁO VIÊN SOẠN