1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tự chọn Toán 6 - Năm học 2010-2011 - Thạch Danh On

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 212,53 KB

Nội dung

Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thứ[r]

(1)Giáo án PĐHSY Tuần 23 Tiết 23 Thạch Danh On Ngày soạn: 07/12/2010 Ngày dạy: Chủ đề: SỐ NGUYÊN Quy tắc chuyển vế I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biến đổi, kĩ chuyển vế, kĩ tính toán, kĩ tìm x biểu thức * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Bài mới: HĐ thầy * HĐ1:6’ - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc đẳng thức ? - Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế * HĐ2: 28’ - Cho HS làm bài tập 96 SBT - Cho hai HS lên bảng trình bầy - theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài HĐ trò - Nhắc lại quy tắc: Nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a - Tiếp thu - Ghi đề bài - hai HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào a 2-x=17-(-5) 2-x=17+5 2-22=x -20=x x=-20 b x-12=(-9)-15 x-12= -24 x= -24+12 x=-12 Ghi bảng I Ôn tập: II Bài tập: Bài tập 96 trang 65 SBT: Tìm số nguyên x, biết: a 2-x=17-(-5) b x-12=(-9)-15 Lop6.net (2) Giáo án PĐHSY - Cho HS nhận xét bài - Cho HS làm bài tập 97 SBT - a bao nhiêu để a =7 - a bao nhiêu để a =0? - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 100 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 102 SBT - Từ x – y > làm để suy x > y ? - HD: quy tắc chuyển vế bất đẳng thức đẳng thức - Yêu cầu HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét 4: Củng cố:3’ - Nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức vá bất đẳng thức 5: Dặn dò:2’ - Làm các bài tập còn lại SBT - Ôn tập phép nhân các số nguyên Thạch Danh On - Nhận xét bài làm bạn - Ghi đề bài - Trả lời: a=7, a=-7 - Trả lời: a=0 - Hai HS lên bảng làm a a =7 nên a=7 a=-7 b a  =0 nên a+6=0 hay a=-6 - Nhận xét bài làm bạn - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a b+x=a x=a-b b a-x=25 a-25=x x=a-25 - Nhận xét bài làm bạn - Tiếp thu Bài tập 97 trang 66 SBT: Tìm số nguyên a, biết: a a =7 b a  =0 Bài tập 100 trang 66 SBT: Cho a, b  Z Tìm số nguyên x, biết: a b+x=a b a-x=25 Bài tập 102 trang 66 SBT: Cho x,y Z Hãy chứng tỏ rằng: a Nếu x – y > thì x > y b Nếu x > y thì x – y > - Trả lời - Tiếp thu - Một HS lên bảng làm a Vì x – y > nên x > + y Hay x > y b Vì x > y nên x – y > - Nhận xét Lop6.net (3) Giáo án PĐHSY Thạch Danh On Tuần 24 Tiết 24 Ngày soạn: 1/01/2010 Ngày dạy: Chủ đề: SỐ NGUYÊN Phép Nhân Hai Số Nguyên I Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững các quy tắc phép nhân hai số nguyên * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ trình bầy bài toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 7’ - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? - Nhắc lại cách nhận biết dấu - Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì? * HĐ2: 25’ - Cho HS làm bài tập 113 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài HĐ trò - Phát biểu quy tắc Ghi bảng Lý thuyết: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Nhắc lại cách nhận biết dấu: (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) - Trả lời - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a (-7).8 = -(7.8) = -56 b 6.(-4) = -(6.4) = -24 HS2: Luyện tập: Bài tập 113 trang 68 SBT: Thực phép tính: a (-7).8 b 6.(-4) c (-12).12 d 450.(-2) Lop6.net (4) Giáo án PĐHSY - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung Thạch Danh On c (-12).12 = -(12.12) = -144 d 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét - Tiếp thu - Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT - Không tính thì làm để so sánh được? - Cho HS trình bầy cách so sánh - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT - Làm nào để điền vào ô trống? - Tìm hiểu đề - Cho HS đứng chỗ đọc kết và cách tính, giáo viên ghi kết vào bảng - Đọc kết và cách tính - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét 4: Củng cố:10’ - Tìm giá trị biểu thức (x -4).(x+5) x =-3 - Yêu cầu HS lên bảng tính - Theo dõi HS làm - Trả lời: dựa vào dấu - Trình bầy cách tính - tiếp thu - Ghi đề bài - Trả lời: thực phép tính - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a (+5).(+11) = 5.11 = 55 b (-250).(-8) = (250.8) = 2000 - Nhận xét - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14 Bài tập 114 trang 68 SBT: Không làm phép tính, hãy so sánh: a (-34).4 với b 25.(-7) với 25 c (-9).5 với -9 Bài tập 115 trang 68 SBT: m -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 260 260 100 Bài tập 120 trang 69 SBT: Tính: a (+5).(+11) b (-250).(-8) Bài tập 124 trang 69 SBT: Tìm giá trị biểu thức (x -4).(x+5) x =-3 5: Dặn dò: 2’ - Làm tiếp bài tập SBT - Ghi nhận - Ôn tập tính chất phép - Ghi nhận nhân IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net (5) Giáo án PĐHSY Thạch Danh On Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tính Chất Của Phép Nhân I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ nhận biết dấu tích, kĩ áp dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy HĐ trò * HĐ1: Kiểm tra bài cũ 7’ - Phát biểu các tính chất phép nhân hai số nguyên ? - Nhắc lại các tính chất - Ch HS nhận xét - Nhận xét - Ghi tóm tắt các tính chất lên bảng * HĐ2: Luyện tập 25’ - Cho HS làm bài tập 136 SBT , GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Tiếp thu - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) +31.(-20) = 20.(-4) – 31.20 Ghi bảng Các tính chất: a Tính chất giao hoán: a.b = b.a b Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) c Nhân với 1: a.1 =1.a = a d Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c Bài tập 136 trang 71 SBT: Tính: a (26-6).(-4) + 31.(-7-13) b (-18).(55-24) – 28.(44-68) Lop6.net (6) Giáo án PĐHSY - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 137 SBT - Ghi đề bài lên bảng - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét kết và cách trình bầy 4: Củng cố 10’ - Cho HS làm bài tập 139 SBT - Tích chứa số chắn (số lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì ? - Cho HS trả lời câu Thạch Danh On = 20.[(-4) – 31] = 20.(-35) = -700 b (-18).(55-24) – 28.(44-68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 +672 = 114 - Nhận xét - Tìm hiểu đề Bài 137 trang 71 SBT: Tính nhanh:a - Ghi đề bài (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) - Hai HS lên bảng làm: b (-67)(1-301) – 301.67 HS1: a (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].3 = (-100).(1000).3 = - 100000.3 = -300000 b (-67)(1-301) – 301.67 = (-67).(1-301)+301.(-67) = (-67).(1-301+301) = (-67).1 = -67 - Tiếp thu - Ghi đề bài - Trả lời - Đứng chỗ trả lời - Nhận xét Bài tập 139 trang 72 SBT: Ta nhận số dương hay số âm nhân: a số âm và hai số dương b hai số âm và số dương c hai số âm và hai số dương d ba số âm và số dương - Nhận xét - Tiếp thu 5: Dặn dò: 2’ - Làm bài tập 141, 140 - Ghi nhận SBT - Ôn phần bội và ước số - Ghi nhận nguyên để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net (7) Giáo án PĐHSY Thạch Danh On Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: Chủ đề: SỐ NGUYÊN Bội và ước số nguyên I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững cách tìm bội số nguyên, vận dụng các tính chất bội và ước các số nguyên vào làm các bài tập * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ áp dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Kiểm tra bài cũ:5’ - Khi nào thì số nguyên a gọi là bội số nguyên b ? - Khi số nguyên a là bội số nguyên b thì đó b gọi là gì a ? * HĐ2: Luyện tập: 29’ - Từ phần KTBC nhắc lại nhanh bội và ước số nguyên - Yêu cầu HS lên bảng viết công thức tổng quát vế các tính chất bội và ước các số nguyên - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập HĐ trò Ghi bảng - Trả lời - Trả lời - Tiếp thu, ghi bài I Lí thuyết: Bội và ước số nguyên: - Một HS lên bảng Khi a=b.q thì a là bội b va q ngược lại b và q là ước a Tính chất: (SGK trang 97) Bài tập 1: Tìm tất các ước các số sau: a -3 ; ; -11 ; 17 b -5 ; 10 ; -21; 14 Giải: - Nhận xét - Đọc đề bài và ghi đề Lop6.net (8) Giáo án PĐHSY - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Hai HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b - Số nào là ước số nguyên ? - Trả lời: số - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét chung Lưu ý các ước là số nguyên âm - Tiếp thu - Cho HS làm bài tập - Đọc đề bài - Yêu cầu HS lên bảng trình bầy - Một HS lên bảng làm - Theo dõi HS yếu làm bài - Làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chumg - Cho HS làm bài tập (đề bài viết lên bảng phụ) - Yêu cầu HS lên bảng điền vào hai cột và trình bầy cách tính - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề Thạch Danh On a - Các ước -3 là: 1; -1; 3; -3 - Các ước là: 1; -1; 2; -2; 4; 4; 8; -8 - Các ước -11 là: 1; -1; 11; -11 - Các ước 17 là: 1; -1; 17; -17 b – Các ước -5 là: 1; -1; 5; -5 - Các ước 10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 - Các ước -21 là: 1;-1;3;-3;7;7;21;-21 - Các ước 14 là: 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14 Bài tập 2: Tìm bội các số: 7; -5 Giải: - Các bội là: 0; 7; -7; 14; -14; 21; -21 - Các bội -5 là: 0; 5; -5; 10; -10 Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cho đúng: a 42 -26 b -3 -5 13 -1 a:b -1 - Lên bảng điền - Nhận xét - Nhận xét chung 4: Củng cố 8’ - Cách tìm bội và cách tìm ước số nguyên - Tìm x, biết 5x = -25 - Tiếp thu - Trả lời - Tìm x Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết: Lop6.net (9) Giáo án PĐHSY Thạch Danh On 5x = -25 5: Dặn dò: 2’ - Ôn tập các kiến thức chương II - Ghi nhận IV Rút kinh nhgiệm: Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn: 14/01/2011 Ngày dạy: Chủ đề: PHÂN SỐ Quy đồng mẫu nhiều phân số I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ quy đồng mẫu số nhiều phân số * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài Bài mới: HĐ cùa thầy HĐ trò * HĐ1: Lí thuyết: 5’ - Muốn quy đồng mẫu số - Trả lời nhiều phân số ta làm nào ? - Nhận xét và nhắc lại nhanh - Tiếp thu các bước Ghi bảng I Lí thuyết: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK trang 18 Lop6.net (10) Giáo án PĐHSY * HĐ2: Bài tập: 29’ - Cho HS làm bài tập - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài Thạch Danh On II Bài tập: - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: câu a: BCNN(120;40) = 120 11 11.1 11  = 120 120.1 120 7 7.3 21  =  40 40 40.3 120 HS2: câu b: BCNN(146;13) = 1898 24 24.13 312  = 146 146.13 1898 6.146 876   13 13.146 1898 Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số: 11 và 120 40 24 b) và 146 13 a) Giải: a) BCNN(120;40) = 120 11 11.1 11  = 120 120.1 120 7 7.3 21  =  40 40 40.3 120 b) BCNN(146;13) = 1898 - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu - Cho HS làm tiếp bài tập - Ghi đề bài Bài tập 2: Quy đồng các phân số sau: - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Hai HS lên bảng làm HS1: câu a: BCNN(20;30;15) = 60 a) - Kiểm tra, hướng dẫn cho HS lớp làm bài 24 24.13 312  = 146 146.13 1898 6.146 876   13 13.146 1898 3 (3).3 9    20 20 20.3 60 11 11 11.2 22    30 30 30.2 60 7.4 28   15 15.4 60 HS2: câu b: BCNN(35;180;28) = 1260 6 6.36 216    35 35 35.36 1260 27 27 (27).7 189    180 180 180.7 1260 3 3.45 135    28 28 28.45 1260 - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu 11 ; ; 20 30 15 6 27 3 ; ; b) 35 180 28 Giải: a) Ta có:BCNN(20;30;15) = 60 3 (3).3 9    20 20 20.3 60 11 11 11.2 22    30 30 30.2 60 7.4 28   15 15.4 60 Vậy b) Ta có: BCNN(35;180;28) = 1260 6 6.36 216    35 35 35.36 1260 27 27 (27).7 189    180 180 180.7 1260 Vậy 11 Lop6.net (11) Giáo án PĐHSY Thạch Danh On 3 3.45 135    28 28 28.45 1260 4: Củng cố: 8’ - Nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân phân số - Quy đồng mẫu các phân số: - Nhắc lại - Quy đồng ; 2 11 Ta có BCNN(12;88)=264 Vậy 5 5.22 110    2 12 12.22 264 7 7.3 21    11 88 88.3 264 5: Dặn dò: 2’ - Học và làm bài tập phần - Ghi nhận quy đồng mẫu số nhiều phân số IV Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Tiết 28 Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày dạy: Chủ đề: PHÂN SỐ Tính chất phép cộng phân số I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất phép cộng phân số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập 12 Lop6.net (12) Giáo án PĐHSY III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy * Hoạt động 1: Lí thuyết:5’ - Nêu các tính chất phép cộng phân số ? * Hoạt động 2: Bài tập: 36’ - Cho HS làm bài tập - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Theo dõi, Hướng dẫn HS yếu làm bài Thạch Danh On HĐ trò - Nêu các tính chất - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm 5  (  )= 12 12 16 5 1    12 12 2 5 1 (  )(  ) 12 12 2 2      12 6 HS2: B =     16 5 2     1 3 8 5 2  (  )  (  ) 1 3 8 7 7   1   8 16 7    8 HS1: A = - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS (nếu có) - Nhận xét - Tiếp thu - Cho HS làm bài tập - Đưa đề bài lân bảng phụ - Yêu cầu HS lên bảng điền hai dòng đầu - Cho HS trình bầy cách tính nháp - Ghi đề bài - Một HS lên bảng điền vào bảng - Trình bầy cách tính - Yêu cầu HS lên bảng - Một HS lên bảng điền tiếp Ghi bảng I Lí thuyết: (SGK trang 27) II Bài tập: Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức: 5  (  ) 12 12 16 B = 1   16 A= Giải: 5  (  )= 12 12 16 5 1    12 12 2 5 1 (  )(  ) 12 12 2 2     12 6  B = 1   16 5 2     1 3 8 5 2  (  )  (  ) 1 3 8 7 7   1   8 16 7    8 A= Bài tập 2: + 7 18 13 Lop6.net (13) Giáo án PĐHSY điền tiếp hai dòng còn lại - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS - Cho HS làm bài tập - Cho hai HS lên bảng trình bầy Thạch Danh On hai dòng còn lại - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) 1   12 24 14     1 12 24 14  (  )  (  ) 1 12 12 7 1   1  11  12 2 7 18 Bài tập 3: Tính nhanh: a) 1   12 24 14 HS2: b) 23 21   2 4 23 21  (  )   4 2 1   2(  )2 2    2 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm  - Cho HS nhận xét - Nhận xét 3 b)  23 21   2 4 4.Củng cố:Đã củng cố phần 5.HDVN: Dặn dò:3’ - Học bài và làm bài tập phần tính chất phép cộng phân số SBT IV Rút kinh nghiệm: 14 Lop6.net (14) Giáo án PĐHSY Tuần 29 Tiết 29 Thạch Danh On Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày dạy: Chủ đề: PHÂN SỐ Phép trừ phân số I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tìm số đối số cho trước - HS vận dụng quy tắc trừ hai phân số vào làm bài tập * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ tìm số đối, kĩ vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy HĐ trò * Hoạt động 1: Lí thuyết: 5’ - Hai số nào gọi là đối - Trả lời ? Lấy ví dụ ? - Nêu quy tắc trừ hai phân số ? - Nêu quy tắc Ghi bảng I Lí thuyết: 1) Hai số gọi là đối chúng có tổng 2) Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ a c a c    ( ) b d b d * Hoạt động2: Luyện tập:36’ - Cho HS làm bài tập - Ghi đề bài Bài tập 1: Tìm số đối các số ; - Yêu cầu HS lên bảng - Một HS lên bảng làm 3 viết các số đối - ; Số đối là 5 2 Số đối - là 3 - Cho HS nhận xét Số đối là - Nhận xét 3 là Số đối - là Số đối Số đối là - Cho HS làm tiếp bài tập Bài tập 2: Tính: - Ghi đề bài 15 Lop6.net (15) Giáo án PĐHSY - Yêu cầu HS lên bảng làm - Ba HS lên bảng làm Thạch Danh On 1  5  b) 2 3  c) a) 1  =  11     10 10 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS  yếu làm bài  = HS2: b) 5 1 15  (7) 22     21 21 HS1: a) 2 3  = 2 8  15     20 20 HS3: c) - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bài tập 66 - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS giải thích - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại - So sánh D1 và D3, em có nhận xét gì “ số đối số đối số’’ - Cho HS làm bài tập 68 trang 35 SGK - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét - Nhận xét - Tìm hiểu đề bài - Một HS lên bảng điền - Giải thích - Nhận xét - Tiếp thu - Số đối số đối số - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) 7 13 7 13   (  ) 10 20 10 20  13 13 13     10 20 10 20 26  13 39   20 20 HS2: b) 1 1   (  ) 18 18  (4) 15  (10)    12 18 36  36 Bài tập 66 trang 34 SGK: 3 a b a b a b -(- ) 4 D1 D2 7 11 D3 Bài tập 68 trang 35 SGK: a) 7 13 7 13   (  ) 10 20 10 20  13 13 13     10 20 10 20 26  13 39   20 20 b) 1 1   (  ) 18 18  (4) 15  (10)    12 18 36  36 16 Lop6.net (16) Giáo án PĐHSY - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa sai - Tiếp thu 4.Củng cố: Đã củng cố phần 5.HDVN: 3’ - Học bài và làm bài tập còn lại phần phép trừ phân số - Tìm hiểu bài phép nhân phân số Thạch Danh On IV Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 30 Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: PHÂN SỐ Tính chất phép nhân phân số I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhớ các tính chất phép nhân phân số - HS vận dụng các tính chất vào làm bài tập * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ trình bầy, kĩ vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy Hoạt động1:Lí thuyết 8’ - Cho hai HS lên bảng HS1: - Nêu quy tắc nhân hai phân số ? HS trò - Hai HS lên bảng Ghi bảng I Lí thuyết: Quy tắc nhân: - HS 1: trả lời a c a.c  b d b.d Các tính chất: 17 Lop6.net (17) Giáo án PĐHSY - Khi nhân phân số với số số với phân số ta làm nào ? HS2: - Nêu và viết dạng tổng quát các tính chất phép nhân phân số ? Thạch Danh On a) Tính chất giao hoán: a c c a  b d d b b) Tính chất kết hợp: - HS 2: Lên bảng viết c) Nhân với số 1: a a a   b b b d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Nhận xét a c p a c a p (  )   b d q b d b q - Cho HS nhận xét - Tiếp thu - Nhận xét, cho điểm Hoạt động2:Luyện tập 33’ - Cho HS làm bài tập - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Ghi đề - Hai HS lê bảng làm HS1: a) 12   = 19 11 19 11 19 12 (  )  19 11 11 19 11 12   19 11 19 12 19    1 19 19 19 A= - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài HS2: b)   13 13 13  (   ) 13 13 13   13    13 13 B= - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung : cách làm, kết - Cho HS làm bài tập a c p c a p ( )  ( ) b d q d b q - Nhận xét - Theo dõi, tiếp thu - Ghi đề bài II Luyện tập: Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau cách hợp lí: 12   = 19 11 19 11 19 B=   13 13 13 A= Giải: 12   = 19 11 19 11 19 12 (  )  19 11 11 19 11 12   19 11 19 12 19    1 19 19 19 B=   13 13 13 A= Bài tập 2: Tính giá trị các biểu sau: 5 với a  4 B = b  b  b với b = 19 3 A = a  a  a Giải: - Chia lớp làm hai cho HS - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b làm hai câu A = a  a  a = 18 Lop6.net (18) Giáo án PĐHSY - Yêu cầu hai HS đại diện lên bảng trình bầy Thạch Danh On - Đại diện hai HS lên bảng làm 1 = 1 643 a.(   )  a  a 12 12 5 Thay a  vào ta có 4 7 A=  12 15 7 Vậy A = 15 HS2: b)B = b  b  b = 3  16  19 b.(   )  b  b 12 12 Thay b = vào ta có: 19 19 1 B =  Vậy B = 19 12 2 HS1: a) A = a  a  a - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét bổ sung - Nhận xét chung 1 643 a.(   )  a  a 12 12 5 Thay a  vào ta có 4 7 A=  12 15 7 Vậy A = 15 B = b  b  b = 3  16  19 b.(   )  b  b 12 12 Thay b = vào ta có: 19 19 B=  19 12 Vậy B = 4.Củng cố: Đã củng cố phần 5.HDVN: 3’ - Học bài và làm bài tập - Học phần phép chia - Ghi nhận - Ghi nhận IV Rút kinh nghiệm: 19 Lop6.net (19) Giáo án PĐHSY Tuần 31 Tiết 31 Thạch Danh On Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày dạy: Chủ đề: PHÂN SỐ Phép chia phân số I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tìm số nghịch đảo số cho trước - HS vận dụng quy tắc chia phân số vào làm các bài tập * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ trình bầy, kĩ vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động 1: Lí thuyết 5’ - Hai số nào gọi là - HS1: Trả lời và lấy ví dụ nghịch đảo ? lấy ví dụ ? - Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ? Hoạt động 2: Luyện tập 36’ - Cho HS làm bài tập - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - HS2: Lên bảng trả lời và trình bầy - Tìm hiểi đề - Hai HS lên bảng làm HS1: 5 5 13 :  = 13 5.13 65  6.3 18 a) - Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài Ghi bảng I Lí thuyết: HS2: 4 1 4 11 :   11 (4).(11) 44  7.1 b) Bài tập 1: Thực phép chia: 5 : 13 4 1 : b) 11 a) Giải: 5 5 13 :  = 13 5.13 65  6.3 18 a) 20 Lop6.net (20) Giáo án PĐHSY - Cho HS nhận xét Thạch Danh On - Nhận xét - Nhận xét chung - Tiếp thu - Muốn chia phân số cho số ta làm nào ? - Cho HS làm bài tập - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Trả lời 4 1 4 11 :   11 (4).(11) 44  7.1 b) Bài tập 2: Tính: - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a) 5 5 5 :11   6.11 66 HS2: - Theo dõi, hướng dẫn HS lớp làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập - Yêu cầu ba HS lên bảng làm b) 4 4 4 : 23   7.23 161 5 :11 4 : 23 b) a) Giải: 5 5 5 :11   6.11 66 4 4 4 : 23   b) 7.23 161 a) - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a)  x  :5  8 Bài tập 3: Tìm x, biết: a) 3x  x  18 x 23 5 c) x :   5x  b) HS2: b) Giải: a)  x  :5  8  5x  - Giúp đỡ HS yếu làm bài 18 x 23 18 x : 23 18 21 x  23 23 HS3: c) 5  5 x 25 x 12 x: - Cho HS nhận xét b) 18 x 23 18 x : 23 18 21 x  23 23 c) - Nhận xét 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:24

w