1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn tuần 17

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4.Cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình: Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp.Phân tích, bình giá v[r]

(1)GANV7T17 NS:26/11/ 2010 05/12 TIẾT: 64 - 66 ND:29 – SÀI GÒN TÔI YÊU (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I.Mục tiêu - Thấy vẻ đẹp cảnh sắc, thiên nhiên người và tình cảm đậm đà sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Những nét đẹp riêng thành phô` Sài Gòn:thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhệt, chân thành tác giả Kĩ - Đọc – hiểu văn bnả tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc, qua hiểu biết cụ thể III.Hướng dẫn – thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Lắng nghe - Ổn định tổ chức: -Kieåm tra baøi cuõ: -Vài nét tác giả Thạch Lam ? -Thế nào là tuỳ bút , nhắc lại ghi nhớ? -Giới thiệu bài: “Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông – đã trở thành Thành Phố mang tên Bác Nhưng cái tên Sài Gòn còn in đậm trái tim người dân Thành Phố Đã có nhiều tác phẩm viết Sài Gòn với bao tình cảm yêyu thương trân trọng, tự hào Đã có bao người dù đâu xa nhớ thành phố yêu thương Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu Sài Gòn qua văn Sài Gòn tôi yêu -Thảo luận tìm hiểu bài: NOÄI DUNG -Khởi động - Thành phố Sài Gòn có lịch sử 300 năm HIện Sái Gòn ( Thành phố Hồ Chí Minh )đã trở thnh2 trung tâm kinh tế lớn nước ta -Đọc và tìm hiểu chung văn - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu - Gọi vài học sinh đọc tiếp phần - Tác giả: Minh Hương -Tác phẩm: Văn trích bài “Nhớ Sài Gòn” Hoạt động 2:Hướng dẫn tự học 205 Lop7.net Hướng dẫn tự học (2) còn lại Chú ý sắc thái biểu cảm đoạn - Học sinh đọc chú thích, giải thích từ khó, từ địa phương - Tìm hiểu đại ý và bố cục bài - Qua bài văn tác giả đã cảm nhận Sài Gòn phương diện nào ( thiên nhiên, khí hậu thời tiết, sống sinh hoạt thành phố, cư dân và phẩm chất người Sài Gòn ) - Bố cục bài văn nào? phần Đoạn : đầu … “tông chi họ hàng”: nêu lên ấn tượng chung Sài Gòn và tình yêu mình với Thành Phố Đoạn : … “leo lên triệu” : cảm nhận và bình luận phong cách người Sài Gòn Đoạn : đoạn còn lại : khẳng định tình yêu thành phố -Học sinh đọc lại đoạn - Trong đoạn mở đầu, tác giả đã bày -Đọc và thảo luận đoạn tỏ tình cảm gì với Sài Gòn và có cảm nhận nào với thiên nhiên và sống nơi đây? -Tìm chi tiết nói lên điều đó? -Tác giả đã cảm nhận Thành phố Sài Gòn nào? - Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Điệp từ, điệp cấu trúc câu đoạn văn này nhằm mục đích gì? 207 Lop7.net - Bố cục:Chia làm ba phần: 1.Những ấn tượng chung, bao quát Sài Gòn 2.Đặc điểm cư dân và phong cách nười Sài Gòn 3.Sài Gon đô thịhiền hòa - đất lành - Chủ đề:Tình cảm mến yêu tya thiết và nồng nàn và ấn tượng nhiều mặt tác giả Sài Gòn trên các phương diện:thên nhiên, thời tiết, khí hậu, sống sinh hoạt thành phố, cư dân và phong cách nười Sài Gòn I Tìm hiểu văn : 1.Nội dung: a Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu và tình cảm tác giả với Thành Phố Sài Gòn : a Nắng sớm buổi chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới bất ngờ - Thời gian ui ui vắt lại thủy tinh - Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động … buổi sáng tinh sương với hàng không khí mát dịu Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh chóng đột ngột thời tiết với nét riêng biệt không kém nhịp sống đa dạng Sài Gòn b Tôi yêu … tôi yêu … yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làm không khí mát dịu Tình yêu nồng nhiệt thiết tha Sài Gòn Phong cách người Sài Gòn : - Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự (3) - Đọc đoạn -Cho biết phong cách người Sài Gòn nào? H.Nhận xét đặc điểm nghệ thuật? - Hoạt động 3: Ý nghỉa văn bản: -Hướng dẫn HS tổng kết văn Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 05:Hướng dẫn tự học: - Tự tìm hiểu thêm cá đặc địềm thiên niên, sống, kiến trúc ba thành phố lớn đại diện cho ba miền nước ta - Viết bài văn ngắn nêu rõ nét độc đáo quê hương em, địa phương mà em gắn bó nhiên  Tạo sức sống và nét đẹp -Đọc và phân tích đoạn thành phố Sài Gòn  Tác giả nhận xét, chứng minh hiểu biết cụ thể sâu sắc người Sài Gòn tác giả, tình cảm thấm sâu vào lời kể 2.Nghệ thuật: - Thực theo yêu cầu - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gòn Giáo Viên - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ - Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung Ý nghỉa văn bản: -Các nhóm thảo luận tổng 1.Nội dung:Văn là lời bày tỏ kết văn tình yêu tha thiết, bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn 2.Nghệ thuật: -Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gòn - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà III.Luyện tập: -Chọn hai bài phần -Thực hành các bài luyhện luyện tập – SGK để làm nhà Có tập thể làm thêm bàì tập 4, tr 91, btnv t1 Hướng dẫn tự học: -Xem lại cá nội dung đã phân tích -Lắng nghe và thực hành trên theo yêu cầu GV -Học thuộc phần ghi nhớ -Xem lại các nội dung đã phân tích -Soạn trước bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình.” 208 Lop7.net (4) Tiết:65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu: - Tự thấy nhươc điểm cảu tbân việc sử dụng từ - Nhận biết và sửa chữa lỗi sử dụn từ - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Kiến thức âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm, ý nghĩa từ - chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực III.Hướng dẫn – thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe NỘI DUNG -Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có sử dụng từ tiếng việt? -Giới thiệu bài : Ở tiết trước các em đã học chuẩn mực sử dụng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng nói, viết, nâng cao kỹ sử dụng từ Tiết học hôm nay, các em vận dụng các kiến thức đã học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn ngữ từ Tiếng Việt Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS luyện tập: Giáo viên nhắc lại cho học sinh kiến thức đã học tiết trước Em nào có thể nhắc lại các chuẩn -Ghi tựa bài -Thảo luận tìm hiểu bài: -Tái kiến thức 209 Lop7.net - Tiến hành luyện tập 1.Ôn lại kiến thức sử dụng từ:  có chuẩn mực sử dụng từ : +Đúng âm, đúng chính tả (5) mực sử dụng từ ? + Đúng nghĩa + Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình giao tiếp + Đúng tính chất ngữ pháp từ + Không lạm dụng từ địaphương, từ Hán Việt -Các em đã nắm chuẩn mực sử -2 học sinh lên bảng sửa dụng từ, từ đầu năm đến các em bài làm mình đã làm bài tập làm văn Hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ các em đã sử dung sai âm và chính tả -GV và HS cùng đánh giá sau các nhóm báo cáo - Nhóm 1:Lỗi dùng từ không đúng -Chia lớp thành nhóm, cho các em nghĩa trao đổi bài tập làm văn với -04 nhóm thực hành bài -Nhóm :Lỗi dùng từ không đúng tập yêu cầu các em đọc bài làm tính chất ngữ pháp -Nhóm :Lỗi không đúng sắc thái mình Sau đó cho các em thảo luận, cử đại diện lên sửa bài và nhận xét biểu cảm các lỗi dùng từ -Nhóm : Lỗi không phù hợp với tình giao tiếp * Giáo viên nhận xét rồi, góp ý cho điểm để động viên tinh thần học tập học sinh Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học: -Lắng nghe và thực hành III Hướng dẫn tự học: - Học sinh nhắc lại chuẩn mực cần - Đối chiếu nhữn lỗi dùng từ sai theo yêu cầu GV phảii có sử dụng từ Tiếng đã tìm lớp với bài làm ( Việt môn học khác) thân để sửa - Xem lại các bài tập lại cho đúng -Soạn bài - Chuaj6n3 bị cá kiến thức tổng hợp tiếng Việt để chuẩn bị cho bài “ Ôn tập tiếng Việt,” Tiết:66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I.Muïc tieâu: - Hệ thống hóa tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, đại đã học học kì I lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu giá trị nội dung, nghệ thuật chúng II.Kiến thức chuẩn: 210 Lop7.net (6) Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: - Rèn các kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình III.Hướng dẫn – thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kieåm tra baøi cuõ: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe NỘI DUNG -Khởi động -Giới thiệu tác giả Vũ Baêøng vaø taùc phaåm “muøa xuaân cuûa toâi”?, Qua baøi văn, em cảm nhận gì đậm nét cảnh sắc muøa xuaân mieàn Baéc vaø ngoøi buùt taøi hoa, tinh teá cuûa taùc giaû? -Giới thiệu bài: Tiết học giúp chúng ta name khái niệm trữ tình Hoạt động 2:Hình thành kiến thức -Hướng dẫn ôn tập: - Nêu khái niệm vế tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình? -Ghi tựa bài -Thảo luận tìm hiểu bài: -Các nhóm kiểm tra lẫn I Hình thành kiến thức -Tiến hành ôn tập khái niệm vế tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình khái niệm vế tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình Tác phẩm trữ tình là văn bnả biểu tình cảm, cảm xúc cảu tác giả trước sống,Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu tình cảm, cảm xúc, nhiên củng có thơ tự sự, truyện thơ.Văn xuôi phù hợp vơik1 kể chuyện, nhiên có loại văn xuôi trữ tình mang nặng tính chất trữ tình tùy bút 2.Khái niệm ca dao trữ tình: Ca dao trữ tình là loại thơ biểu tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn lưu - Thực theo yêu cầu - Phân tích khái niệm ca dao Giáo Viên trữ tình? 211 Lop7.net (7) - Thực theo yêu cầu - Tình cảm thơ trữ tình Giáo Viên bikểu nhữ nào? - Thực theo yêu cầu - Phân tích cách biểu tình Giáo Viên cảm, cảm xúc thơ trữ tình -Thực hành luyện tập -Kiểm tra và đánh giá chuẩn bị học sinh cho việc xác định tác giả các tác phẩm đã học - Hãy nêu tên tác giả các tác phẩm sau : + Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh trứ ) + Phò giá kinh ( tụng giá hòan kinh sư ) + Tiếng gà trưa + Cảnh Khuya + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê + Bạn đến chơi nhà + Buổi chiếu đứng phủ thiên trường trông (thiên trường vãn vọng) + Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (mao ốc vị thu phong sở 212 Lop7.net hành dân gian 3.Tình cảm thơ trữ tình: Thơ thi nhâ n biểu tình cảm cá nhân song bài thơ có giá trị, tình cảm tác giả boa có tính chất đại diện cho tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân đậm nét: tình yêu qauê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu, 4.Cách biểu tình cảm, cảm xúc tác phẩm trữ tình: Tình cảm, cảm xúc có biểu cách trực tiếp song thường biểu cách gián tiếp.Phân tích, bình giá và thưởng thức thơ trữ tình không thoát li văn song không thể dừng bề mặt ngôn từ văn bản.Phải thông qua ngôn từ giàu tính chất khơi gợi, cảnh vật, việc miêu tả, tường thuật, đôi qua lập luận, mà suy nghĩ đồng cảm với tác giả và lĩnh hội đúng và đầy đủ và đủ ý vị cảu bài thơ 5.Nêu tên tác giả : -Lý Bạch - Trần Quang khải -Xuân Quỳnh - Hồ Chí Minh - Hạ Chi Chương - Nguyễn Khuyến -Trần Nhân Tông -Đỗ Phủ (8) phá ca) -Sắp xếp lại tên để các tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, -GV và HS cùng đánh giá sau tình cảm biểu -Các nhóm xếp lại tên các các nhóm đã xếp -Sau đó xếp lại các tên tác tác phẩm khớp vớí nội dung tư tưởng, tình cảm biểu phẩm khớp với thể thơ Tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Qua đèo ngang Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Nội dung tưởng, tình cảm thể Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao Nỗi nhớ thương quá khứ đôivới nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê Sông núi nước Nam Ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ Nhân cách cao và giao hòa với thiên nhiên Cảm nghĩ đêm Tình cảm quê hương sâu lắng khoảnh khắc tĩnh đêm vắng Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu lắng và Cảnh Khuya phong thái ung dung lạc quan Sắp xếp lại các tên tác phẩm khớp với thể thơ Bài ca côn sơn Tác phẩm Sau phút chia ly Qua đèo ngang Bài ca côn sơn Tiếng gà trưa - Cảm nghĩ đêm tĩnh Sông núi nước Nam -Hãy tìm ý kiến mà em cho là không chính xác (SGK, tr 181) -Điền vào chỗ trống câu sau -a Khác với các tác phẩm … -b Thể thơ … -c Một số thủ pháp nghệ thuật … so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ … Thể thơ Song thất lục bát Bát cú đường luật Lục bát Các thể thơ khác Thất ngôn tứ tuyệt -Thảo luận, cho biết đáp án -Tổ chức thi đua nhóm điền vào chỗ trống 213 Lop7.net - Đáp án :a, e, i, k -Điền vào chỗ trống: -a ( Tập thể, truyền miệng ) -b ( lục bát ) -c ( so sánh Điệp ngữ, ẩn dụ…) -Gọi học sinh đọc ghi nhớ :Sgk( giáo viên tóm tắt các ý chính mục ghi nhớ ) thơ là gì? Văn xuôi (9) -GV củng cố và dặn dò: - Viết đoạn cảm nhận vềmột bài thơ, đoạn, câu văn tác phẩm trữ tình mà em yêu thích - Chuẩn bị cá nội dujng cần thiết cho tiết Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tt) -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu GV Duyệt tổ trưởng Ngày 27/ 11/ 2010 Lê Lĩnh Nam 213 Lop7.net là gì? Thơ trữ tình là gì? Hoạt động - GV củng cố và dặn dò: -Thế nào là thơ trữ tình? -Em hiểu nào là ca dao tục ngữ? -Xem lại các nội dung đã ôn tập trên -Soạn trước bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình.”( tt ) (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w