1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

khối 9 tuần 23 từ 22022021 đến 27022021 thcs phan đăng lưu

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yêu cầu: Nhận xét đánh giá về giá trị nội dung và Nghệ thuật của tác phẩm - Vấn đề nghị luận : Tình cảm cha con thiêng liêng và sâu nặng được bộc lộ trong h.cảnh éo le của chiến tra[r]

(1)

TUẦN 23

Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I Chuẩn bị nhà

1 Các bước làm văn: - Đọc, tìm hiểu đề

- Lập dàn ý - Viết

- Đọc kiểm tra

2 Bố cục văn nghị luận. - MB: Nêu vấn đề nghị luận

- TB: Triển khai luận điểm để làm rõ vấn đề nghị luận - KB: Khẳng định, đánh giá vấn đề

3 Yêu cầu nghị luận. Về nội dung, hình thức: II Luyện tập lớp

* Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

1 Tìm hiểu đề tìm ý * Tìm hiểu đề

- Thể loại: Nghị luận tác phẩm truyện

- Yêu cầu: Nhận xét đánh giá giá trị nội dung Nghệ thuật tác phẩm - Vấn đề nghị luận : Tình cảm cha thiêng liêng sâu nặng bộc lộ h.cảnh éo le chiến tranh ông Sáu bé Thu

* Tìm ý

- Hồn cảnh lịch sử Miền Nam nước ta - Tình cha thiêng liêng, sâu nặng - Nghệ thuật xây dựng truyện

2 Lập dàn ý * MB :

- Gới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà” - Nêu cảm nhận chung tác phẩm

* TB :

1 Hoàn cảnh: Ông Sáu xa nhà kháng chiến đến bé Thu lên tuổi ơng có dịp thăm -> hoàn cảnh eo le, ảnh hưởng đến tình cảm cha

(2)

- Thái độ, tinh cảm bé Thu ngày ông Sáu nhà - Thái độ, tình cảm bé Thu buổi chia tay

b Tình cảm ông Sáu với bé Thu - Trong ngày ông Sáu nhà:

+ Sự hẫng hụt, buồn lảng tránh, sợ hãi, không gọi ông Sáu ba + Khi ông chuẩn bị chiến trường:

Phút chia tay: Bất lực, buồn

Khi gọi tiếng Ba: hạnh phúc đến khóc - Khi chiến trường:

+ Say sưa làm lược

+ Trước tắt thở cuối 3 Nghệ thuật xây dựng truyện

- Nghệ thuật xây dựng tình truyện - Ngơi kể

- Nghệ miêu tả tâm lí nhân vật * KB:

- Sức hấp dẫn tác phẩm - Ấn tượng thân 3 Viết

- Học sinh viết phần mở cho đề BÀI TẬP

Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng sách Ngữ văn tập

Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC

- Viễn Phương- I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

- Thơ Viễn Phương nã, thầm, man mác, bâng khuâng, day dứt, không gút mắt, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngôn (Mai Văn Tạo)

2 Tác phẩm

(3)

- In tập “Như mây mùa xuân” (1978) - Bố cục: phần (4 khổ)

II Đọc – hiểu văn

1 Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ trước cảnh bên ngồi lăng - Cách xưng hơ: Con - Bác > gần gũi, kính trọng

- Nói giảm, nói tránh: thăm > giảm bớt đau thương, hóa hình tượng Bác

- Điệp ngữ “hàng tre” + thán từ “ôi” > Sự bất ngờ, niềm xúc động

- Từ láy: bát ngát, xanh xanh > sức sống, tươi đẹp hàng tre >Sức sống, vẻ đẹp rạng ngời dân tộc Việt

- Thành ngữ “Bão táp mưa sa” + cụm từ “đứng thẳng hàng” >Sức sống mãnh liệt, bền bỉ tre > Sự kiên cường, bất khuất, hiên ngang dân tộc Việt Nam

> Cảm giác gần gũi, niềm xúc động, tự hào nhìn thấy cảnh quanh lăng Bác.

2/ Cảm xúc nhà thơ hòa vào dòng người vào lăng

- Ẩn dụ “mặt trời” > Bác Hồ mặt trời dân tộc Việt Nam - -> Lịng biết ơn, tơn trọng niềm kính u vơ hạn dành cho Bác

- Ẩn dụ “tràng hoa” > dòng người vào viếng Bác

- Ngày ngày dòng người thương nhớ > Tình yêu sâu sắc, bền bỉ nhân dân dành cho Bác

- Hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” > bảy mươi chín năm đời Bác bảy mươi chín mùa xuân tươi đẹp

==> Lịng biết ơn, tơn trọng niềm kính u vơ hạn dành cho Bác. 3/ Cảm xúc nhà thơ vào lăng

- Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “giấc ngủ bình yên” > Bác sống đối với nhân dân

(4)

- Vẫn biết….mà > mâu thuẫn lí trí tình cảm

- Động từ “nhói” > nỗi đau người thân yêu ==> Sự kính trọng, tình u vơ hạn, nhân dân dành cho Bác. 4/ Cảm xúc nhà thơ rời lăng Bác

- Cụm từ “ Thương trào nước mắt” diễn tả tâm trạng buồn, lưu luyến không muốn rời xa

- Điệp ngữ “Muốn làm” > Nhấn mạnh ước nguyện bên Bác

- Hình ảnh ẩn dụ: chim hót, đóa hoa tỏa hương, tre trung hiếu > hình ảnh đẹp thể ước muốn bên Bác, làm điều đẹp đẽ dâng lên Người

==> Sự kính trọng, tình u vơ hạn, Viễn Phương, nhân dân dành cho Bác ước nguyện bên Người.

III/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk

BÀI TẬP

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:28

Xem thêm:

w