B – CHUẨN BỊ - Học sinh: Kiến thức QĐM, so sách phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số - Giáo viên: SGK, giáo án C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Ho[r]
(1)Tuần 1: Từ / đến _/ /200 Chương I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A – MỤC TIÊU Học sinh hiểu: - Khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ - N C Z C Q B – CHUẨN BỊ - Học sinh: Kiến thức QĐM, so sách phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số - Giáo viên: SGK, giáo án C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút) Gv: giới thiệu qua chương trình đại số 7, nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập Ơû lớp chúng ta đã học qua các tập hợp số tự nhiên, số nguyên, lên lớp chúng ta tiếp tục học tập hợp số đó là tập hợp Q giáo viên nêu Số hữu tỉ phần mở bải SGK Hoạt động 2: Số hữu tỉ (5 phút) ? a c nào? (a.d = b.c) b d số nguyên a viết dạng ps ? (a = a ) Giáo viên giới thiệu sách giáo khoa Cho các ví dụ:3; -0,5; 0; Hãy viết các số sau dạng phân số? 0,5 0 19 7 2 Số hữu tỉ là số viết 19 7 dạng phân số 38 14 Gv: Những số trên viết dạng phân số nên ta gọi là số hữu tỉ Định nghĩa Hoạt động 3: củng cố (5 phút) Học sinh Hoạt động nhóm ?2 a a= Lop7.net a , với a,b Z, b b Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: Q [?1] Các số : 0,6; -1,25;1 số hữu tỉ vì: là các (2) Giáo viên: giải thích và nêu nhận xét qhệ: N,Z,Q NCZCQ Gv: tập hợp số nguyên và tập hợp số hữu tỉ, tập hợp nào rộng hơn? Học sinh: tập hợp số hữu tỉ Z Q Gv: N 0,6 10 1,25 125 100 3 [?2]Số nguyên a là số hữu tỉ vì: Hoạt động 4: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút) Gv yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm và học sinh lên bảng Gv giới thiệu các biểu diễn số hữu tỉ và sách giáo khoa 3 Gv nhấn mạnh: viết dạng phân số có mẫu 3 dương Hoạt động 5: So sánh hai số hữu tỉ (8 phút) Học sinh hoạt động nhóm bài ?4 Gv cho học sinh so sánh hai số hữu tỉ tương tự so sánh hai phân số Vd1: so sánh –0,6 và 2 6 ; 10 2 10 vì –6 > -5 nên 10 10 hay 0,6 2 0,6 a a Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: [?3] Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x 1> So sánh hai số hữu tỉ : [?4] So sánh hai phân số: 2 10 15 12 5 15 vì –10 > -12 nên Gv giới thiệu: Trên trục số x<y thì điểm x nằm bên trái điểm y Giáo viên nhấn mạnh: Số hữu tỉ lớn 0: số hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ 0: số hữu tỉ âm Số 0: không là số hữu tỉ âm không là số hữu tỉ dương Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò (12 phút) Học sinh làm ?5 Học sinh nhắc lại đ/n số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ Lop7.net 10 12 15 15 2 hay 5 vd1, vd2: sgk [?5] và 5 (3) 3 ; 5 3 số hữu tỉ âm: ; ; 4 5 : không là số hữu tỉ âm 2 số hữu tỉ dương: Làm bài tập 1sgk học sinh Hoạt động cá nhân Giáo viên nhấn mạnh: quan hệ giũa phần tử và tập hợp; quan hệ giũa tập hợp và tập hợp và Học sinh nêu pp làm bài 2: Hoạt động nhóm đôi Học sinh lên bảng làm bài Chú ý mẫu âm ? không là số hữu tỉ dương Bài 1: điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: N; Q;N Z Q Bài 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ 15 24 27 ; ; là 4 20 32 36 Bài 3: So sánh 3 và y 11 7 22 7 77 21 11 77 a) x Về nhà: Học bài, làm các bài tập còn lại Xem trước bài “Cộng, trừ số hữu tỉ “ vì-22<-21 nên hay Lop7.net 3 7 11 22 21 77 77 (4) Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A – MỤC TIÊU Học sinh nắm quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế Có kỹ tính nhanh và đúng B – CHUẨN BỊ Học sinh: học bài & xem trước bài Giáo viên: SGK, Giáo án C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt Động 1: Kiểm tra (5 phút) 3 trên trục số? 3 Học sinh 2: so sánh x 0,75 và y Cộng – trừ hai số hữu tỉ : Học sinh 1: biểu diển số hữu tỉ Với: Dưới lớp Hoạt động cá nhân giáo viên thu a b bài x ,y ,(a,b,m Z,m Đặt vấn đề tiết trước ta đã học tập hợp Q m m các số ht và các phép toán thực a b ab x y nào thì hôm ta vào bài: … m m m Gv ghi bảng a b ab x y Hoạt động 2: Cộng – trừ hai số hữu tỉ (7 m m m phút) Vd: sgk Gv: Hãy nêu các tính chất phép cộng phân số tương tự cho số hữu tỉ Gv: muốn cộng phân số ta làm nào? Quy đồng, lấy tử + tử, giữ nguyên mẫu Gv: Hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số? Học sinh đọc vd SGK Hoạt động: Củng cố (7 phút) [?1] Tính: ?1 2 a) 0,6 Học sinh Hoạt động nhóm đôi hai học sinh 3 10 lên bảng Gv nhấn mạnh: ta phải viết các số hữu tỉ dạng phân số có mẫu dương thực phép cộng-trừ 15 10 10 10 12 30 30 b) ( 0,4) Lop7.net 15 10 10 10 12 22 30 30 Hoạt động : Quy tắc chuyển vế phút) Gv: Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z?Xét Quy tắc chuyển vế: bài tập sau: 0) 10 10 (5) Gv: Tương tự Q ta có quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x biết: x+5=17 3 x 7 x 21 21 16 x 21 Vd: Tìm x biết: x Quy tắc:sgk x, y, z Q: x + y = z x = z – y Vd: sách giáo khoa [?2]Tìm x biết: 2 2 x 4 x 1 x b) x 3 x 21 x 28 29 x 28 29 x 28 a) x Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò) (21 phút) Làm ?2 Học sinh nêu pp, Vận dụng kiến thức ? Học sinh: hoạt động nhóm đôi Và học sinh lên bảng giải Học sinh nhận xét bài làm bạn Gv cho học sinh đọc chú ý sách giáo khoa Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng-trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế Làm bài 8a/sách giáo khoa ? mẫu chung học sinh Hoạt động cá nhân và học sinh lên bảng giải Giáo viên nhận xét đánh giá điểm Cho học sinh hoạt động nhóm bt9/c Về nhà: Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát Làm các bài tập còn lại Oân taäp quy taéc nhaân chia phaân soá, caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân Z Lop7.net 28 Chú ý: sách giáo khoa Bài 8: Tính 30 ( 175) ( 42) 70 187 47 70 70 a) Bài 9: Tìm x biết Gv kiểm tra kết qủa vài nhóm 6 6 x 18 14 x 21 4 x x 21 21 c) x (6) Tuần 2: Từ / đến _/ /200 Tieát 3: NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ A – MUÏC TIEÂU Nắm vững quy tắc nhân – chia số hữu tỉ , khái niệm tỉ số số hữu tỉ Rèn luyện kĩ nhân, chia nhanh và đúng B – CHUAÅN BÒ Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị bài Giaùo vieân: SGK, giaùo aùn C – TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY Hoạt động thầy và trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) 7 56 20 49 27 270 70 5 9b) x x 7 25 14 x 35 39 x 35 8c) tính : Nhân hai số hữu tỉ : Đặt vấn đề tiết trước tqa đã xét hai phép tính cộng, trừ tập hợp Q, tieát naøy ta seõ xeùt tieáp pheùp tính coøn laïi Giaùo vieân ghi baûng Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (5 phuùt) a b Với x ,y x y a c a.c b d b.d Vd: SGK Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc nhaân phân số? (Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu) Chia hai số hữu tỉ b c Học sinh Hãy nêu tính chất x ;y (y pheùp nhaân phaân soá? a d Gv kết luận: Phép nhân số hữu tỉ coù caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân phaân soá Gv cho hoïc sinh ghi quy taéc vaø laøm vd Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (10 phuùt) Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia hai phaân soá? b a Cho x ;y c (y d 0) Lop7.net c (b,d d x: y a d a.d b c b.c Vd: SGK [?] a) b) 0) 0) (7) Tính x:y ? * chuù yù :sgk Cho hoïc sinh laøm vd vaø [?] Học sinh Hoạt động nhóm đôi theo daõy Giaùo vieân neâu chuù yù cho hoïc sinh Gv neâu phaàn chuù yù : thöông cuûa pheùp chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y còn gọi là Baøi 11/12: tính tæ soá cuûa hai soá x vaø y kí hieäu laø a) x hay y x:y Vd :saùch giaùo khoa 21 2.21 42 7.8 56 1 3 d) : : 25 25 50 25 Baøi 13/12 tính: Hoạt động 4: củng cố – dặn dò (20 phuùt) Baøi 11 a, d Học sinh Hoạt động nhóm đôi và học sinh lên bảng thực hiện, giáo viên nhận xét và đánh giá điểm các nhóm Baøi 13 a, d Học sinh Hoạt động nhóm đôi và học sinh lên bảng thực hiện, giáo viên nhận xét và đánh giá điểm các nhóm Gv lưu ý : rút gọn kết tìm Baøi 15 Học sinh suy nghĩ và trả lời miệng Baøi 16 Gv hướng dẫn: đưa phép chia thành phép nhân cách nhân với số nghịch đảo đặt nhân tử chung, aùp duïng tính chaát a:c+b:c=(a+b):c Veà nhaø Laøm caùch coøn laïi Hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp coøn laïi Xem trước bài Đem theo máy tính bỏ tuùi Lop7.net 12 25 3.12.(25) 15 5 4.(5).6 15 23 1 d) 23 6 23 6 a) baøi 15/13 tính: c1: 4.(-25)+10:(-2)=-100+(-5)=-105 c2: 4.10.(-2)-25=-80-25=-105 baøi 16/13 (8) Lop7.net (9) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Tiết 4: A – MỤC TIÊU Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Rèn kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân B – CHUẨN BỊ Học sinh: bài cũ và bài mới, máy tính bỏ túi Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) Bài 16b học sinh lên bảng lớp Hoạt động cá nhân : 11 22 : 15 5 : 22 10 : 15 : 22 : 15 22 5 27 Nội dung ghi bảng 22 5 Giá trị tuyệt đối số hữu Giáo viên nhận xét đánh giá điểm tỉ: Gv nêu định nghĩa sgk Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, Đặt vấn đề biểu diễn số hữu tỉ trên trục kí hiệu là x , là khoảng cách từ điểm x số với số đối tứ c là giá trị khác còn khoảng cách từ chúng điểm thì đến điểm trên trục số [?1] nào … ? a)Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số hữu 4 4 Nếu x = thì x = tỉ (10 phút) 9 Giáo viên cho học sinh biểu biễn –1,1 trên trục b)Nếu x > thì x = x số và so sánh từ –1 và đến Rút k/n x = thì x = Yêu cầu học sinh làm ?1 tương tự giá trị x < thì x = -x tuyệt đối số nguyên Gv: Qua [?1], em hãy cho biết: x x nào?, số đối x nào? Nếu x x x Công Thức Nếu x < x Vd: sgk Lop7.net (10) Gv cho học sinh làm [?2] Vậy với điều kiện nào thì x Q , ta có Nhận xét: x 0, x=-x, x x [?2] x< x? (x ) Hoạt động 3: Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân (8 phút) Gv : Số thập phân là cách viết không có mẫu số phân số thập phân, số chữ số thập phân số mũ 10 mẫu số phân sốthập phân tính toán phân số Vd: 245 2134 1000 1000 245 2134 1889 1,889 1000 1000 0,245-2,134= Hoặc làm theo qui tắc giá trị tuyệt dối và dấu tương tự số nguyên Gv cho học sinh làm [?3] Học sinh Hoạt động nhóm đôi Hoạt động : Củng cố – dặn dò (20 phút) Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Làm bài tập 17 sgk Câu 1: hs đứng chỗ trả lời Câu hs lên bảng Gv: áp dụng tính chất phép cộng để thực tính nhanh Hs lên bảng Về nhà: Học bài, làm các bài tập 18,19,20cd sgk, chuẩn bị bài tập phần luyện tập Lop7.net 1 7 b) x x c) x d) x x a) x x Cộng,trừ, nhân, chiasố thập phân ví dụ: a) (-1,13)+(-0,264) =-(1,13+0,264)=-1,394 b) 0,245-2,134=0,245+(-2,134) =-(2,134-0,245)=-1,889 c) (-5,2).3,14 =-(5,2.3,14)=-16,328 d) (-0,408):(-0,34) =-(0,408:0,34)=1,2 e) (-0,408):0,34 =-(0,408:0,34) =1,2 [?3] tính : a/ -3,116+0,263 =-(3,116-0,263 = -2,853 b/ (-3,7).(-2,16) =3,7.2,16=7,992 Bài 17) a: Đ b:S c:Đ 1 5 b) x 0,37 x 0,37 c) x x 2 d) x x 3 a) x x Bài 20) tính nhanh a/ 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3) = (6,3+2,4)[(-3,7)+(-0,3)] = 8,7+(-4)= 4,7 b/ (-4,9)+5,5+4,9+(-5,5) =[(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] =0+0=0 (11) Tuần 3: Từ / đến _/ /200 Tiết LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ tính toán trên các số thập phân Tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ So sánh các số hữu tỉ , kỹ sử dụng máy tính bỏ túi B – CHUẨN BỊ Học sinh: kiến thức bài cũ và bài tập Giáo viên: giáo án, SGK C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) Hs1: bài 18/a,b tính: a) –5,17-0,469 b) –2,05+1,7 Hs2: c) (-5,17).(-3,1) d) (-9,18):4,25 Dưới lớp Hoạt động cá nhân Giáo viên cùng học sinh sửa Bài 21/sgk Học sinh bổ sung vào 14 27 a) ; Hoạt động 2: rèn luyện kỹ rút gọn phân 35 63 số – tìm ps (20 phút) 26 36 Giáo viên: trước hết ta phải làm gì ; 65 84 Học sinh: trước hết các em phải rút gọn các 34 34 phân số đến tối giản Cho học sinh lên bảng 85 85 Các phân số biểu diễn cùng số 14 và 35 Giáo viên ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ ; 27 và 36 63 84 3 nghĩa là phải viết số và cùng b) 14 3 hữu tỉ là học sinh lên bảng làm Giáo viên: có hai cách làm: dùng máy tính để tính kết xếp phải viết số hữu tỉ dạng phân số, rút gọn đến tối giản qui đồng mẫu số để xếp nhà Gv: nào so với 1,1? 26 34 34 ; và 65 85 85 27 36 84 Bài 22/sgk nhà Bài 23) x<y, y<z x<z Ta so sánh hai số đó với Gv: -500 là số âm, 0,001 làn số dương so Lop7.net a) 1,1 1,1 (12) sánh với b) –500<0<0,001 -500<0,001 c) Hoạt động 2: rèn luyện kỹ tính toán (7 phút) Giáo viên: ta phải nhóm số nào với để thực phép tính nhanh? Hoạt động 3: tìm x có dấu giá trị tuyệt đối (13 phút) Giáo viên: muốn tìm x trước hết phải tìm x1,7=? Giáo viên: nhắc lại x là số lớn thì x có giá trị? Vậy x-1,7=25 thì x-1,7=? Gv: x 12 12 37 37 13 13 39 38 12 36 12 37 13 39 13 38 Bài 24 a)(-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)] =[(-2,5.0,8).0,4]-[0,125(-8).3,15] =[(-1).0,4]-[(-1).3,15] =0,4-(-3,15) =0,4+3,15=2,77 Bài 25) Tìm x, biết a) x 1,7 2,3 x 1,7 2,3 x 2,3 1,7 2,3 1,7 x 2,3 1,7 0,6 x 3 x 3 x 4 x 5 13 x x 12 12 b) x ? Hoạt động 4: củng cố – dăn dò (5 phút) Giáo viên hướng dẫn sữ dụng máy tính bỏ túi cho học sinh làm bài 26 Về nhà Xem các dạng bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập 22,24b sgk Xem trước bài Luỹ thừa số hữu tỉ Lop7.net Bài 26 a)-5,5497 c)0,42 b)1,3138 d)-5,12 (13) Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A – MỤC TIÊU Nắm khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, luỹ thừa luỹ thừa Có khả tính toán nhanh B – CHUẨN BỊ Học sinh: chuẩn bị bài trước nhà Giáo viên: giáo án, SGK C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra (7 phút) Bài 24b) [(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5-(3,53).0,5] =[(0,2.(-20,83-9,17)]:[(0,5(2,47+3,53)] =0,2.(-30):0,5.(6) =(-15):3= -5 Đặt vấn đề Ở lớp ta đã học lũy thừa số nguyên còn lũy thừa số hữu tỉ thì Luỹ thừa với số tự nhiên nào? Thì ta xét hài học hô Giáo viên ghi bảng Ñònh nghóa: sgk Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 an a.a a(x Q,n N,n 1) phút) n Giáo viên: luỹ thừa bậc n số tự nhiên a là n: thừa số gì? Cho ví dụ x: cô soá n Học sinh: a a.a a ; n: lần n: soá muõ n 32 =3.3=9; 23=2.2.2=8 Giáo viên: tương tự số tự nhiên, hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x? Học sinh: Giáo viên: giới thiệu quy ước sgk Giáo viên: viết x a a thì x n b b n có thể tính nào? x1=1 x0=0 (x0) a , ta coù : b an n b với x a b n [?1] Tính Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài [?1] Học sinh Hoạt động nhóm 3 2 3 2 2 3 16 125 (-0,5)2=(-0,5).(-0,5)=0,25 (-0,5)3=(-0,5).(-0,5).(-0,5)=-0,125 (9,7)0=1 Hoạt động 3: Tính tích, thương hai lũy Tích và thương hai luỹ thừa thừa cùng số (10 phút) cuøng cô soá Giáo viên: Cho a N; m,n N; mn Lop7.net (14) Tính xm.xn =xm+n am.an=? xm:xn =xm-n am:an=? (x0, m n) học sinh tính và phát biểu Giáo viên: tương tự với x Q; m,n N ta cuõng có công thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng [?2] tính : số Để phép chia thực thì điều kiện a) 3 243 cuûa x,m,n ? b) Học sinh đọc lại công thức và phát biểu thành 5 lời 0,25 0,25 0,25 Cho hoïc sinh laøm baøi [?2] 0,25 0,0065 Hoạt động 3: Lũy thừa lũy thừa (5 phút) Giáo viên: yêu cầu học sinh Hoạt động Luỹ thừa luỹ thừa [?3] tính vaø so saùnh nhoùm[?3] Hoïc sinh trình baøy a) 22 vaø 26 Giáo viên: muốn tính luỹ thừa luỹ =43=64 thừa ta làm nào ? Học sinh: giữ nguyên số nhân số mũ 26=64 Học sinh đưa công thức vaäy : 22 =26 Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm taïi choå baøi [?4] 1 b) 2 1 vaø 1 10 1 1024 vaäy 10 1024 10 Hoạt động 4: củng cố – dặn dò (13 phút) Học sinh nhắc lại các quy tắt tính luỹ thừa đối công thức vớisht n Học sinh ghi lại các công thức tổng quát x m x mn Học sinh Hoạt động nhóm bài 28 và rút nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn số âm là Bài 28/19 2 số dương, : luỹ thừa bậc lẽ số âm là 1 1 ; moät soá aâm 1 4 2 Giáo viên hướng dẫn hs làm bài 30 Học sinh hoạt động nhóm đôi: 4 Lop7.net 1 ; 16 baøi 30/a) tìm x bieát: 1 3 8 1 5 28 (15) Veà nhaø: Học thuộc các công thức, làm bài tập 27, 29, 30b, 31 sgk Xem trước bài “ Luỹ thừa số hữu tỉ (tt)” x : 3 1 x 2 31 1 x 2 x x Lop7.net 16 2 (16)