1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LUẬN VĂN TNDHSPTD

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi giaûng daïy caùc baøi taäp phaùt trieån cho hoïc sinh caàn naém baét ñöôïc thöïc traïng cuûa hoïc sinh khoâng beänh taät oám ñau, chuaån bò toát cho vaän ñoäng… Neân khi aùp duïng ca[r]

(1)

MUÏC LUÏC

LỜI CẢM ƠN.

MỤC LỤC.

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

PHẦN MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 7

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1 Công tác giáo dục thể chất trường học:

1.2 Các tố chất thể lực liên quan đến thành tích nhảy cao:

1.2.1 Tố chất sức mạnh: 10

1.2.2 Tố chất khéo léo: 12

1.2.3 Tố chất dẻo: 13

1.3 Ý nghĩa tố chất thể lực nhảy cao: 14

1.4 Cơ sở khoa học việc huấn luyện nhằm nâng cao thành tích nhảy cao: 15

1.4.1 Đặc điểm kỹ thuật môn nhảy cao: 15

1.4.2 Cơ sở khoa học việc huấn luyện: 15

1.5 Đặc điểm phát triển hình thái, tâm sinh lý thể lực thiếu niên 16

1.5.1 Đặc điểm hình thái 17

1.5.2 Đặc điểm tâm lý: 17

1.5.3 Đặc điểm sinh lý: 19

1.5.4 Đặc điểm tố chất thể lực: 21

1.5.4.1 Tố chất nhanh: 22

1.5.4.2 Tố chất mạnh: 22

1.5.4.3 Tố chất bền: 22

1.5.4.4 Tố chất khéo léo: 23

CHƯƠNG 25

PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25

2.1 Phương pháp nghiên cứu: 25

2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài: 25

2.1.2 Phương pháp vấn gián tiếp (Sử dụng phiếu vấn): 25

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 26

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 27

2.1.4.1 Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây): 27

2.1.4.2 Lò cò chân tính giây (30m) 27

2.1.4.3 Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số giây): 28

2.1.4.4 Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây): 28

2.1.4.5 Chạy đà diện giậm nhảy qua xá tính thành tích cao (cm) 28

(2)

2.1.5 Phương pháp toán thống kê: 29

2.2 Tổ chức nghiên cứu: 33

2.2.1 Khách thể nghiên cứu: 33

2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu: 33

CHƯƠNG 35

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

3.1.2 Kết vấn 36

Bảng 3.1: Kết vấn tập sức mạnh nhằm năng

cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 37

Bảng 3.1.1: Các tập đưa vào chương trình thực nghiệm 38

3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu tập thể lực nhằm

năng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp trường

THCS Minh Trí - Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh 39

3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 39

3.2.1.1 Đối tượng thực nghiệm 39

3.2.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 40

Bảng 3.2: Kết thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm và

nhóm đối chứng trước thực nghiệm 40

Biểu đồ 1: So sánh thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm

và đối chứng 41

3.2.2 Hiệu tập nâng cao sức mạnh thể lực sau thực nghiệm 42

Bảng 3.3: Kết tập nâng cao thành tích nhảy cao cho

nam học sinh lớp nhóm đối chứng sau tuần học năm 42

Biểu đồ 2a: So sánh thành tích tập phát triển sức

mạnh nhóm đối chứng sau tuần học 43

Biểu đồ 2b: So sánh thành tích tập phát triển sức

mạnh nhóm đối chứng sau tuần học 44

Biểu đồ 2c: So sánh thành tích tập phát triển sức

mạnh nhóm đối chứng sau tuần học 44

Bảng 3.4: Kết tập phát triển sức mạnh nâng cao

thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm

sau tuần học năm 46

Biểu đồ 3a: So sánh thành tích tập phát triển sức

mạnh nhóm thực nghiệm sau tuần học 48

(3)

Biểu đồ 3c: So sánh thành tích tập phát triển sức

mạnh nhóm thực nghiệm sau tuần học 49

Bảng 3.5: So sánh tập phát triển sức mạnh nhóm

nghiên cứu sau tuần học 50

Biểu đồ 4a: So sánh tăng tiến thành tích tập phát

triển sức mạnh nhóm sau tuần học 51

Biểu đồ 4b: So sánh tăng tiến thành tích tập phát

triển sức mạnh nhóm sau tuần học 51

Biểu đồ 4c: So sánh tăng tiến thành tích tập phát

triển sức mạnh nhóm sau tuần học 52

Bảng 3.6: 52

Biểu đồ 5: So sánh nhịp tăng tưởng tập phát triển

sức mạnh nhóm nghiên cứu sau tuần học 53

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 55

1 KẾT LUẬN 55

2 KIẾN NGHỊ 56

PHẦN MỞ ĐẦU

(4)

năm 1897 việc khôi phục thi đấu truyền thồng Thế vận hội Olympic đánh dấu bước ngoặt cho nghiệp phát triển môn Điền kinh Từ mơn Điền kinh trở thành nội dung chủ yếu chương trình Thế vận hội

Ở nước ta 4000 năm dựng nước giữ nước hoạt động đi, chạy, nhảy, ném phương tiệt rèn luyện thể lực để phục vụ sản xuất chiến đấu chống ngoại xâm Ngày nay, với hội nhập kinh tế Việt Nam để tham gia trở lại kỳ SEAGAMES, ASIAD… đạt số thành cơng định, mơn Điền kinh đóng vai trị lớn cho thành cơng Điền kinh nước ta có q trình phát triển từ lâu đời, nhân dân ta tập luyện để tăng cường sức khỏe, tham gia lao động sản xuất chống ngoại sâm Đảng Nhà nước quan tâm đến giáo dục sức khỏe cho nhân dân, thực theo lời Bác Hồ “Dân cường nước thịnh” Với phương châm “Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc”, mơn Điền kinh trở thành nội dung trường phổ thông giáo dục thể chất nâng cao tinh thần cho học sinh tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho tầng lớp nhân dân, từ phát bồi dưỡng nhân tài Chương trình giáo dục thể chất nhà trường THCS với nội dung mơn Điền kinh

(5)

lực chung, phải phát triển tố chất thể lực chuyên môn, mà đặc biệt tố chất thể lực cho môn Nhảy cao

Qua thực tế quan sát buổi học học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh, nhận thấy thành tích Nhảy cao cịn thấp Ngun nhân nhiều yếu tố gây nên, yếu tố quan trọng đóng vai trị định việc nâng cao thành tích sức mạnh giậm nhảy lại chưa quan tâm đặc biệt Xuất phát từ vấn đề mang tính thực tiễn trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BAØI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU “BƯỚC QUA” CHO

NAM HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS MINH TRÍ – THÀNH PHỐ TRÀ VINH – TỈNH TRAØ VINH”.

(6)

Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định số tậïp nâng cao sức mạnh môn nhảy cao phù hợp với nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh để nâng cao thành tích mơn Nhảy cao Kết nghiên cứu sở cho giáo viên tham khảo từ nâng cao hiệu giáo dục thể chất

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mục tiêu 1: Xác định số tập nâng cao sức mạnh môn Nhảy cao kiểu “Bước qua” cho học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh

2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu số tập nhằm nâng cao thành tích mơn Nhảy cao kiểu “Bước qua” cho nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

(7)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Công tác giáo dục thể chất trường học:

Đất nước ta giai đoạn “tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa mục tựu dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội”, giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục thể dục thể thao phải phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, làm cho người phát triển toàn diện Muốn đào tạo học sinh tinh thần cần cù lao động, ý chí chiến thắng thân người thầy phải thể việc làm đạt mục đích đề

(8)

“Thể dục đem lại kết kỳ diệu lắm, thần kỳ lắm…Thể dục biện pháp mầu nhiệm khơng có đâu”

(9)

thì phong phú kiểu nhảy khác nhảy cao kiểu bước qua, cắt kéo, nằm nghiêng, úp bụng, lưng qua xà Nhảy cao lưng qua xà có thành tích tốt nhất, tin tiến nhiên dụng cụ sân bãi trình độ giáo viên cịn hạn chế nên nhảy cao kiểu lưng qua xà chưa đưa vào sử dụng trường THCS Về trình độ giáo viên học sinh, dụng cụ, sân bãi phù hợp với kiểu nhảy cao kiểu bước qua đơn giản dễ tập, lại phù hợp với mặt chung xã hội

1.2 Các tố chất thể lực liên quan đến thành tích nhảy cao:

(10)

1.2.1 Tố chất sức mạnh:

Sức mạnh lực chống đỡ khắc phục sức cản bên nhờ nỗ lực bắp Sức mạnh tạo nên hai lực thành phần (vận động viên điểm tựa, vận động viên dụng cụ) hai lực ln ln thay đổi theo thời gian Vì đánh giá sức mạnh hai mặt: sức mạnh tối đa sức mạnh khoảng thời gian xác định

Sức mạnh phụ thuộc điều kiện tiết diện ngang bắp, tính linh hoạt hoạt động thần kinh, tốc độ phản ứng hóa học tế bào cơ, trình độ kỹ thuật người tập Sức tố chất thể lực quan trọng hoạt động nhiều môn thể thao, biểu sức mạnh hoạt động vận động đa dạng có nhiều loại sức mạnh khác

- Sức mạnh tối đa hay gọi sức mạnh tuyệt đối (sức đơn

thuần), sức mạnh tối đa lực thể hay phận thể khắc phục lực cản lớn Sức mạnh tương đối phản ánh mối quan hệ trọng lượng thể với sức mạnh tối đa thể, xác định tiêu thường dùng số sức mạnh trọng lượng thể tức sức mạnh kg trọng lượng thể biểu thị Nếu sức mạnh tuyệt đối khơng đổi thay đổi ít, trọng lượng thể lại tăng sức mạnh tương đối nhỏ lại

- Sức mạnh tốc độ loại tố chất sức mạnh biểu đặc biệt, hòa

(11)

- Sức mạnh bền khả thể người trì thời

gian dài lặp lại số lần nhiều khắc phục lực cản định bên

- Sức mạnh tĩnh lực phận thể hay tồn thể người

trong q trình hoạt động mà không sản sinh việc di chuyển vị trí, sức mạnh tối đa mang tính động lực người nhỏ sức mạnh tối đa mang tĩnh lực

- Sức mạnh bột phát khả sinh lực lớn khoảng thời gian

ngắn nhất, dạng sức mạnh xuất giữ vai trị quan trọng mơn có hoạt động bật, nhảy khả tốc độ tối đa chạy Sức mạnh bột phát xác định hai tố chất tốc đọ sức mạnh Chính ảnh hưởng sức mạnh nhảy cao lớn không riêng môn Nhảy cao mà tất mơn thể thao có ảnh hưởng, điều lứa tuổi trung học sở có phát triển thể nên sức mạnh lứa tuổi tăng, nên cần có tập phù hợp

Các phương pháp rèn luyện sức mạnh: phương pháp dùng sức lớn -mang vật nặng đến cực hạn, phương pháp số lần nhiều - làm tập lặp lại đến làm them lần nữa, phương pháp lặp lại nhanh – làm với tập với tốc độ nhanh

Phương pháp dùng sức nhanh nhất: Áp dụng phương pháp phải mang vật nặng tới mức người tập mang - lần, tức khoảng 80 – 90% mức cao mà người tập làm Phương pháp tập luyện làm cho phát triển độ lớn sức mạnh tuyệt đối

(12)

lặp lại nhiều lần nên trình trao đổi chất thể phải động viên tới mức cao dẫn đến tăng độ lớn bắp, thực phương pháp với số lần nhiều nâng cao sức mạnh bền phương pháp có hiệu với vận động viên lực trung bình

Phương pháp lặp lại nhanh có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ cho tất môn Để phát triển sức mạnh tốc độ cần xen kẽ tập luyện đùng mức với phương pháp dùng sức lớn Trong thực tế dùng nhiều (lạm dụng) phương pháp mang trọng lượng gần tối đa thí ảnh hưởng đến tốc độ động tác, giáo viên, huấn luyện viên phải kết nghiên cứu để định tỉ lệ phù hợp giảng dạy – huấn luyện cho vận động viên Ngồi ba loại phương pháp phương pháp tĩnh phương pháp tập luyện tư dừng (độ dài không thay đổi) phương án độc đáo phương pháp nỗ lực cực đại Hơn nữa, phương pháp thứ yếu rèn luyện sức mạnh, phương pháp tập tĩnh có số ưu điểm trì ổn định căng khoảng thời gian tương đối dài, tập tĩnh địi hỏi thời gian trang thiết bị đơn giản, tác động đến nhóm nào, phương pháp tĩnh có hạn chế hiệu thấp so với tập động, nên phương pháp đưa vào tập luyện nên xây dựng kế hoạch với khoảng thời gian từ 10 đến 12 phút buổi tập

1.2.2 Toá chất khéo léo:

(13)

Muốn rèn luyện khéo léo phải tập xác tập mà người tập sử dụng, tố chất khéo léo khả chuyển, để phát triển tố chất nên tập nhiều loại hình động tác khéo léo phát triển nhờ trình tập luyện để tiếp thu động tác tố chất khác phát triển

1.2.3 Tố chất dẻo:

Mềm dẻo khả thực động tác với biên độ động tác lớn, nên biên độ động tác trở thành tiêu chuẩn để đo phát triển tố chất mềm dẻo, tố chất mềm dẻo có ý nghĩa quan trọng hoạt động thể thao, tố chất mềm dẻo có tác dụng khác mơn thể thao khác nhau, mềm dẻo có hai dạng tích cực tiêu cực Mềm dẻo tích cực dạng thể làm động tác bắp thịt tự kéo căng, mềm dẻo tiêu cực dạng thể kết làm động tác nhờ ngoại lực có tác dụng giúp đỡ

Trong trình rèn luyện mềm dẻo cần xác định mức cần thiết, không nên để phát triển đến mức giới hạn không cân phát triển tố chất trở ngại đến rèn luyện chung Để rèn luyện mềm dẻo cần sử dụng loại động tác tập sau: làm động tác tích cực đạt biên độ lớn nhất, làm động tác nhún lặp lại căng thả lỏng, làm động tác có tính chất lăng mạnh, làm động tác vươn tới điểm chuẩn, làm động tác phải khắc phục kéo ra, tập đơi có trợ giúp đồng đội

(14)

tính chuyển giúp cho huấn luyện viên, giáo viên thể dục thể thao phát huy hiệu rèn luyện tố chất công tác huấn luyện giảng dạy

1.3 Ý nghĩa tố chất thể lực nhảy cao:

Kỹ thuật nhảy cao xây dựng sở thể lực, tố chất thể lực tốt tiền đề thuận lợi cho việc nắm vững kỹ thuật nhảy cao, chịu đựng lượng vận động lớn tập luyện

(15)

1.4 Cơ sở khoa học việc huấn luyện nhằm nâng cao thành tích nhảy cao:

1.4.1 Đặc điểm kỹ thuật môn nhảy cao:

Kỹ thuật nhảy cao xác định không tư thân chuyển qua xà, bao gồm bước đà đâu tiên động tác cuối thể rơi xuống đất, người ta thường gọi tên kiểu nhảy dựa theo tư thân người xà, có năm kiểu nhảy: bước qua, sóng (cắt kéo), nằm nghiêng, úp bụng, lưng qua xà Ba kiểu nhảy bước qua, nằm nghiêng, úp bụng dạy chương trình thể dục thể thao phổ thơng, cịn hai kiểu cắt kéo lưng qua xà dạy lớp khiếu, thể thao thành tích Chính ba kiểu nhảy úp bụng đạt thành tích cao hiệu cơng tác giảng dạy, trường học THCS nhảy cao bước qua phù hợp vời trình độ thể lực chung em, tâm sinh lý có hiệu cao công tác giảng dạy Kỹ thuật nhảy cao chia thành giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, kỹ thuật bay không rơi xuỗng đất

1.4.2 Cơ sở khoa học việc huấn luyện:

Trong phương tiện phát triển tố chất thể lực tập thể chất phương tiện quan trọng sử dụng động tác đến tập, trình biến đổi thể người tập diễn đa dạng phức tạp Hơn tập thể chất phương tiện quan trọng yếu tố di truyền, hình thái điều kiện bên ngồi khơng phần quan trọng q trình phát triển tố chất thể lực Trong có sức mạnh

(16)

hồn thiện giải có trọng điểm nhiệm vụ khác thể thao, cường độ vận động hình thức vận động đặt đủ lớn

Ngoài cịn có yếu tố khác chiến thuật, kỹ thuật phối hợp vận động, dụng cụ sân bãi trang phục điều điện sinh hoạt, trọng tài, giả ảnh hưởng đến Thể thao thành tích cao

Như làm để có tố chất thể lực tốt mà có phương tiện tiền đề sẵn có, điều kiện phải thơng qua trình tập luyện gọi huấn luyện thể thao Nên trình giảng dạy huấn luyện thể thao tất hoạt động tiến hành nhằm tạo nên thành tích, chất hoạt động có tính nghiên cứu tìm tịi sáng tạo Khi giảng dạy tập phát triển cho học sinh cần nắm bắt thực trạng học sinh không bệnh tật ốm đau, chuẩn bị tốt cho vận động… Nên áp dụng tập phát triển thể lực để nâng cao thành tich thể thao phải áp dụng nhiều tập khác trình cần phải ý bi tập phát triển sức mạnh, mềm dẻo khéo léo, nhiệm vụ giảng dạy tập phát triển thể lực giúp học sinh rèn luyện sức khỏe, khả chịu đựng, ý chí, nghị lực, tự tin,…Các phẩm chất ảnh hưởng đến khả chiến thuật, thay đổi thích nghi sảy trình giảng dạy hay huấn luyện, thể lực tạo khả chịu đựng lượng vận động tâm lý tăng lên học sinh nhiệm vụ quan trọng giảng dạy làm cho học sinh có khả hoàn thành tốt khối lượng vận động ngày lớn từ nâng cao thành tích

1.5 Đặc điểm phát triển hình thái, tâm sinh lý thể lực thiếu niên.

(17)

thể chất phát huy tác dụng to lớn đến việc nâng cao lực vận động thể

1.5.1 Đặc điểm hình thái.

- Hệ xương: Xương em cứng, song giai đoạn phát triển chiều dài Sụn bọc khớp, sụn chân tay đòi hỏi điều kiện phát triển Rèn luyện thân thể hoạt động trời có tác dụng tốt đến phát triển xương

Do đặc điểm hệ xương phát triển nên luyện tập, sinh hoạt học tập phải ý đến tư thế, đến phát triển cân đối để tránh cong vẹo cột sống phát triển lệch lạc xương Đặc biệt nữ ý xương chậu chưa cốt hóa đầy đủ Nếu tập luyện khơng bị méo, lệch Mặt khác cần tránh em phải mang vác nặng làm động tác tĩnh lại căng thẳng lâu, hoạt động dễ làm xương em phát triển dị hình kìm hãm phát triển nhanh chóng chiều dài xương em

- Hệ cơ: Bắp thịt em phát triển chậm phát triển xương, chủ yếu phát triển mạnh chiều dài Mặt khác, co to phát triển nhanh duỗi nhỏ Do phát triển bắp không nhịp nhàng, thiếu cân đối khiến em khơng phát huy sức mạnh mình, đồng thời mau xuất mệt mởi Vì việc tập luyện TDTT cho em phải mang tính chất phong phú, hấp dẫn bảo đảm phát triển toàn diện; cần ý tăng cường phát triển sức mạnh bắp em tập thích hợp

1.5.2 Đặc điểm tâm lý:

(18)

cao em đến mức phát triển cao Lứa tuổi trạng thái tâm lucù hay thay đổi, có lúc tích cực hăng háinhưng có lúc buồn chán, em đánh giá cao lực ý đến khâu khởi động đầy đủ nên tốn nhiều sức dễ xẩy chấn thương Giáo viên phải biết kìm chế kịp thời giải thích tác hại Muốn tập TDTT tốt cân phải cố gắng cao không liều lĩnh, tập bừa bãi, tập sức Chúng ta giáo dục ý chí cho em qua việc khắc phục khó khăn trở ngại tâm lý, sinh lý, phải giáo dục cho em ý thức muốn có sức khỏe tốt phải tập đến mệt nhọc can thiết, phải có ý chí ngoan cường TDTT biện pháp quan trọng góp phần giáo dục đạo đức ý chí cho em lứa tuổi

Ở số em phần hưng phấn mạnh ức chế để có biểu phản ứng thiếu kìm chế, lười biếng học tập lao động chí cịn coi thường pháp luật…do hoạt động TDTT phải kết hợp giáo dục chung giúp đỡ cá biệt trược hết tôn trọng nội quy, quy tắc luật lệ tập luyện thi đấu thể thao Do lứa tuổi em dễ bị kích động, hay tự nên giáo viên can phải khéo léo, khuyến khích, hướng dẫn phương pháp mềm mỏng, khéo để em luyện tập đạt kết cao có ý nghĩa giáo dục lớn với học sinh

(19)

1.5.3 Đặc điểm sinh lý:

Đặc diểm đặc trưng lứa tuổi trình phát huy mạnh mẽ, tuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt động, kích thích thể lớn lên nhanh mà chủ yếu chân tay dài ra, đồng thời kích thích tuyến sinh dục (buồng trướng gái, tinh trùng trai) bắt đầu hoạt động mạnh theo kiểu cách sinh lý người trưởng thành

Hàng năm em cao thêm – 10cm, chân tay lều nghều, động tác vụng về, tăng trao đổi chất, xuất giới tinh phụ (trai mọc râu, mọc lông, vỡ tiếng…: gái nhiều mỡ da, vú nở, tóc dài thêm mượt, chậu hơng nở rộng…) em muốn làm người lớn, biết lo lắng trách nhiệm, hăng hái nhiệt tình, hăm hở tìm chưa có kinh nghiệm tự lượng sức mình, thường đánh giá cao khả năng, để lẫn lộn dũng cảm với liều lĩnh, khiêm tốn với nhu nhược, tình cảm với tình cảm sai

Khi tuyến sinh dục hoạt động đủ mạnh đủ làm xuất giới tính (gái hành kinh, trai xuất tinh trùng) trở lại kìm hãm hoạt động hai tuyến hạ não tuyến giáp trạng Bởi chiều cao phát triển chậm dần, năm dừng hẳn, có cao thêm chủ yếu thân dài ra, ưu tay chân, trái lại với chiều ngang, vòng thể với sức lực tăng lên rỗ rệt

(20)

nghèo nàn hình thức hoạt động đơn điệu thần kinh chúng mệt mỏi dễ phân tán ý Do tập luyện phải phong phú, phương pháp dạy học đa dạng, tổ chức học phải linh hoạt, tạo hưng phấn cho học sinh Ngồi cịn tăng cường tập luyện TDTT ngồi hình thức vui chơi khác để làm phong phú khả hoạt động phát triển tố chất thể lực cách toàn diện

Quá trình vận động phát triển cần ý số lượng chất lượng Xương cốt hóa mạnh mẽ, dài nhanh, xương nhỏ cổ tay, cổ chân thành xương chưa vững vàng, lao động tập luyện nặng dễ gây đau kéo dài khớp Mãi đến 15 – 16 tuổi cột sống tương đối ổn định đường cong sinh lý Vì vậy, phải giáo dục thể chất có tác dụng tốt đến phát triển hệ xương ý đến tư tập học động tác đến cân đối hoạt động để tránh phát triển sai lệch hệ xương kìm hãm phát triển chiều dài

Do phát triển bắp không nhịp nhàng thiếu cân đối khiến em khơng phát huy khả ngăng sức mạnh mình, đồng thời mau xuất mệt mỏi Vì việc tập luyện TDTT cho em phải mang tính chất phong phú, hấp dẫn đảm bảo phát triển toàn diện tố chất thể lực, ý tăng cường phát triển mạnh bắp tập có cường độ trung bình

(21)

cầu giáo dục thể chất tránh hoạt động sức đột ngột, cần ý theo dõi hoạt động tim mạch để có định kế hoạch rèn luyện chăm lo sức khỏe cho học sinh lứa tuổi có nhiều đột biến, diễn phức tạp không theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ toàn thể

Ngoài việc tim chưa ổn định kéo theo phổi phát triển chưa hồn chỉnh, hơ hấp chưa phát triển, dung lượng phổi bé, điều tiết hệ thần kinh trung ương việc thở chưa vững bền nhịp nhàng, việc tập luyện TDTT cần hướng dẫn em thở, biết cách thở sâu, thở nhịp nhàng tự nhiên việc phối hợp thở với động tác, giữ vững nhịp thở hoạt động khẩn trương, cần tránh tập thể lực với thời gian dài, vệ sinh thở, biết chọn nơi khơng khí lành để tập luyện, biết cách bảo vệ đường hô hấp Như làm việc hoạt động lâu dài có hiệu cao

1.5.4 Đặc điểm tố chất thể lực:

(22)

Tố chất thể lực biểu tổng hợp hệ thống chức quan thể phẩm chất hình thành với vận động người vốn có sinh Ngồi người ta hiểu tố chất thể lực khả thể xác định trước hết thông qua yếu tố lượng Tố chất thể lực bao gồm tố chất nhanh, mạnh, bền khả khéo léo Các tố chất thay đổi tùy theo lứa tuổi

1.5.4.1 Tố chất nhanh:

Sức nhanh khả hoạt động với tốc độ cực hạn hoạt động hay động tác thời gian ngắn Sức nhanh phát triển tương đối sớm chủ yếu lứa tuổi học sinh trung học sở 12 – 15 tuổi, không tập luyện tốt đến giai đoạn 16 – 17 tuổi khó nâng cao thêm Đây tố chất nhanh lực thực động tác với khoảng thời gian ngắn Sự phát triển tố chất nhanh sớm phát triển tố chất mạnh, nên tập sức nhanh thể khỏe, lúc đầu buổi tập (sau khởi động)

1.5.4.2 Tố chất mạnh:

Sức mạnh khả khắc phục lực cản bên bên nỗ lực bắp Sức mạnh lớn hay bé phụ thuộc vào thiết diện sinh lý Dưới 12 tuổi sức mạnh nam nữ khơng chênh lệch Nói chung sức mạnh nữ 65 – 70% nam, giảng dạy huấn luyện cần có yêu cầu riêng biệt cho nam nữ

1.5.4.3 Tố chất bền:

(23)

động TDTT mệt mỏi khác mà mệt mỏi thể lực hoạt động bắp gây

Sức bền chia thành sức bền chung sức bền chuyên môn Sức bền đảm bảo cho chất lượng hoạt động cao giải hành vi chiến thuật cách tốt đẹp thi đấu hay vượt qua khối lượng vận động cao tập luyện Do sức bền xác định ảnh hưởng khả chịu lượng vận động mà tạo điều kiện cho trình hồi phục diễn nhanh Nên bố trí tập luyện sức bền vào cuối buổi tập, lứa tuổi bắt đầu tập sức bền 10-12 tuổi, kế hoạch chương trình tập phải có hệ thống xây dựng phải dựa vào đặc điểm em cho phù hợp

1.5.4.4 Tố chất khéo léo:

Khéo léo lực tiếp thu nhanh động tác ứng phó kịp thời với thay đổi bất ngờ Tố chất có quan hệ mật thiết với hoạt động khớp xương, đàn hồi dây chằng, với sức mạnh tính linh hoạt bắp chi phối hệ thần kinh

Ở lứa tuổi nhỏ nâng cao tố chất tương đối dễ bắp thịt tổ chức chung quanh khớp xương có tính đàn hồi tốt, hoạt động dễ linh hoạt, khéo léo mềm dẻo Đến tuổi lớn học sinh phổ thông trung học, phận cứng lại, làm giảm tính khéo léo, linh hoạt hoạt động

(24)(25)

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài:

Đọc sách tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu mặt thiếu trình nghiên cứu khoa học Ngay từ khâu chọn đề tài, xây dựng đề cương, bắt tay vào nghiên cứu đến chuẩn bị dự thảo báo cáo kết quả, người nghiên cứu sử dụng phương pháp

Phương pháp cho phép chúng tơi hệ thống hóa kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành sở lý luận, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý phân tích kết nghiên cứu đề tài

2.1.2 Phương pháp vấn gián tiếp (Sử dụng phiếu vấn):

(26)

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Phương pháp nhằm mục tiêu đưa tập vào thực tiễn, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ yếu tố tác động trực tiếp (yếu tố thực nghiệm) tới kết tập luyện đối tượng nghiên cứu

Để kiểm nghiệm thực tiễn tập phát triển sức mạnh môn Nhảy cao cho đối tượng nam học sinh chúng tơi tiến hành thực nghiệm hai nhóm đối tượng theo quy ước sau:

+ Nhóm đối chứng B: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên em học theo chương trình hữu nhà trường Thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết Thực theo thời khóa biểu

+ Nhóm thực nghiệm A: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên em học theo chương trình hữu nhà trường tập tập biên soạn Thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết Thực theo thời khóa biểu Chia lớp thành tốp lượng học sinh nam lớp có 14 – 15 học sinh, nhóm đối tượng chọn để nghiên cứu (thực nghiệm), nhóm tác động số tập chúng tơi phóng vấn có tỷ lệ phần trăm từ 75% trở lên đồng ý huấn luyện viên giáo viên, biên soạn

(27)

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phaïm:

Trên kết xử lý số liệu phiếu vấn gián phương pháp trên, chọn tập sức mạnh nhằm nâng cao thành tích mơn Nhảy cao đối tượng nghiên cứu

2.1.4.1 Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây):

- Mục tiêu: Kiểm tra sức mạnh bột phát chi dưới, lưng, bụng đùi

- Dụng cụ: Hố cát, đồng hồ bấm giây

- Phương pháp kiểm tra: Người thực hiện, đứng hai chân tự nhiên hố cát, thân người thẳng, nghe lệnh “bắt đầu” nhanh chóng bật cao co gối cho đầu gối cao ngang thắt lưng, sau hạ chân xuống tiếp cát, tiếp tục làm hết thời gian (hay có hiệu lệnh cịi dừng lại) Mỗi lần thực từ học sinh, giáo viên nghiên cứu đếm, giáo viên bấm điều khiển nhóm thực

- Kiểm tra: Hai lần, lần 30 giây, đếm số lần lần thực lấy thành tích cao

2.1.4.2 Lò cò chân tính giây (30m).

- Mục tiêu: Kiểm tra nhằm xác định sức nhanh, sức mạnh chi thể

(28)

- Kiểm tra: Hai lần, lấy thành tích cao

2.1.4.3 Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số giây):

- Mục tiêu: Kiểm tra nhằm xác định sức nhanh, tốc độ di chuyển thể

- Sân bãi, dụng cụ: Sân tập, đồng hồ bấm giây điện tử, cờ, day đích

- Phương pháp tiến hành: Người thực tư xuất phát cao, sau nghe lệnh “Xuất phát” chạy nhanh đích Thành tích tính từ điểm xuất phát đến chạm giây đích (đích) hay qua mặt phẳng đích (30m) Mỗi đợt chạy học sinh, theo thứ tự danh sách

- Kiểm tra: Hai lần, lấy thành tích cao

2.1.4.4 Bật cao ngồi xổm 30m (tính giaây):

- Mục tiêu: Kiểm tra nhằm xác định sức nhanh, sức mạnh chi thể

- Dụng cụ: Sân tập, cờ, còi báo hiệu, đồng hồ bấm giây, bàn phát lệnh - Phương pháp kiểm tra: Khi có lệnh “vào chỗ”, người kiểm tra tiến vào vạch xuất phát Khi có lệnh “bắt đầu” bật cao ngồi xổm hai chân di chuyển trước băng qua đích Mỗi đợt bật học sinh, theo thứ tự danh sách

- Kiểm tra: Hai lần, lấy thành tích cao

2.1.4.5 Chạy đà diện giậm nhảy qua xá tính thành tích cao (cm).

(29)

- Dụng cụ: thước đo, nệm; trụ xà, xà nhảy cao, cờ phát lệnh

- Phương pháp kiểm tra: Theo thứ tự danh sách, nghe đọc đến tên người thực (người kiểm tra) đứng hai chân tự nhiên xà (đà tối thiểu bước), giáo viên hạ cờ xuống, thực lần nhảy

- Kiểm tra: Ở mức xà học sinh dược nhảy tối đa ba lần Người tập thực qua mức xà nhảy qua sau ba lần nhảy mức xà

- Cách đo: Người đo duøng thước đo độ cao xà từ ñieåm thấp nâng dần mức xà Các mức xà cách 5cm

2.1.4.6 Nhảy cao có đà (tính cm).

- Mục tiêu: Kiểm tra thành tích nhảy cao kiểu bước qua, em thời gian

- Dụng cụ: thước đo, nệm; trụ xà, xà nhảy cao, cờ phát lệnh

- Phương pháp kiểm tra: Theo thứ tự danh sách, nghe đọc đến tên người thực (người kiểm tra) đứng hai chân tự nhiên xà (đà tối thiểu bước), giáo viên hạ cờ xuống, thực lần nhảy

- Kiểm tra: Ở mức xà học sinh dược nhảy tối đa ba lần Người tập thực qua mức xà nhảy qua sau ba lần nhảy mức xà

- Cách đo: Người đo duøng thước đo độ cao xà từ điểm thấp nâng dần mức xà Các mức xà cách 5cm

2.1.5 Phương pháp toán thống kê:

(30)

* Tính: Giá trị trung bình

n30

i

n

n

x

x

n i i

3

,

2

,

1

 

xi : trị số cá thể

n: tổng số cá thể

* Tính: Độ lệch chuẩn:

S=

i=1

n

(

xi− x

)

2

n (n ≥30)

xi : trị số cá thể

_

x : giá trị trung bình tập hợp mẫu.

n : tổng số cá thể

* Tính: Hệ số biến thiên:

SX: độ lệch chuẩn

_

x: giá trị trung bình tập hợp mẫu dùng để kiểm tra tính chất

đại diện tập hợp mẫu

(31)

* Tính: Sai số tương đối giá trị trung bình:

n

x

s

t

x

_

05

.

Trong đó : 

x

S

độ lệch chuẩn trung bình

x_ giá trị trung bình tập hợp mẫu.

05

t giá trị giới hạn số t- student ứng với xác xuất p= 0.05.

* Tính: Chỉ số t-student

di−¯d¿

2 ¿ ¿ n ¿

¿ ¿ ❑√¿

t=d/√n

¿

: Để so sánh hai giá trị trung bình hai

mẫu có liên quan:

di=XAi− XBi

i

d

i

d

i

d

d

Là số hiệu cặp giá trị

(32)

* Tính: Chỉ số t-student : Để so sánh hai giá trị trung bình hai mẫu độc lập:

t=x1 x2/❑

s12 n1+

s22 n2

Trong đó:

_

x : giá trị trung bình tập hợp mẫu 1.

x_2: giá trị trung bình tập hợp mẫu

S: độ lệch chuẩn

* Đánh giá nhịp độ tăng tiến Wx2

¯

x1/❑

0 5×(x1+x2)×100 % :

Trong đó:

W độ tăng trưởng (% )

x1 giá trị trung bình trước thực nghiệm

(33)

2.2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Khách thể nghiên cứu:

Chúng dự kiến nghiên cứu 80 HS Nam lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh chia làm hai nhóm Trong nhóm thực nghiệm: 40 em nhóm đối chứng 40 em

2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu:

Đề tài tiến hành từ 9/1008-> 9/2010

TT Nội dung Thời gian Người thực hiện Địa

điểm Bắt đầu Kết thúc

1

Chuẩn bị điều kiện phục vụ nghiên cứu

9/2008 11/2008

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

2 Viết đề cương

báo cáo đề cương 12/2008 01/2009

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

3 Phát,thu, xử lý

phiếu vấn 02/2009 8/2009

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

4

Lên kế hoạch giảng dạy ,lập danh sách đối tượng nghiên cứu

9/2009 10/2009

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

(34)

5

Tổ chức kiểm tra thu thậpsố liệu lần 1.bắt đầu nghiên cứu(12 tiết)

11/2009 12/2009

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

6

Tổ chức kiểm tra thu thaäp số liệu lần 2.Xử lý số liệu

01/2010 03/2010

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

7

Viết dự thảo luận văn trình giáo viên hướng dẫn

4/2010 5/2010

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

8 Hồn thành luận

văn 6/2010 8/2010

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

Trường THCS Minh Trí

9 Bảo vệ luận văn 10/2010 12/2010

Kiên Thi Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc Lê Đức Toản

(35)

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu: Xác định số tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Bước qua” cho nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh.

Để xác định tập sức mạnh môn nhảy cao kiểu “Bước qua” tiến hành thực nghiệm bước sau:

Bước 1: Thu thập, tổng hợp tập thể lực để nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” cho nam học sinh lớp

Bước 2: Dùng phiếu vấn để lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên TDTT, chuyên gia Điền kinh tập sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” cho nam học sinh lớp Trên sở chúng tơi chọn tập nhiều người đồng ý sau lấy ý kiến thăm dò, vấn (trên 75% đồng ý) đưa vào chương trình thực nghiệm Cịn tập lựa chọn (dưới 75% đồng ý) loại bỏ khơng sử dụng chương trình thực nghiệm

3.1.1 Thu thập, tổng hợp tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho nam học sinh lớp 8.

(36)

mức độ quan sát tập đến việc nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp

3.1.2 Kết vấn.

Để chọn lựa tập sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 8, tiến hành vấn phiếu số lượng 25 người gồm: giáo viên, huấn luyện viên TDTT, chuyên gia Điền kinh địa phương Số phiếu phát 25, số phiếu thu 25, thu kết sau:

Bảng 3.1: Kết vấn tập sức mạnh nhằm cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 8

.

TT NỘI DUNG BÀI TẬP

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN

ĐỒNG Ý TỶ LỆ

1 Chạy tốc độ cao 30m (giây) 15 60%

2 Chạy 30m (xuất phát cao) (giây) 25 100% 3 Bật nhảy cao co gối hố cát 30 giây (lần) 22 88% 4 Lò cò chân 30m (giây) 24 96% 5 Bật cao ngồi xổm 30m (giaây) 21 84%

6 Chạy nâng cao đùi 30m (giây) 14 56%

7 Bật xa bước (cm) 12 48%

8 Tại chỗ bật nhảy đá lăng 30 giây (lần) 13 52%

(37)

10 Bật bục 30 (giây) 9 36% 11 Nhảy dây cá nhân chân 30 giây (lần) 14 56% 12 Đà bước giậm nhảy đá lăng 30 giây (lần) 17 68% 13 Chạy đà diện giậm nhảy co chân qua xà cao

60cm (laàn) 16 64%

14 Chạy đà diện giậm nhảy chân lăng duỗi

thẳng qua xa ø(tính thành tích cm) 22 88% 15 Tại chỗ bật cao tay chạm vật chuẩn 30 giây (lần) 13 52% 16 Ngồi xuống đứng lên chân giậm 30 giây (lần) 15 60% 17 Đà bước bật nhảy tay chạm vật chuẩn cao 60

giây (lần) 10 40%

18 Nhảy dây bền phút (lần) 18 72%

TỔNG SỐ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN LAØ 25

Căn vào kết vấn, chọn tập có 75% ý kiến đồng ý để đưa vào chương trình thực nghiệm, tập sau:

Bảng 3.1.1: Các tập đưa vào chương trình thực nghiệm

TT BÀI TẬP TỶ LỆ

1 Bật nhảy cao co gối hố cát 30 giây (lần) 88%

(38)

3 Chạy 30m (xuất phát cao) (giây) 100%

4 Bật cao ngồi xổm 30m (giây) 84%

5 Chạy đà diện giậm nhảy chân lăng duối thẳng qua xà tính

thành tích 88%

3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu tập thể lực nhằm cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí - Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh.

Sau xác định tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp Những tập lựa chọn có tác động đến thành tích nhảy cao nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí - Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh, vấn đề chưa kiểm chứng Vì để biết xác tập chọn có phù hợp hiệu với đối tượng nghiên cứu không, cần đánh giá hiệu chúng thực tiễn

3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1.1 Đối tượng thực nghiệm

Để nghiên cứu tác dụng tập lựa chọn nhằm nâng cao sức mạnh, thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp chúng tơi tiến hành chọn đối tượng tham gia chương trình gồm 80 em học sinh lớp trường THCS Minh Trí - Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh, chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

(39)

+ Nhóm thực nghiệm: gồm 40 học sinh chọn ngẫu nhiên, thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết nội dung tập luyện biên soạn dựa theo tập chọn qua kết vấn thực vào 15 phút cuối buổi tập

Sau 12 tiết (6 tuần) học tiến hành khảo sát tập để tìm hiểu mức độ tác dụng tập sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp

3.2.1.2 Kế hoạch thực nghiệm

Lực lượng tổ chức tổ trình thực nghiệm giáo viên thể dục trường sau tập huấn thống kế hoạch thực nghiệm

Thời gian tiến hành thực nghiệm tuần (của năm học) Bắt đầu từ tháng 11 năm 2009

Tiến trình nội dung thực nghiệm chúng tơi trình bày phụ lục

Trong trình nghiên cứu, tiến hành kiểm tra đối tượng tham gia chương trình thực nghiệm lần vào thời điểm: trước thực nghiệm sau thực nghiệm cách tuần (trong năm học)

Bảng 3.2: Kết thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm.

(40)

Ở hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có hệ số biến thiên thấp (Cv< 10) mẫu có đồng cao, sai số tương đối giá trị trung bình nên mẫu có tính đại diện Sự khác biệt thành tích nhảy cao nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (t= 1.91, xác xuất p>0.05)

Kết luận: trước tiến hành thực nghiệm tập hợp mẫu mà chọn ngẫu nhiên đại diện cho nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí - Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh Về thành tích nhảy cao hai nhóm khơng có khác biệt mặt thống kê nên trước thực nghiệm thành tích hai nhóm tương đồng Hay nói cách khác trình độ ban đầu nhóm thực nghiệm đối chứng ngang nhau, đảm bảo độ tin cậy cần thiết để tiến hành thực nghiệm

Biểu đồ 1: So sánh thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm đối chứng.

(41)

3.2.2 Hiệu tập nâng cao sức mạnh thể lực sau thực nghiệm.

* Nhóm đối chứng.

Chúng tơi tiến hành kiểm tra lần thành tích tập bảng 3.1.2 nhóm đối chứng (lần thứ cách lần thứ hai tuần, tuần nhóm đối chứng tập luyện theo chương trình hữu nhà trường), thu kết sau:

Bảng 3.3: Kết tập nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp nhóm đối chứng sau tuần học năm.

Ghi chuù:

(42)

Bài tập 2: Lị cị chân tính giây (30m) Bài tập 3: Chạy 30m (xuất phát cao)(tính số giây): Bài tập 4: Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây): Bài tập 5: Chạy đà diện giậm nhảy qua xà tính thành tích (cm) Bài tập 6: Nhảy cao có đà (tính cm)

(43)

Biểu đồ 2b: So sánh thành tích tập phát triển sức mạnh nhóm đối chứng sau tuần học.

(44)

Do thực tế kết kiểm tra sư phạm tập: Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây) (không thể nhỏ đơn vị), nên phải làm trịn số Nếu tính tốn < 0,5 bỏ, từ 0,5 – 0,9 tính lên lần

Qua kết bảng 3.2 nhận xét sau:

Sau tuần học thành tích tập có hệ số biến thiên thấp(Cv<10%) mẫu có độ đồng cao, sai số tương đối giá trị trung bình ε <0.05 nên mẫu có tính đại diện Mặc dù thành tích tập

đều có tăng trưởng ví dụ thành tích bật cao chỗ lần tăng 2.15% so với lần so sánh hai giá trị trung bình lần lần giá trị t – studend=1.39 lại khơng có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác xuất p>0.05

Kết luận: Mặc dù thành tích tập sau tuần học có tăng trưởng so với lần lại khơng có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p>0.05 nhóm đối chứng

Mặc dù thành tích nhảy cao lần lần giá trị

t-studend =2.11 lại > t bảng (2.021), nên có ý nghĩa thống kê Nhưng độ tăng trưởng có (W=0.42%) khơng cao Vậy trương trình trường thực độ tăng trưởng thấp

*Nhóm thực nghiệm:

(45)

Bảng 3.4: Kết tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm sau tuần học năm.

Ghi chuù:

Bài tập 1: Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây):

Bài tập 2: Lò cò chân tính giây (30m)

Bài tập 3: Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số giây): Bài tập 4: Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây): Bài tập 5: Chạy đà diện giậm nhảy qua xá tính thành tích (cm)

(46)

Do thực tế kết kiểm tra sư phạm test: bật nhảy cao gối hố cát 30 giây tính số (lần) (không nhỏ đơn vị), nên phải làm trịn số Nếu theo tính tốn <0.5 bỏ, từ 0.5-0.9 tính thêm lần

Qua kết bảng 3.4 chúng tơi có nhận xét sau:

Sau tuần học thành tích tập có hệ số biến thiên thấp BT1 (Cv=5.08%); BT2 (Cv=2.22%); BT3 (Cv=4.88%); BT4 (Cv=2.04%); BT5 (Cv=5.04); thành tích nhảy cao (Cv=3.49), Cv tập nhỏ 10% (Cv<10%) mẫu có độ đồng cao, sai số tương đối giá trị trung bình nhỏ 0.05 ( ε <0.05) (BT1=0.016,

BT2=0.007, BT3=0.016, BT4=0.007, BT5=0.016, BT6=0.011) nên mẫu có tính đại diện Độ tăng tiến thành tích tập nâng cao sức mạnh sau tuần học có ý nghĩa thống kê cụ thể là:

+ Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây) có thành tích trung bình là: 36.83 (lần)±1.91 (với t=5.05, p<0.001)

+ Lị cị chân tính giây (30m) có thành tích trung bình là: 14.87 (gy)±0.33 (với t=2.84, p<0.001)

+ Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số giây) có thành tích trung bình là: 5.33 (gy)±0.26 (với t=2.99, p<0.001)

+ Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây) có thành tích trung bình l: 16.63 (gy) ±0.33 (với t=2.92, p<0.001)

+ Chạy đà diện giậm nhảy qua xá tính thành tích cao (cm) có thành tích trung bình là: 81.75 (cm)±3.80 (với t=7.80, p<0.001)

(47)

Như tập đưa vào tập luyện có ý nghĩa thống kê trình bày thơng qua kết quả, t-student ln lớn t-student bảng

(48)(49)

Biểu đồ 3c: So sánh thành tích tập phát triển sức mạnh nhóm thực nghiệm sau tuần học

Bảng 3.5: So sánh tập phát triển

sức mạnh

nhóm nghiên cứu sau tuần học

T T

NHÓM

BÀI TẬP

THỰC NGHIỆM

n = 40

ĐỐI CHỨNG

n = 40

t p

TRƯỚC SAU TRƯỚC SAU

1

Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây)

35.45 36.83 34.73 35.33 2.08 <0.01

2 Lò cò chân tính

giây (30m) 15.23 14.87 15.38 15.23 6.39 <0.001

(50)

cao)(tính số giây)

4 Bật cao ngồi xổm 30m

(tính giây) 16.94 16.63 16.87 16.77 3.08 <0.001

5

Chạy đà diện giậm nhảy qua xá tính thành tích cao (cm)

76.88 81.75 76.25 76.63 2.12 <0.01

6 Nhảy cao bước qua có đà

(tính baèng cm) 120.63 128.50 120.13 120.63 2.57 <0.001

(51)

Biểu đồ 4b: So sánh tăng tiến thành tích tập phát triển sức mạnh nhóm sau tuần học.

Biểu đồ 4c: So sánh tăng tiến thành tích tập phát triển sức mạnh nhóm sau tuần học.

(52)

T T

NHÓM

BÀI TẬP

THỰC NGHIỆM

n = 40

ĐỐI CHỨNG

n = 40

p

1 Bật cao gối hố cát (tính số

lần thời gian 30 giây) 3.82 1.71 <0.01

2 Lò cò chân tính giây (30m) 2.39 0.98 <0.001

3 Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số

giây) 4.76 0.91 <0.001

4 Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây) 1.85 0.59 <0.001

5 Chạy đà diện giậm nhảy qua xá

tính thành tích cao (cm) 6.14 0.50 <0.01

6 Nhảy cao bước qua có đà (tính

cm) 6.32 0.42 <0.001

(53)

Từ kết tổng hợp độ tăng trưởng tập phát triển sức mạnh nam học sinh lớp hai nhóm nghiên cứu sau tuần học trình bày bảng 3.5, chúng tơi có nhận xét sau:

- Sự khác biệt độ tăng trưởng tập phát triển sức mạnh hai nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê với xác suất từ p<0.05, P<0.01 đến p<0.001

- Độ tăng trưởng tập phát triển sức mạnh nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng sau thực nghiệm Đặc biệt tập sau nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng cao rõ so với nhóm đối chứng như:

+ Bật cao gối hố cát (tính số lần thời gian 30 giây) 3.82%

+ Lò cò chân tính giây (30m) -2.39%

+ Chạy 30m (xuất phát cao) (tính số giây) -4.79% + Bật cao ngồi xổm 30m (tính giây) -1.85%

+ Chạy đà diện giậm nhảy qua xà tính thành tích cao (cm) 6.14%

+ Thành tích nhảy cao bước qua có đà (tính cm) 6.32%

Kết luận chung:

(54)

một chân 30m, chạy đà diện giậm nhảy qua xà tính thành tích có độ tăng trưởng rõ Còn tập: Bật cao ngồi xổm 30m hiệu tập có tăng chưa cao so với tập khác

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Thơng qua kết nghiên cứu phân tích , chúng tơi có kết luận sau đây:

- Thông qua bước nghiên cứu chặt chẽ, đề tài bước đầu đẵ xác định tập phát triển sức mạnh, thành tích nhảy cao nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh Ứng dụng vào chương trình thực nghiệm, bao gồm:

+ Bật cao gối hố cát 30 giây + Lò cò chân (30m)

+ Chạy 30m (xuất phát cao) + Bật cao ngồi xổm 30m

+ Chạy đà diện giậm nhảy qua xà tính thành tích

(55)

tích nhóm có tăng, giá trị (t – Sudent=2.11 lại > t bảng =2.021), thành tích nhóm đối chứng thực theo phân phối chương trình có ý nghĩa thống kê, tăng trưởng thấp W%=0.42%

- Quá trình thực nghiệm 12 tiết học, đề tài xác định tập nâng cao sức mạnh, thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp nhĩm thực nghiệm so với nhĩm đối chứng tập phát triển đồng (5 tập) cĩ ý nghĩa thống kê với xác suất từ p<0.05 đến p<0.001, bao gồm tập: bật cao gối hố cát 30 giây, lò cò chân (30m), chạy 30m (xuất phát cao), bật cao ngồi xổm 30m, chạy đà diện giậm nhảy qua xà tính thành tích, chứng tỏ cĩ tính ưu việt hệ thống tập lựa chọn trước tập hành việc nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh

2 KIẾN NGHỊ

Căn vào kết nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau đây:

- Tổ Thể dục trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh, tham khảo kết nghiên cứu đề tài trình tập luyện – huấn luyện nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp

- Để mang lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 8, Ban giám hiệu trường THCS Minh Trí – Thành Phố Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh chấp thuận cho phép vận dụng kết nghiên cứu vào trình giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường./

(56)

Tiến só : NGUYỄN ANH TUẤN

Kiên Thị Huỳnh Hoa

Nguyễn Tấn Lộc

Lê Đức Toản

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:31

w