1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ nữ việt nam sau 1975, những tìm tòi và cách tân

169 198 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THÙY NHUNG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THÙY NHUNG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN Chun ngành: Văn học Việt Nam - đại Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƯỢNG PGS NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN PHƯỢNG Các luận điểm kết nghiên cứu đưa luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thùy Nhung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với PGS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN PHƯỢNG, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến với nhà khoa học, thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội góp ý, nhận xét tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài luận án Trân trọng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp trường CĐSP Hịa Bình, trường THPT Chun Hồng Văn Thụ ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả Lê Thùy Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm tịi cách tân thơ .7 1.1.1 Quan niệm tìm tịi cách tân 1.1.2 Tìm tòi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.2 Tình hình nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam sau 75 13 1.2.1 Những nghiên cứu chung 14 1.2.2 Những nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ sau 75 qua số tác giả tiêu biểu 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương KHÁI QUÁT DIỆN MẠO THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 28 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa văn học .28 2.2 Nhìn chung thơ nữ Việt Nam sau 1975 33 2.2.1 Thơ nữ sau 1975 - song hành, tiếp nối hệ 33 2.2.2 Những quan niệm thơ 39 2.2.3 Những xu hướng cách tân thơ .43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 .53 3.1 Những đổi cảm hứng trữ tình 53 3.1.1 Cảm hứng đời thường .53 3.1.2 Cảm hứng phận vị người nữ 59 3.1.3 Cảm hứng tình yêu 66 3.2 Những đổi tơi trữ tình .76 3.2.1 Từ công dân đến cá thể 77 3.2.2 Từ tơi tịng thuộc đến tơi tự chủ .83 3.2.3 Từ đơn đến đa ngã 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 Chương NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ SAU 1975 .99 4.1 Cấu trúc thơ 99 4.1.1 Tự hóa cấu trúc .100 4.1.2 Một số thể nghiệm cấu trúc .105 4.2 Ngôn ngữ thơ 110 4.2.1 Ngơn ngữ lạ hóa 111 4.2.2 Ngôn ngữ đậm màu sắc phái tính 115 4.3 Hình ảnh thơ .120 4.3.1 Làm hình ảnh quen thuộc 120 4.3.2 Sáng tạo hình ảnh 128 4.4 Giọng điệu thơ 132 4.4.1 Giọng trầm tư sâu lắng 133 4.4.2 Giọng giễu nhại 137 4.4.3 Giọng đối thoại tỉnh táo .141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Như quy luật tất yếu, văn học ln có xu hướng thay đổi tìm đến mới, đại Văn học địi hỏi nhà văn phải có tìm tòi cách tân để đáp ứng nhu cầu tinh thần người đọc, đáp ứng nhu cầu tồn nghệ thuật Việc tìm tịi cách tân văn học cần thiết giúp có nhìn rõ nét phát triển văn học với đặc điểm, vận động qua chặng đường, giai đoạn, đồng thời mở hướng nghiên cứu cho văn học 1.2 Cùng với vận động, phát triển ngày mạnh mẽ toàn diện văn học Việt Nam sau 75, thơ nữ có thay đổi lớn diện mạo Trên diễn đàn, tranh luận đổi thơ nữ diễn sôi Đa số ý kiến cho rằng, vị nhà thơ nữ dần khẳng định với diện đội ngũ thơ nữ đông đảo, với quan niệm nghệ thuật riêng khám phá nội dung, nghệ thuật Nhiều tượng thơ nữ đánh giá cao, tác động tích cực tới phát triển thơ đương đại ghi dấu ấn tượng nước nước với nhiều giải thưởng lớn như: Ý Nhi - nhà thơ Việt Nam đón nhận giải thưởng Cikada Thụy Điển (2015), Nguyễn Phan Quế Mai - nhà thơ Đơng Nam Á có tập thơ in Lannan Translations Selection Series Mỹ (2014), Vi Thùy Linh - nhà thơ nữ trẻ tuổi thực nhiều tour diễn thơ Pháp - Châu Âu, mời thực đêm thơ riêng Paris… Tuy nhiên, thơ nữ xuất nhiều tượng gây tranh cãi, nhận xét trái chiều tìm tịi cách tân táo bạo, số tượng thơ nữ trẻ đương đại Trước tranh luận ấy, việc phân tích cụ thể tìm tịi cách tân thơ nữ giúp người đọc, người nghiên cứu có thêm nhìn, cách đánh giá khách quan diện mạo đóng góp tích cực phận thơ cho phát triển thơ Việt Nam đương đại 1.3 Trong xu hội nhập đời sống văn hóa tinh thần, phát triển phong trào nữ quyền giới có tác động đáng kể tới phát triển văn học nghệ thuật nước ta Đặc biệt với thơ nữ sau 75, tác động đậm nét âm hưởng nữ quyền trở thành mạch nguồn cảm hứng sáng tác, ảnh hưởng tới đổi trữ tình đưa đến số thể nghiệm hình thức nghệ thuật Nó góp phần tạo nên quan niệm, xu hướng diện mạo riêng cho thơ nữ Việt Nam sau 1975 1.4 Từ thành tựu nghệ thuật đạt được, thơ nữ Việt Nam sau 1975 tạo thu hút với giới nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu thơ nữ từ sau 75 đến thường theo hướng tổng quát đặc điểm chung, đóng góp chung, khái quát đặc điểm, phong cách sáng tác nhà thơ, nhóm nhà thơ giai đoạn định Đã đến lúc cần có thêm cơng trình nghiên cứu bao qt rộng tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam từ sau 75 đến để thấy đổi đóng góp cụ thể phận thơ Từ lí trên, thực nghiên cứu đề tài Thơ nữ Việt Nam sau 1975, tìm tịi cách tân Cho đến thực đề tài này, tranh luận thơ nữ chưa phải chấm dứt, đặc biệt tượng thơ mang tính thời nên chúng tơi mong muốn kết nghiên cứu góp thêm cho người đọc, người nghiên cứu thơ nữ nhìn cụ thể tìm tịi cách tân thơ nữ sau 75 Từ đó, nhận diện sâu sắc chuyển mình, thành tựu nghệ thuật thơ nữ gợi mở thêm nhiều hướng nghiên cứu, tiếp cận khác thơ nữ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sau năm 1975, tình hình sáng tác thơ nữ Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực với xuất thể nghiệm hàng loạt tên tuổi Tuy nhiên, luận án hướng tới đối tượng nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ sau 1975 số phương diện nội dung (cảm hứng trữ tình, tơi trữ tình) hình thức nghệ thuật (cấu trúc, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu) qua số tượng thơ tiêu biểu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát số tượng thơ nữ tiêu biểu sau 75 cho tìm tịi cách tân thơ Việt: Ở hệ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, ý tới tác giả Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát Ở hệ nhà thơ nữ bắt đầu xuất chặng đầu đổi mới, ý tới Phạm Thị Ngọc Liên, Lê Thị Mây, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Lê Khánh Mai, Vũ Thị Huyền Ở hệ nhà thơ nữ xuất từ nửa cuối thập niên 90 đến nay, tập trung vào nhà thơ Phan Huyền Thư, Nguyễn Phan Quế Mai, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Ngọc Tư, Từ Huy, Ng.anhanh, Lữ Thị Mai, Như Quỳnh de Prelle, Nguyễn Thị Thúy Hạnh Luận án khảo sát tập trung tác phẩm bật dư luận ý nhà thơ (xem chi tiết Danh mục tài liệu tham khảo/ III Các tác phẩm khảo sát tr.163) MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện, lí giải tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam từ sau 1975 đến số phương diện nội dung nghệ thuật Đánh giá ý nghĩa đổi thơ nữ sau 75 với phát triển thơ Việt, đồng thời khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ trọng tâm sau: Xác định quan niệm tìm tịi cách tân để làm sở lí luận cho việc triển khai đề tài, đồng thời nhìn lại tình hình nghiên cứu thơ nữ sau 75 để có sở thực tiễn tiếp cận đối tượng nghiên cứu Nhận diện khái quát tranh diện mạo thơ nữ Việt Nam sau 75 qua chặng đường nối tiếp song hành hệ nhà thơ, quan niệm thơ xu hướng cách tân thơ chủ yếu Tập trung phân tích tìm tịi, cách tân thơ nữ sau 75 phương diện nội dung, trọng tâm cảm hứng trữ tình, tơi trữ tình, đồng thời tìm tịi cách tân cụ thể phương diện cấu trúc, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Những tìm tịi, cách tân thơ nữ sau 75 khảo sát đối chiếu so sánh với thơ Việt nói chung, thơ nữ nói riêng giai đoạn trước 1975; đối chiếu so sánh với thơ nam giới thời để nhận tiếp nối, đổi riêng sáng tạo nghệ thuật thơ nữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp hệ thống cấu trúc: Hệ thống, cấu trúc không thao tác mà phương pháp khoa học giúp bao quát, nhận diện cụ thể dạng thức, đặc điểm sáng tác nhà thơ nữ Phương pháp sử dụng xuyên suốt luận án Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Bất kì tác phẩm gắn liền với hình thức thể loại văn học cụ thể Khi phân tích tác phẩm cần vào đặc trưng thể loại, từ tìm đặc điểm trội tìm tịi cách tân nhà thơ nữ sau 75 Phương pháp loại hình: nhìn nhận thơ nữ sau 75 loại hình văn học, phương pháp giúp nhận thấy thay đổi loại hình từ văn học cách mạng đến văn học thời kì đổi nhiều chạm tới kiểu tư hậu đại 149 - Nghiên cứu cụ thể vị trí đóng góp hệ thơ nữ sau 75 - Nghiên cứu thơ nữ sau 75 đến phát triển ý thức phái tính, nữ quyền - Nghiên cứu cụ thể đặc điểm, thành tựu số nhà thơ xuất hiện, tiêu biểu năm gần - Nghiên cứu vận động đổi thơ nữ sau 75 phương diện khác nội dung, nghệ thuật v.v Mặc dù điều nhiều có đề cập tới luận án có lẽ cịn q nhiều vấn đề gợi xung quanh tìm tịi, cách tân thơ nữ luận án có nhiệm vụ nghiên cứu riêng nên người viết chưa có điều kiện khai thác sâu rộng vào phương diện Chúng hi vọng kết nghiên cứu góp thêm nhìn sâu hơn, tồn diện đổi thơ nữ, hứa hẹn nhiều đường để nghiên cứu sâu tượng thơ, bổ sung thêm cho trình nghiên cứu thơ nữ sau 75 tiếp nối 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thùy Nhung (2017), “Chất đồng quê niềm hoài niệm cố hương thơ Vũ Thị Huyền”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 271 tháng 8, tr.7 - 10 Lê Thùy Nhung (2019), “Ý Nhi hành trình truy vấn tinh thần”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 297 tháng 10, tr 21 – 22 Lê Thùy Nhung (2019), “Một số tìm tịi, đổi thi ảnh thơ nữ Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học Trường ĐH Hồng Đức, số 46 tháng 10, tr.56 - 66 Lê Thùy Nhung (2019), “Triết lí sinh thơ Lê Khánh Mai”, (12/36), Tạp chí khoa học Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, số 36 tháng 12, tr.24 – 31 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Hoài Anh (2015), “Khuynh hướng sinh thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sơng hương (320), tr.10-15 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Việt Anh, Bùi Kim Anh, Phi Tuyết Ba, Thuý Bắc, Thành Đức Trinh Bảo (2003), Thơ tình nhà thơ nữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lương Ba (2003), “Chuyển động thơ hơm nay, chuyển động nào?”, Tạp chí Thơ, số mùa xuân, P.O Box 1745 Garden Grove, CA 92842, tr.157-166 Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn giới thiệu (2016), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 – 2015, Nxb Hội nhà văn & Cơng ty Văn hóa Đất Việt, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2010), “Ly Hoàng Ly vẻ đẹp thơ đọc chậm”, nguồn http://www.lyhoangly.com/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham/, ngày 22/03 10 Hà Thị Dung (2015), Đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Quang Đạo (2004), “Cái mang tính tự - đặc điểm thơ trẻ sau 1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 110 – 119 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 152 13 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu văn học (11), tr 29 – 44 14 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, tháng 11, Viện Văn học & Harvard-Yenching Institute Hoa Kỳ, nguồn dẫn theo https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-phai-tinh-va-am-huong-nu-quyentrong-van-hoc-viet-nam-duong-dai, ngày 20/4 16 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000), “Một vài suy nghĩ thơ tình năm gần đây”, Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Văn Giá (2011), “Thơ Vi Thùy Linh - trận bạo động chữ”, Tạp chí nhà văn (5) 21 Nhiều tác giả (1998), Anh Thơ, Lâm Thị mỹ Dạ, Vân Đài, Nxb Văn nghệ, HCM 22 Nhiều tác giả (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam, sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2000), Một số vấn đề văn học Việt Nam, Trường ĐH Đà Lạt & Nxb Văn học 24 Nhiều tác giả (1994), Những gương mặt thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1998), Tạp chí Thơ, số mùa thu, P.O Box 1745 Garden Grove, CA 92842 26 Nhiều tác giả (2003), Tạp chí Thơ, số mùa xuân, P.O Box 1745 Garden Grove, CA 92842 27 Nhiều tác giả (1994), Thơ nữ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 153 28 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2002), 26 nhà thơ Việt Nam đương đại, Tân Thư xuất bản, Hoa Kì 30 Ngơ Hương Giang (2014), “Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lí thuyết ứng dụng”, nguồn http://toquoc.vn/tiep-nhanphan-tam-hoc-o-viet-nam-1975-den-nay-nhin-tu-ly-thuyet-va-ungdung.htm, ngày 16/08/2012 31 Hồ Thế Hà (2017), “Khoảng trời biếc xanh thơ Lâm Thị Mĩ Dạ”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/khoang-troi- biec-xanh-trong-tho-lam-thi-vy-da-10143_5338.html, ngày 01/03/2017 32 Hồ Thế Hà (2003), “Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ”, Văn học (3) 33 Hồ Thế Hà (2018), Các chuyên luận “Cái trữ tình, Tiềm ngơn ngữ sáng tạo tiếp nhận thơ ca, thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Khánh Mai”, Thơ Việt Nam đại thi luận chân dung, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.304-311 37 Trần Ngọc Hiếu (2013), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Ngọc Hiếu (2005), “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại”, in Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đổ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb 154 Giáo dục, Hà Nội 41 Hồng Hưng (2014), “Một nhìn lướt thơ Việt Nam đại” dịch, Cho ngày hôm qua, Mười hai nhà thơ Việt Nam , nguồn http://maivanphan.com/MaiVanPhan/32/398/845/16648/KHO-LUUTRU/Mot-Cai-Nhin-Luot-Ve-Tho-Viet-Nam tieu-luan Hoang-Hung.aspx, ngày 8/01 42 Đoàn Thị Đặng Hương (1994), “Lời tựa”, Thơ nữ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Inrasara (2008), Song thoại với (tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Inrasara (2009), “Thơ đổi mới, khởi đầu mới”, Tạp chí Sơng hương (245 256) 45 Inrasara (2015), Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ & 20 tiếng thơ nữ quyền đương đại (tiểu luận phê bình), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Inrasara (2011), “Thử đặt tảng cho phê bình thơ Việt đương đại”, Tạp chí Sơng hương (1) 47 Nguyễn Thụy Kha (2009), “Thơ Phan Huyền Thư - nằm nghiêng cách tân”, Tạp chí Sơng hương (tháng 5/168), tr.02-03 48 Châm Khanh, “Phụ nữ văn chương”, nguồn https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=C78 C5F0C054040493D13EB50C7171BFF? action=viewArtwork&artworkId=279 49 Trần Thiện Khanh (2010), “Quy ước diễn ngôn văn chương giai đoạn 1986 1991”, Sông hương (254) 50 Phan Khơi (1929), “Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn (6), Sài Gịn 51 Phan Khơi (1929), “Văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn (6), Sài Gòn, tr.40 – 45 52 Lê Minh Khuê (2018), “Ý Nhi đối thoại triền miên”, nguồn https://vanhocsaigon.com/y-nhi-cuoc-doc-thoai-trien-mien/, ngày 09/04 53 Trần Thị Kim (2015), Thơ nữ Việt Nam đại (Từ đầu TK XX đến nay), Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 155 54 Trần Hoàng Thiên Kim (2012), “Thơ nữ trẻ đương đại quan niệm, thể nghiệm xu hướng”, dẫn theo https://www.baoquangbinh.vn/van-hoavan-nghe/201203/Tho-nu-tre-duong-dai-Quan-niem-the-nghiem-va-xuhuong-2098566, ngày 29/3 55 Trần Hoàng Thiên Kim, “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm mới”, dẫn theo https://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=4064 56 Lady Borton, Thanh Bình, Minh Hà (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến (Tuyển tập song ngữ), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phạm Khắc Lãm (2015), Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận, Nxb Trẻ, TP HCM 60 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ – Tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2004), Văn học Việt Nam sau 75, Nxb ĐHQG, Hà Nội 62 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Long (2005), “Vài phương diện đổi thi pháp thơ từ sau tháng Tám năm 1945”, Phụ san báo Văn nghệ (25) 65 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 69 Vân Long (2006), Xuân Quỳnh - thơ đời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ”, Tác phẩm (3) 73 Trần Hạnh Mai (2011), “Cảm hứng lạc loài văn nữ đương đại”, Nghiên cứu văn học (10) 74 Trần Hạnh Mai (2012), “Văn xuôi nữ giới văn học đương đại VN”, Kỉ yếu Diễn đàn văn học Á Phi Mỹ la tinh, In jeon- Hàn Quốc 75 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2015), “Sáng tác văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới:Thực trạng triển vọng”, Hội thảo khoa học 78 Hồ Tiểu Ngọc (2019), Thơ nữ Việt Nam 1986 - 2015 nhìn từ lý thuyết giới, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, ĐH Khoa học Huế 79 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Lã Nguyên (2015), “Lạ hóa” (dịch từ Поэтика//Словарь актуальных терминов и понятий, Изд Кулагиной, Intrada, Cтр 154), nguồn https://languyensp.wordpress.com/2015/02/06/la-hoa/, ngày 06/02 81 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 82 Lã Nguyên (1998), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Văn nghệ (45), Hà Nội 83 Phan Thị Thanh Nhàn tuyển chọn (1998), Những gương mặt thơ nữ Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 84 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Văn học (6), Hà Nội, tr.64 85 Vương Trí Nhàn (2009), “Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác”, 157 dẫn theo https://vuongtrinhan.blogspot.com/2009/06/chap-nhan-e-tim- cach-oi-khac.html, ngày 11/6 86 Vương Trí Nhàn (2020), “Xuân Quỳnh, đời để lại thơ”, dẫn theo https://taodan.com.vn/xuan-quynh-cuoc-doi-de-lai-trong-tho.html, ngày 14/04 87 Lê Thiếu Nhơn (2018), “Dư Thị Hoàn, người chạy trốn đám đông”, nguồn http://www.lethieunhon.vn/2018/08/du-thi-hoan-nguoi-tron-chay-am-ong.html, ngày 18/12 88 Đại học Văn hóa Hà Nội (2016), Thế hệ nhà văn sau 75, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 Hoàng Phê chủ biên (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học 91 Nguyễn Phượng (2015), “Tinh thần dân chủ tư đối thoại Văn học Việt Nam sau 75”, nguồn http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab /587/Default.aspx, ngày 25/12 92 Lê Hồ Quang (2019), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam đương đại từ 1986 đến nay, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 93 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 94 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Chu Văn Sơn (2006), “Cách tân tìm hay tơi”, Tia sáng (24) 96 Chu Văn Sơn (1992), “Đến với tuyết”, Tác phẩm mới, Hà Nội 97 Chu Văn Sơn (2014), “Thơ Ý Nhi - Lời nguyện cho nỗi yên hàn”, nguồn https://phovanblog.blogspot.com/2014/07/tho-y-nhi-loi-nguyen-cho-noi-yenhan.html, ngày14/7 98 Chu Văn Sơn (2011), “Vi Thùy Linh Thi sĩ quyền”, Nghiên cứu văn học (9), tr.159-170 99 Chu Văn Sơn (1992), “Sự giải toả thơ”, Tác phẩm mới, Hà Nội 100 Chu Văn Sơn (1995), “Thơ tâm hồn “xao xác ngày yên”, Tác 158 phẩm 101 Chu Văn Sơn (2001), “Thơ Dư Thị Hồn, 15 năm nhìn lại”, Kỷ yếu hội thảo Thơ Hải Phòng 15 năm đổi phát triển, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật 102 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (1994), “Thử suy nghĩ ý thức cá tính Văn học Việt Nam”, Văn nghệ (4), Hà Nội 106 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Trần Đăng Xuyền (2002), “Người đàn bà nỗi nhớ khát”, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.184190 108 Trần Đăng Xuyền chủ biên (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX (I), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 109 Trần Đăng Xuyền chủ biên (2009), Văn học Việt Nam kỉ XX, (II) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 110 Trần Đăng Xuyền chủ biên (2008), Tư tưởng phong cách nhà văn vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 111 Trần Thị Minh Tâm (2019), Thơ Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ Văn học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH QG Hà Nội, Hà Nội 112 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Xuân Quỳnh giọng thơ tình ám ảnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Đoàn Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Định dịch (1996), Giới nữ (bản gốc Le Deuxième Sexe Simone de Beauvoir), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 115 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 159 116 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 117 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 118 Trần Khánh Thành, Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Lan Anh (2014), Khuynh hướng tượng trưng & siêu thực thơ Việt Nam đại , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 Trần Ngọc Thêm (2005), “Q trình hội nhập văn hóa nghệ thuật trước sau 1975”, Văn hóa nghệ thuật (4), Hà Nội, tr.11 -16 120 Nguyễn Huy Thiệp (2005), tiểu luận “Giăng lưới bắt chim”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 Trần Nho Thìn (2009), “Nho giáo nữ quyền”, Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, Viện Triết học, ngày 23-24/6 122 Lê Viết Thọ (2006), “Sức bật viết nữ”, nguồn http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2006/3/23414/, ngày 07/03 123 Nguyễn Huy Thông (2006), “Thơ trẻ, băn khoăn mong đợi”, Văn nghệ quân đội (640), Hà Nội 124 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Bích Thu (1992), “Lê Thị Mây - tìm tịi thể hiện”, Tạp chí Văn học (6) 126 Bích Thu (2011), “Nỗ lực đổi thơ nữ đương đại”, Văn nghệ trẻ (10), ngày 5,6/3 127 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại - Sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 128 Lý Hoài Thu (2018), Những sinh thể văn chương Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Hoàng Vũ Thuật (2013), Tham luận “Vận mệnh thơ vận mệnh người”, nguồn https://vanhaiphong.com/vn-mnh-th-nh-vn-mnh-con-ngi/, ngày 14/10 130 Nguyễn Thị Phương Thùy (2014), Xu hướng tự hóa ngơn ngữ thơ Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 131 Đỗ Lai Thúy (2008), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 133 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Đặng Thu Thủy (2011), “Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến nay”, Khoa học Đại học Sư phạm, Hà Nội, (2), tr 53-61 135 Đặng Thu Thủy(2008), Vài nét thơ tình đương đại Việt Nam, Đặc san Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.44-51 136 Đặng Thu Thủy (2008), “Vài nét thơ thị giác Việt Nam”, Khoa học Đại học Sư phạm, Hà Nội,(6), tr 56-62 137 Đặng Thu Thủy (2008), “Vài nhận xét đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại”, Ngôn ngữ (6), tr 38-48 138 Đặng Thu Thủy (2008), “Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kì đổi mới”, Nghiên cứu Văn học (7), tr.67-85 139 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, đổi bản, Nxb ĐHSP Hà Nội 140 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 141 Trần Mạnh Tiến (2019), Thơ Việt hành trình đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 142 Bùi Thị Tỉnh (2005), “Giới tính thứ hai Simon de Beauvoir vấn đề nữ quyền”, Thơng tin KHXH, Khoa Giáo dục trị, Hà Nội, (7) 143 Trần Văn Tồn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỉ 20 đến 1945)”, Kỷ yếu Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Tủ sách KHXH viện Harvard Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, tr.247-300 144 Trần Văn Tồn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật”, Nghiên cứu văn học (8), tr.40-45 145 Nguyễn Văn Trung (1963), Nhận định, I, Nam Sơn xuất 146 Nguyễn Văn Trung (1963), Nhận định, II, Nam Sơn xuất 161 147 Lê Dục Tú (1992), “Về số đặc điểm thơ hôm nay”, Văn học (3) 148 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, NXB Lao động, Hà Nội 149 Hoàng Quảng Uyên (2001), “Lê Khánh Mai khai mở đường”, Sông hương (162) 150 Hồ Khánh Vân , Từ quan niệm lối viết văn nữ, Đại học Sài Gòn, HCM II Tài liệu tham khảo tiếng nước 151 Ronald W Hepburn (1999), Theories of art, (2) from A Companion to Aesthetics, David S Cooper, Ed, Oxford, Blackwell Press III Danh mục tác phẩm khảo sát 152 Ng.Anhanh (2019), Đã phiền toái (such a nuisance), Nxb Đà Nẵng 153 Lâm Thị Mĩ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 154 Lâm Thị Mỹ Dạ (1989), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 155 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2017), Di chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 156 Vũ Thị Huyền (2001), Hoa cải ngồng mưa, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 157 Dư Thị Hồn (1993), Bài mẫu giáo sáng thế, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 158 Dư Thị Hồn (1987), Lối nhỏ, Nxb Hải Phịng, Hải Phòng 159 Nguyễn Thị Từ Huy (2007), Chữ cái, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 160 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giang tay trời mà hét, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 161 Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, HCM 162 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 163 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 164 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi - Tình tự chậm , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 165 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 166 Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị chồng em, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 167 Đoàn Thị Lam Luyến (2000), Dại yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 168 Đoàn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 162 169 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 170 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 171 Ly Hoàng Ly (2005), Lô lô, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 172 Lê Khánh Mai (2001), Cát mặn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 173 Lê Khánh Mai (2008), Giấc mơ hái từ giông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 174 Lê Khánh Mai (1998), Nước mắt chảy đâu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 175 Lữ Thị Mai (2010), Giấc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 176 Lữ Thị Mai (2019), Thời ngăn cách trống rỗng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Nguyễn Phan Quế Mai (2010), Cởi gió, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội 178 Nguyễn Phan Quế Mai (2008), Trái Cấm, Nhà xuất Văn Nghệ, Hà Nội 179 Lê Thị Mây (2002), Những mùa trăng mong chờ , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 180 Nguyễn Thị Hồng Ngát (1990), Ngôi nhà sau bão, Nxb Văn học, Hà Nội 181 Nguyễn Thị Hồng Ngát (1984), Nhớ khát, Nxb Văn học, Hà Nội 182 Phan Thị Thanh Nhàn (1987), Bông hoa không tặng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 183 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 184 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 185 Ý Nhi (1998), Vườn, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 186 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 187 Nồng Nàn Phố (2014), Anh ngủ thêm anh em phải dậy lấy chồng, NXB Văn học, Hà Nội 188 Nồng nàn phố (2015), Yêu lần đau, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 189 Như Quỳnh de Prelle, Song tử, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 190 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Tác phẩm & Hội nhà văn 163 Việt Nam 191 Xuân Quỳnh (2015), Không cuối (tuyển thơ), Nxb Hội nhà văn, HN 192 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 193 Phan Huyền Thư (1997), Nằm nghiêng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 194 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 195 Phan Huyền Thư (2014), Sẹo độc lập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 196 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Chấm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... 1.1 Tìm tịi cách tân thơ .7 1.1.1 Quan niệm tìm tịi cách tân 1.1.2 Tìm tịi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.2 Tình hình nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam sau 75... quát diện mạo thơ nữ Việt Nam sau 1975 Chương 3: Những đổi cảm hứng tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam sau 1975 Chương 4: Những tìm tịi cách tân hình thức nghệ thuật thơ nữ Việt Nam sau 1975 7 Chương... 1.1.2 Tìm tịi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.1.2.1 Tìm tịi, cách tân thơ Tìm tịi cách tân văn chương không gắn với thay đổi thời đại mà gắn với đặc trưng thể loại Đối với thơ, tìm tịi cách tân

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh (2015), “Khuynh hướng hiện sinh trong thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sông hương (320), tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng hiện sinh trong thơ nữ Việt Nam thờikỳ đổi mới”," Tạp chí Sông hương
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2015
2. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945-1995
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 1997
3. Trần Thị Việt Anh, Bùi Kim Anh, Phi Tuyết Ba, Thuý Bắc, Thành Đức Trinh Bảo (2003), Thơ tình của các nhà thơ nữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình của các nhà thơ nữ
Tác giả: Trần Thị Việt Anh, Bùi Kim Anh, Phi Tuyết Ba, Thuý Bắc, Thành Đức Trinh Bảo
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
5. Nguyễn Lương Ba (2003), “Chuyển động trong thơ hôm nay, chuyển động như thế nào?”, Tạp chí Thơ, số mùa xuân, P.O Box 1745 Garden Grove, CA 92842, tr.157-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển động trong thơ hôm nay, chuyển độngnhư thế nào?”, "Tạp chí Thơ, số mùa xuân
Tác giả: Nguyễn Lương Ba
Năm: 2003
6. Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2015
7. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 - 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 2003
8. Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn giới thiệu (2016), Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 – 2015, Nxb Hội nhà văn & Công ty Văn hóa Đất Việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam tìm tòi vàcách tân 1975 – 2015
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn giới thiệu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn & Công ty Văn hóa Đất Việt
Năm: 2016
9. Nguyễn Việt Chiến (2010), “Ly Hoàng Ly vẻ đẹp của thơ đọc chậm”, nguồn http://www.lyhoangly.com/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham/,ngày22/03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly Hoàng Ly vẻ đẹp của thơ đọc chậm”, nguồn"http://www.lyhoangly.com/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham/
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Năm: 2010
10. Hà Thị Dung (2015), Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ cứu nước, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Hà Thị Dung
Năm: 2015
11. Trần Quang Đạo (2004), “Cái tôi mang tính tự sự - một đặc điểm của thơ trẻ sau 1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 110 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi mang tính tự sự - một đặc điểm của thơ trẻsau 1975”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trần Quang Đạo
Năm: 2004
12. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
13. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn toàn cảnh”, Nghiên cứu văn học (11), tr 29 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn toàncảnh”," Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
14. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại, tiến trình và hiện tượng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại, tiến trình và hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
16. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
17. Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
18. Hà Minh Đức (2000), “Một vài suy nghĩ về thơ tình những năm gần đây”, Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thơ tình những năm gần đây”,"Đi tìm chân lý nghệ thuật
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
19. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
20. Ngô Văn Giá (2011), “Thơ Vi Thùy Linh - những trận bạo động chữ”, Tạp chí nhà văn (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Vi Thùy Linh - những trận bạo động chữ"”, Tạpchí nhà văn
Tác giả: Ngô Văn Giá
Năm: 2011
21. Nhiều tác giả (1998), Anh Thơ, Lâm Thị mỹ Dạ, Vân Đài, Nxb Văn nghệ, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Thơ, Lâm Thị mỹ Dạ, Vân Đài
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w