Phép nhân các số nguyên cũng có tính chất phân phối với phép cộng Ví dụ bài tập kiểm tra Vận dung tính chất đó, em hãy tìm x biết: 3x + x = 20 Hãy viết công thức tổng quát của tính chất [r]
(1) Giáo án Toán Tiết 59 Tuần 20 QUY TẮC CHUYỂN VẾ NS: 01/ 01/ 2010 NG: 04/ 01/ 2010 A Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu đúng các tính chất: * Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại * Nếu a = b thì b = a - HS hiểu quy tắc chuyển vế Kỹ năng: HS vận dụng đúng tính chất và thành thạo quy tắc chuyển vế Thái độ: Cẩn thận, chính xác áp dụng quy tắc B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, cân bàn, cân 1kg và nhóm đồ vật có khối lượng có ,bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng ’ Hoạt động 1: KIỂM TRA( ) Nêu quy tắc bỏ ngoặc? Áp dụng tính: HS lên bảng thực a (18 + 29) + (158 - 18 - 29) a (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = 158 b (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 GV: nhận xét, đánh giá điểm = - 135 Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (10’) GV cho HS thực ?1 HS quan sát hình 50 thảo luận Tính chất: Hãy nhận xét các đĩa cân và nhận xét Nếu a = b thì a + c = b + c trường hợp, so sánh hình bên phải với Khi cân thăng đồng Nếu a + c = b + c thì a = b hình bên trái Cân thăng chứng thời ta cho thêm vật Nếu a = b thì b = a vào đĩa cân thì cân thăng tỏ điều gì? GV giới thiệu khái niệm đẳng thức, Ngược lại đồng thời lấy vế trái, vế phải Từ ví dụ hãy nêu tính chất đẳng bớt từ đĩa cân vật thì cân thăng thức a = b thì ? a + c thì ? GV giới thiệu tính chất Hoạt động 3: VÍ DỤ (5’) Tìm số nguyên x biết: x - = -7 HS thực ví dụ theo Hướng dẫn HS thêm vào hai vế hướng dẫn GV đẳng thức HS làm thêm ?2 Chuyển ý: Từ ví dụ trên ta có thể viết lại x = -7 + , so với đề bài em có nhận xét gì? Vế trái đã bị "mất" -4, -4 - chuyển từ vế trái Ví dụ: SGK Giải: x-4 = -7 x - + = -7 + x = -3 Nhận xét: số chuyển từ vế trái sang vế phải đồng thời dấu nó bị thay đổi Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (2) Giáo án Toán đâu? Có phải tự nhiên không? sang vế phải, và dấu nó đã Nó xuất đâu? Dấu nó thay đổi nào? Khi chuyển số từ vế này Có nhận xét gì chuyển số từ sang vế thì phải đổi dấu vế này sang vế đẳng thức? chúng Hoạt động 4: QUY TẮC CHUYỂN VẾ (15’) Học sinh đọc qui tắc Qui tắc chuyển vế: phép toán cộng và trừ quan hệ SGK SGK nào? Học sinh giải ví dụ Ví dụ: Tìm x biết : SGK (a-b) + b = a - b + b = a + = a x + = -5 + Ngược lại x + b = a thì x = a - b Học sinh giải ?3 x + = -1 Vậy hiệu a - b là số thoả mãn điều x = -1 – gì? x = -9 GV giới thiệu nhận xét để chứng tỏ phép trừ Z đúng với phép trừ N Hoạt động 5: CỦNG CỐ Nhắc lại qui tắc chuyển vế; làm BT Hoạt động nhóm 61; 62; 64 Bài 61: Tìm số nguyên x biết: Bài 61 cho HS hoạt động nhóm a) - x = - (- 7) Yêu cầu HS lớp làm bài tập vào - x = 15 giấy nháp gọi hai học sinh lên x = - 15 bảng làm x =-8 b) x - = - - x =-3 Gv ghi đề trên bảng Gọi hs lên Bài 62: Tìm số nguyên a biết: bảng làm a) a a = a = - b) a a+2=0 a =-2 Bài 64: Tìm số nguyên x, biết: a) a + x = x =5-a b) a - x = a -2=x Gv nhận xét bài làm nhóm hay x = a - Hoạt động 6: DẶN DÒ(2’) Học thuộc lòng qui tắc chuyển vế, nắm vững tính chất đẳng thức Làm các BT 63; 65 trang 87 SGK Làm thêm các bài tập sách bài tập 65 đến 67 Chuẩn bị bài: " Nhân hai số nguyên khác dấu" D Rút kinh nghiệm: Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (3) Giáo án Toán Tiết 60 Tuần 19 LUYỆN TẬP NS : 01/01/2009 NG: 06/ 01/ 2009 A Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức quy tắc chuyển vế Củng cố quy tắt bỏ ngoặc Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ ngoặc vào bài tập Thực quy tắc chuyển vế vào các bài tập tìm x Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8’) HS1: Nêu quy tắc chuyển vế HS1: Thực bài tập 95 sách bài tập Tìm số nguyên x biết: 11 - (15 + 11) = x - (25 - 9) 11 - 15 - 11 = x - 25 + - 15 + 25 - = x x = HS2: Thực bài tập 96a sách bài tập HS2: Tìm số nguyên x biết: - x = 17 - (-5) - x = 17 + - 17 - = x x = -20 HS lớp theo dõi và nhận xét GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30’) Gv ghi đề trên bảng Bài 96 b: Bài 96 b: x - 12 = (-9) - 15 HS lên bảng thực x = (-9) - 15 + 12 x = - 12 Gc nhận xét bài làm hs Bài 104: Bài 104:Ghi đề trên bảng Tìm số nguyên x biết: GV: Ta thực bài này nào? - 25 = (7 - x) - (25 + 7) HS: Thực quy tắc bỏ ngoặc áp dụng - 25 = - x - 25 - quy tắc chuyển vế để tìm x x = - 25 - - + 25 HS: Lên bảng thực x = -9 Hs nhận xét bài làm bạn Bài 107: Bài 107:Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng GV: Các em tính nào cho hợp lí nhất? trình bày HS: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp Tính các tổng sau cách hợp lí: để kết hợp các số hạng cho tổng chúng a) 2575 + 27 - 2575 - 29 = 2575 - 2575 + 27 - 29 là các số tròn chục trăm Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (4) Giáo án Toán HS giải theo nhóm = -2 b) 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17 = 34 - 14 + 35 - 15 + 36 - 16 + 37 - 17 = 20 + 20 + 20 + 20 = 20 = 80 Gv cho hs nhận xét nhóm Bài 108: GV: Tính nhanh nào? HS: Thực quy tắc bỏ ngoặc áp dụng Bài 108: Tính nhanh: các tính chất để tính nhanh Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm a) - 7624 + (1543 + 7624) = - 7624 + 1543 + 7624 = - 7624 + 7624 + 1543 = 1543 b) (27 - 214) - (486 - 73) = 27 - 214 - 486 + 73 = (27 + 73) - (214 + 486) Gv cho hs nhận xét bài làm = 100 - 700 = - 600 Hs nhận xét bài làm nhóm khác Hoạt động 3: CỦNG CỐ ( 5’) GV: Tổ chức trò chơi Toán học GV phổ biến luật chơi cho HS nắm rõ Trên bảng ghi 20 số từ đến 20 sau 18 19 20 (Nội dung ghi trên bảng phụ ) Hai bạn chơi luân phiên điền dấu cộng trừ bất kì vào dấu không còn dấu nào Nếu giá trị tuyệt đối tổng cuối cùng nhỏ 30 thì bạn trước thắng Ngược lại giá trị tuyệt tổng cuối cùng lớn 30 thì bạn sau thắng Hai HS luân phiên thi Hoạt động 4: DẶN DÒ (2’) Làm bài tập còn lại sách bài tập Chuẩn bị bài mới: "Nhân hai số nguyên khác dấu" D Rút kinh nghiệm: Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (5) Giáo án Toán Tiết 60 Tuần 20 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU NS: 04/ 01/ 2010 NG: 06/ 01/ 2010 A Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu tương tự phép nhân hai số tự nhiên thay phép nhân phép cộng các số hạng HS hiểu tích hai số nguyên khác dấu Kỹ năng: HS biết tìm kết phép nhân hai số tự nhiên từ đó biết phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên HS tính đúng tích hai số nguyên khác dấu Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, SGK, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, SGK, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) HS1: Nêu qui tắc chuyển vế HS1: Gv ghi đề trên bảng - x = 17 - (-5) Giải BT: Tìm x biết - x = 17 - (-5) x = - 22 x = - 20 HS2: Tính nhanh: HS2: Tính nhanh: (43 - 863) - (137 - 57) (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 3784 + 23 - 3785 - 15 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = - 900 3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15) = -1+8=7 HS lớp cùng thực và cùng sửa sai GV: Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU(10’) Treo bảng phụ lên nội dung bài tập Nhận xét mở đầu: ?1, ?2 , ?3 HS thảo luận nhóm để thực SGK GV cho HS thực ?1; ?2; ?3 (-3) = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) SGK = - 12 Thay phép nhân phép cộng để (- 5).3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) tính kết = - 15 (- 6) = (-6) + (- 6) = - 12 Giá trị tuyệt đối tích hai số Em có nhận xét gì giá trị tuyệt nguyên khác dấu tích hai giá đối và dấu tích hai số nguyên trị tuyệt đối và mang dấu "-" khác dấuF(4) Hoạt động 3: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ( 18’) Từ nhận xét đó em nào có thể phát HS phát biểu quy tắc Qui tắc nhân số biểu qui tắc nhân hai số nguyên nguyên khác dấu: khác dấu SGK Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (6) Giáo án Toán Gọi HS nhắc lại qui tắc So sánh qui tắc nhân với qui tắc Chú ý: cộng hai số nguyên khác dấu a.0=0 Củng cố: HS làm bài tập 73, 74 HS lên bảng giải Bài tập 73: (- 5) = - 30 (- 3) = - 27 (- 10) 11 = - 110 150 (- 4) = - 600 Bài tập 74: 125 = 500 (-125) = - 500 125 (-4) = -500 Chú ý: 15.0 = ? (-6).0 = ? HS thực trên bảng a.0 = ? Vậy kết phép nhân số nguyên với GV đưa đề ví dụ SGK lên bảng Một sản phẩm đúng quy cách : phụ +20000 Yêu cầu hs tóm tắt đề: Một sản phẩm sai quy cách : Tính lương tháng, có các cách tính -10000 Một tháng làm 40 sản phẩm đúng nào? quy cách và 10 sản phẩm sai quy Gv giải trên bảng Giải : Lương công nhân A tháng cách Tính lương tháng Hs nêu cách giải vừa qua là : 40 20000 + 10 (-10000) 800000 + (-100000) = 700000đ Hs ghi bài vào Ví dụ: SGK HS thực ?4 ?4 a) (-14) = - 70 b) (-25) 12 = - 300 ’ Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10 ) Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS làm bài tập 75 Nội dung trên bảng phụ Bài 75: - 67 < 15 (- 3) < 15 (- 7) < - Yêu cầu HS lớp làm vào giấy nháp bài Bài 76: tập 76 Rồi gọi học sinh lên bảng làm x y x.y -7 - 35 - 18 10 - 180 18 - 10 - 180 - 25 40 - 1000 Viết tổng sau thành dạng tích và tính giá trị biểu thức x = -5 x+x +x +x + x x + x + x + x + x = (- 5) + (- 5) + (- 5) + (- 5) + (- 5) = (- 5) = - 25 Hoạt động 5: DẶN DÒ (2’) Học thuộc qui tắc Làm lại các bài 77 trang SGK Làm thêm bài 113-117 SBT Chuẩn bị bài: "Nhân hai số nguyên cùng dấu" D Rút kinh nghiệm: Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (7) Giáo án Toán Tiết 61 Tuần 20 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU NS: 7/01/2010 NG: 9/01/2010 A Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, dấu tích số nguyên âm Kỹ năng: HS Vận dụng qui tắc để tính tích số nguyên cùng dấu Rèn luyện kỹ nhân số nguyên cùng dấu Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, SGK, SBT, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, bảng phụ, bảng C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) HS1: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? HS1: Tính (-6).5 ; 9.(-10) (-6).5 = - 30 9.(-10) = - 90 HS2: Nếu tích số nguyên là số HS2: nguyên âm thì số đó nào? 15.(-6) = - 90 Tính 15.(-6); 8.(-9) 8.(-9) = - 72 HS lớp theo dõi và sửa sai GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG(5’) Số nguyên dương là số gì? HS thực ?1 1.Nhân số nguyên dương: Gv ghi đề trên bảng ?1 a 12.3 = 36 Số nguyên dương là số tự nhiên Vậy nhân hai số nguyên dương b 120 = 600 nào? Ta nhân hai số tự nhiên đã học Để nhân hai số nguyên dương ta nhân nhân hai Nhận xét tích hai số nguyên dương? Tích hai số nguyên dương số tự nhiên khác Ví dụ: là số nguyên dương = 15 Hoạt động 3: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM( 22’) Gv ghi đề trên bảng phụ HS làm ?2 Nhân hai số nguyên âm: Trong các tích có thừa số -4 Các thừa số đầu giảm dần Nhận xét thừa số đầu các đơn vị tích? Tích tăng dần lên đơn vị Tích thay đổi nào? (- 1) (- 4) = Theo qui luật đó hãy dự đoán kết (- 2) (- 4) = tích cuối (-2).(-4) = -2 -4 a) Qui tắc: So sánh tích (-2).(-4) với tích -2 SGK HS phát biểu quy tắt -4 HS khác nhắc lại Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào? b) Ví dụ: Nhận xét tích hai số nguyên (-5) (-7) âm? = = = 35 Yêu cầu HS vận dụng qui tắc trên để giải số ví dụ nhân số Nhận xét: Tích hai số Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (8) Giáo án Toán nguyên âmF(4) Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương a =? Muốn nhân số nguyên cùng dấu HS nêu lại quy tắc ta làm nào ? Muốn nhân số nguyên khác dấu ta làm nào ? GV hướng dẫn HS ghi nhớ cách +.+=+ nhận biết dấu tích SGK +.-=- +=GV lưu ý HS Khi đổi dấu thừa số thì tích đổi - - = + dấu Khi đổi dấu thừa số thì tích không thay đổi dấu GV hướng dẫn thực ?4 GV nhấn mạnh lại giúp HS ghi HS trả lời miệng Cho a là số nguyên dương nhớ GV nêu thêm phần chú ý: cách Tích a.b là số nguyên dương => b là số ? ( số nguyên nhận biết dấu tích dương) Tích a.b là số nguyên âm => b là số ? ( số nguyên âm) nguyên âm là số nguyên dương Kết luận: * a 0=0.a=0 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b= a b * Nếu a, b khác dấu thì a b = a b Nếu a b = thì a = và b = Khi đổi dấu thừa số thì tích đổi dấu Khi đổi dấu thừa số thì tích không thay đổi dấu Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10/) Gv ghi đề trên bảng Bài 78: Yêu cầu HS lớp làm vào giấy nháp = 27 bài tập 78 - = - 27 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 13 (- 5) = - 65 (- 150) (- 4) = 600 Bài 79: Cho HS giải miệng bài tập 79 Chú ý 27 (- 5) = - 135 tính tích lần đọc tiếp kết => 27 = 135 (- 27) (- 5) = 135 (- 27) = - 135 (- 27) = - 135 Bài 80: a < a<0 HS lên bảng thực bài 80, a.b>0 a.b<0 Cho hs hoạt động nhóm 82 Thì b < Thì b > Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 82: (- 7) (- 5) > (- 17) < (- 5) (- 2) 19 < (- 17) (- 10) Hoạt động 5: DẶN DÒ(2’) Học thuộc quy tắc nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu Học thuộc phần chú ý Làm các BT 80-83 trang 91 SGK GV có thể hướng dẫn thêm bài tập khác còn thời gian Chuẩn bị tiết "luyện tập" D Rút kinh nghiệm: Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (9) Giáo án Toán Tiết 62 Tuần 21 NS: 9/01/2010 NG:11/01/2010 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, chú ý qui tắc dấu Kỹ năng: HS rèn kỹ nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, bảng phụ, bảng C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HS 1: Phát biểu quy tắt nhân hai số nguyên HS1: khác dấu, cùng dấu? a) (-8) + (-6) (-7) Tính: a) (-8) + (-6) (-7) b) 5.(-6) - = (- 8) + 42 HS lớp thực bảng con, và cùng sửa = 34 sai b) 5.(-6) - = (- 30) - = - 39 HS2: HS 2: Tìm x biết: a) - x = -36 a) - x = -36 x = (- 36) : (- 9) b) 12 (x+ 15) = x = HS lớp thực bảng con, và cùng sửa b) 12 (x + 15) = (x + 15) = sai GV: Nhận xét, đánh giá x = - 15 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Cho HS làm bài 84 Bài tập 84 Xét dấu cột và điền dấu vào cột Dấu Dấu Xét dấu cột và điền dấu vào cột Dấu a Dấu b a.b a b2 Nhận xét dấu cột (so với dấu cột 1) + + + + BT 85, 86: GV yêu cầu HS giải bài tập vào giấy nháp GV kiểm tra bài làm số HS Gọi HS lên bảng giải GV hướng dẫn: thực bước: trước hết xác định giá trị tuyệt đối số cần tìm sau đó xác định dấu + - - + _ + - - - - + - Bài tập 85: a) (-25).8 = -200 b) 18.(-15) = -270 c) (-1500).(-100) = 150000 d) (-13)2 = 169 Trang Nguyễn Văn Dương Lop6.net (10) Giáo án Toán Bài 86: a b a.b GV hướng dẫn HS phân tích đề x thuộc Z Vậy x có thể là số nào? GV HD trường hợp x = ; x> 0; x <0 Kết luận? -15 -90 13 -3 -39 -4 -7 28 -4 -36 -1 -8 Bài 88: Nếu x = thì (-5) x = Nếu x < thì (-5) x > Nếu x > thì (-5) x < Bài 89 Hoạt động: sử dụng máy tính bỏ túi a) -1356 17 = - 23052 GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi b) -1909 –(-75) = 143175 thông qua bài tập 89 Dùng bảng phụ HS thực bài a, c F(4) Hoạt động 3: CỦNG CỐ Yêu cầu HS lớp làm vào giấy nháp bài tập Thực phép tính: GV có thể tự 11 = 55 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm (- 6) = - 54 23 (- 7) = - 161 (- 250) (- 8) = 2000 Tính giá trị biểu thức (x - 4) (x + 5) x = - Khi x = -3 ta có: (- - 4) (- + 5) = (- 7) = - 14 Điền số thích hợp vào ô trống: - 33 + -5 D - 48 Hoạt động 4: DẶN DÒ Làm lại các bài tập còn lại SGK Làm thêm bài tập 128; 129, 130; 131 SBT Chuẩn bị bài "Tính chất phép nhân" Đọc mục "có thể em chưa biết" Rút kinh nghiệm: Trang 10 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (11) Giáo án Toán Tiết 63 Tuần 21 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN NS:09/01/2010 NG:13/01/2010 A Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu các tính chất phép nhân các số nguyên: giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, nhân với số Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Kỹ năng: HS biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên, bước đầu biết vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi các tính chất Học sinh: Thước thẳng, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng ’ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ) HS1: Viết công thức nhân hai số nguyên HS1: Thực hai phép tính và so sánh: (- 7) (6 12) (- 7) (6 12) = (- 7) 72 (- 6) 12 = - 504 (- 6) 12 = - 42 12 = - 504 Vậy: (- 7) (6 12) = (- 6) 12 HS2: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên HS2: Thực phép tính và so sánh 75 (- 25) + (- 25) 25 75 (- 25) + (- 25) 25 = - 1875 + (- 725) (- 25) (75 + 25) = - 2500 HS lớp quan sát, nhận xét; sửa sai (- 25) (75 + 25) GV ghi điểm = (- 25) 100 = - 2500 Vậy: 75 (- 25) + (- 25) 25 = (- 25) (75 + 25) Hoạt động 2: CÁC TÍNH CHẤT (33’) Nhắc lại các tính chất phép HS nhắc lại các tính chất nhân tập hợp N phép nhân các số tự Nêu ví dụ tính chất giao hoán nhiên phép nhân N ?Hãy thử xét Nêu số ví dụ cụ thể xem tính chất đó có còn đúng Z không? Em có nhận xét gì các bài tập Phép nhân các số nguyên Tính chất giao hoán: trên? có tính chất kết hợp và phân a.b = b.a phối phép nhân với phép Ví dụ: cộng (-3) = (-3) = - 12 Em hãy cho thêm các ví dụ minh hoạ tính chất giao hoán? Qua các ví dụ ta thấy phép nhân hai số nguyên có tính chất Trang 11 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (12) Giáo án Toán giao hoán Hãy viết công thức tổng quát tính chất giao hoán Cho thêm ví dụ tính chất kết hợp số tự nhiên , số nguyên Yêu cầu HS làm ?1; ?2 Viết công thức tổng quát tính chất kết hợp? GV giới thiệu phần chú ý trang 94 SGK Một số nguyên nhân với số kết nào? Cho ví dụ Nêu công thức tổng quát tính chất này Phép nhân các số nguyên có tính chất phân phối với phép cộng Ví dụ bài tập kiểm tra Vận dung tính chất đó, em hãy tìm x biết: 3x + x = 20 Hãy viết công thức tổng quát tính chất phân phối phép nhân phép cộng tập hợp số nguyên Tính chất phân phối phép nhân có áp dụng phép trừ hay không? GV nêu ví dụ để HS hiểu phần chú ý Yêu cầu HS đọc lại phần chú ý F(4) HS viết công thức tính Tính chất kết hợp: chất giao hoán (a.b).c = a ( b.c) Ví dụ: [5 (-3)] HS trả lời ?1; ?2 nhờ vào tính = 5.[(-3).2] = (-30) chất kết hợp và ghi công thức Chú ý: SGK HS thực ?3; ?4 Nhân với số 1: Tính tích số nguyên với Tổng quát: a.1 = 1.a = a với a Z 3x + x = 20 x (3 + 1) = 20 x = 20 x = 20 : = Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a ( b + c) = a.b + a.c Chú ý: SGK Tính chất phân phối phép ?5 Tính cách nhân áp dụng C1: (-8).(5+3) phép trừ = (-8).5 + (-8).3 a.b - a.c = a (b - c) = (-40) + (-24) = -64 C2: (-8).(5+3) = (-8) = 64 Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5’) Yêu cầu HS lớp làm vào giấy Bài 90 nháp bài tập 90, a) 15 (- 2) (- 5) (- 6) Rồi gọi hai học sinh lên bảng giải = [15 (- 6)] [(- 5) (- 2)] = - 90 10 = - 900 b) (- 11) (- 2) Cho hs hoạt động nhóm bài tập 91 = 4.7.2.11 = 56.11 = 616 Bài 91: Đại diện nhóm lên bảng trình bày a) - 57 11 = -57.(10 + 1) = -570 + (-57) = -627 Gv nhận xét bài làm b) 75 (- 21) = -75.(20 + 1) = -1500 + (-75) = -1575 nhóm sửa sai có Hoạt động 4: DẶN DÒ(2’) Ôn lại các tính chất đã học Làm các BT 92-94 trang 95 SGK Chuẩn bị tiết "luyện tập" D Rút kinh nghiệm: Trang 12 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (13) Giáo án Toán Tiết 64 Tuần 21 NS: 12/01/2010 NG:06/02/2010 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố các tính chất phép nhân Kỹ năng: HS biết áp dụng các tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức Có ý thức phân tích bài toán để tìm phương pháp tính hợp lí Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, bảng con, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(10ph) HS1: Nêu các tính chất phép nhân số Bài 93: Tính nhanh nguyên, viết công thức tổng quát ? a) (- 4) 125 (- 25) (- 6) (- 8) Bài tập 93 = [(- 4) (- 25)] [125 (- 8)] (- 6) = 100 (- 1000) (- 6) = 600 000 b) (- 98) (1 - 246) - 246 98 = (- 98) + 98 246 - 246 98 = - 98 HS 2: Viết tích dạng luỹ thừa Bài 94: (-4) (-4) (-2) (-2) (-2) a) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) = (- 5)5 Bài tập 94 b) (- 2) (- 2) (- 2) (- 3) (- 3) (- 3) HS lớp cùng thực và cùng sửa sai = (- 2)3 (- 3)3 GV ghi điểm = 63 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(31ph) Giải BT 92 Bài tập 92: Tính: Gọi HS lên bảng tính theo thứ tự a) (37 - 17) (- 5) + 23 (- 13 - 17) Có thể giải theo cách nào nhanh = 20 (- 5) + 23 (- 30) HD HS áp dụng tính chất phân phối = - 100 - 690 = - 790 b) (-57).(67-34) - 67.(34-57) = (-57).67 + 57.34 - 67.34 + 67.57 = (57 - 67) 34 = -340 Tương tự trên ta giải bài 96 nào? Bài tập 96 Có thừa số nào giống nhau? a) 237.(-26) + 26.137 Chú ý dấu khác = (-237).26 + 137.26 Vậy ta làm nào? = 26(-237+137) = - 2600 Áp dụng phần chú ý phép nhân để đổi dấu b) 63 (- 25) + 25 (- 23) thừa số tích = (- 63) 25 + 25 (- 23) HS thực bài vào bảng = 25 [(- 63) + (- 23)] = 25 (- 86) Trang 13 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (14) Giáo án Toán = - 2150 Cho HS tự đọc đề trả lời miệng bài 97 Bài tập 97 Hướng dẫn: cần xét dấu tích không a) > ( vì số dấu trừ là số chẵn) cần tính giá trị b) < ( vì số dấu trừ là số lẻ) Nêu cách thực bài tập 98 Làm nào để tính giá trị biểu thức? Hãy thay a giá trị đề cho Tương tự thay b 20 để tính câu b Bài tập 98 a) Với a= giá trị biểu thức là (-125).(-13).(-8) = -13000 b) Với b= 20 giá trị biểu thức là (-1).(-2) (-3).(-4) (-5).20 = -2400 Yêu cầu HS xem xét đề bài tập 99 và áp dụng Bài tập 99: (-7).(-13)+8.(-13) tính chất phân phối để điền số vào ô vuông cho a) đúng = (-7+8).(-13) = -13 HS thực bảng b) (-5).[-4 - (-14)] Từ công thức tổng quát tính chất phân phối = (-5).10 = -50 (a + b).c = ac + bc Áp dụng bài này thì a = ? b = ?, c= ? GV đưa đề lên bảng phụ: Tính nhanh: a) (- 4) (- 125) 25 (- 8) b) (- 67) (1 - 301) - 301 67 HS thảo luận nhóm trình bày trên bảng Tính nhanh: a) (- 4) (- 125) 25 (- 8) = [(- 4) 25] [(- 125) (- 8)] = (- 100) 1000 = - 300 000 b) (- 67) (1 - 301) - 301 67 = ( - 67) + 67 301 - 301 67 = - 67 Bài 148 SBT: Cho a = - 7; b = Tính giá trị biểu thức sau: Bài 148 SBT: a) a2 + a b + b2 và (a + b) (a + b) a) a2 + a b + b2 và (a + b) (a + b) b) a2 - b2 và (a + b) (a - b)F(4) Khi a = - 7; b = ta có: (- 7)2 + (- 7) + 42 = 49 - 56 + 16 = và (- + 4) (- + 4) = (- 3) (- 3) = b) a2 - b2 và (a + b) (a - b) Khi a = - 7; b = ta có: (- 7)2 - 42 = 49 - 16 = 33 và (- + 4) (- - 4) = (- 3) (- 11) = 33 Hoạt động 3: CỦNG CỐ(3ph) Yêu cầu HS lớp làm vào giấy nháp bài tập Bài 100: 100 Đáp án B Rồi gọi hai học sinh đọc kết Hoạt động 4: DẶN DÒ(1ph) Ôn lại bài đã giải Làm các BT còn lại trang SGK 95-96 Xem trước bài: "Bội và ước số nguyên" D Rút kinh nghiệm: Trang 14 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (15) Giáo án Toán Tiết 65 Tuần 22 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN NS: 17/01/2010 NG:19/01/2010 A Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu các khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm "chia hết cho", tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho Kỹ năng: HS có kỹ tìm bội và ước số nguyên Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, bảng con, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(5ph) HS1: Cho a N, nào a là bội b Khi a b thì a là bội b và b là ước a Tìm các ước 12 và bội 12 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} B(12) = {0; 12; 24 } HS lớp quan sát sửa sai GV ghi điểm Hoạt động 2:BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN(17ph) HS làm ?1 Bội và ước số Viết 6; -6 thành tích số nguyên: nguyên Cho a, b Z và b Nếu - = (-2).3 = 2.(-3) = 1.(-6) có số nguyên q cho a = = (-1).6 b.q thì ta nói a chia hết cho = 2.3 = (-2).(-3) = (-1).(-6) b, hay a là bội b và b là = 6.1 ước a Như bài kiểm tra, a chia hết cho b a chia hết cho b a = b q thì a là bội b Khi nào ta nói a chia hết cho b? (a,b N) GV giới thiệu các khái niệm bội, ước, chia hết cho tập hợp Z tương tự tập hợp số tự HS đọc và ghi khái niệm chia nhiên hết cho, bội và ước HS làm ?3 Số là bội số nguyên nào? Là HS nêu chú ý SGK ước số nguyên nào? Hỏi tương tự Ví dụ: số Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; HS tìm các ước 8; các bội Các ước la 1;-1;2;-2; -8} trên bảng con? 4;-4;8;-8 B(5) = {0; 5; -5; 10; 10 } Các bội là : 0;5;-5;10;F(4) 10; Hoạt động 3: TÍNH CHẤT(10ph) GV lấy ví dụ số cụ thể để Tính chất: Trang 15 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (16) Giáo án Toán minh họa dẫn dắt để HS nắm tính chất liên quan đến bội và ước 24 12 và 12 6; 24 có chia hết cho không? 16 và 4; 16 có chia hết cho không? => tổng quát Cho HS lấy thêm số ví dụ minh họa cho các tính chất vừa học 24 chia hết cho Nếu a b và b c thì a c Nếu a b thì a.m b a m a b m Nếu b m a b m 16 chia hết cho HS thực ?4 B(- 5) = {0; -5; 5; } Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10} Hoạt động 4: CỦNG CỐ(12ph) Khi nào a b, nêu các tính chất Bài 101: B(3) = {0; -3; 3; -6; } chia hết Yêu cầu HS lớp làm vào giấy B(-3) = {0; -3; 3; -6; } nháp bài tập 101, 102 Rồi gọi hai Bài 102: học sinh lên bảng làm Ư(-3) = {1; -1; -3; 3} GV kiểm tra số bài làm Bài tập 103: GV hướng dẫn HS lập bảng cộng a) Có 15 tổng tạo thành + A B 21 22 23 23 24 25 24 25 26 25 26 27 26 27 28 27 28 29 b) Có tổng chia hết cho 2(7 tổng có ba giá trị khác nhau: 24; 26; 28) Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm bài Bài tập 104: tập104 a) 15x = -75 x = -75 :15 x = -5 ( vì -5 15 = -75) b) 3.| x | = 18 |x|=6 x = x = -6 Hoạt động 5: DẶN DÒ(1ph) Học thuộc định nghĩa và tính chất bội và ước số nguyên Làm các BT 105 trang SGK, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương II, Học sinh K- G 156; 157;158 SBT Bổ sung thêm qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế D Rút kinh nghiệm: Trang 16 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (17) Giáo án Toán Tiết 67 Tuần 22 NS:19/1/2010 NG:20/01/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II A Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên t/c phép nhân Kỹ năng: HS Ôn luyên kỹ so sánh, tính toán trên số nguyên Thái độ: Cẩn thận, chính xác làm bài B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, eke, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, eke, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT(15ph) Hỏi lớp định HS trả lời: HS1: Tập hợp Z gồm số nào? Số đối a là gì? HS2: Số đối a nào là số nguyên âm, số nguyên dương, ? Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? Nêu qui tắc tìm GTTD số nguyên a HS3: Xác định -a, -b, a ; -a ; b ; -b trên trục số So sánh các số trên với số HS lớp quan sát trả lời bạn Nhận xét và sửa sai Yêu cầu HS đứng chỗ nêu các qui tắc : a) Cộng hai số nguyên - Cộng hai số nguyên khác dấu; cùng dấu - Cùng dấu : Cộng giá trị tuyệt đối, đặt dấu chung trước kết - Khác dấu: giá trị tuyệt đối lớn - giá trị tuyệt đối nhỏ, lấy dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Trừ số nguyên a cho số nguyên b b) Phép trừ: a - b = a + (-b) - Nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu c) Nhân hai số nguyên - Cùng dấu : Nhân giá trị tuyệt đối Khi nào a chia b q ? - Khác dấu: Nhân giá trị tuyệt đối, đặt dấu - Luỹ thừa số nguyên a là gì? kết Hoạt động 2: BÀI TẬP(18ph) GV hướng dẫn HS xét trường hợp Bài tập 108: Vì a Z : a => a > a < a) a > thì – a < và – a < a b) a < thì – a > và – a > a GV yêu cầu HS chỗ xếp các năm sinh Bài tập 109: theo thứ tự tăng dần - 624 < -570 < - 287 < 1441 < 1698 < 1777< 1850 Bài tập 110: Yêu cầu HS làm các bài tập 110; 115; 116; a) Đ b) Đ d) Đ Trang 17 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (18) Giáo án Toán 117 Bài 110 Yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể Câu c sai, HS cho ví dụ Bài 113: GV: Giới thiệu đây là ma phương Tổng các dòng, cột, đường chéo bao nhiêu? HS: Làm nào để điền các số cho tổng các dòng, cột, đường chéo nhau? HS: Lần lượt thay đổi vị trí các số 1; -1; 2; -2; 3; -3 cho BT 115: a) a = ; b) a = c) a = -3 d) a = -5 e) -11 a = -22 -2 -3 -1 Bài tập115: a) a = ; a = -5 b) a = c) không có giá trị nào a d) a = ; a = -5 e) a = ; a= -2 HS hoạt động nhóm giải bài tập 116 a) (- 4) (- 5) (- 6) = - 120 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 116 b) (- + 6) (- 4) = (- 4) = -12 c) (- - 5) (- + 5) = (- 8) = - 16 F(4) d) (- - 13) : (- 6) = (- 18) : (- 6) = Hoạt động 3: CỦNG CỐ(10ph) Yêu cầu HS lớp làm vào giấy nháp bài tập Bài 117: 117 , 118 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm a) (- 7)3 24 = - 343 16 = - 5488 b) 54 (- 4)2 = 625 16 = 10 000 Bài 118: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : = 25 b) 3x + 17 = 3x = - 17 3x = - 15 x = (- 15) : = - c) | x - | = => x - = x = Hoạt động 4: DẶN DÒ(2ph) Xem lại các nội dung đã ôn tập Ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính chất phép nhân So sánh số nguyên Làm các BT còn lại trang 99, 100 SGK Chuẩn bị tiết ôn tập D Rút kinh nghiệm: Trang 18 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (19) Giáo án Toán Tiết 67 Tuần 23 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) NS: 20/1/2010 NG: 25/1/2010 A Mục tiêu: Kiến thức: HS tiếp tục củng cố các phép tính Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, bội và ước số nguyên Kỹ năng: HS ôn luyện kỹ thực các phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x Thái độ: Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, eke, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, eke, bảng phụ C Tiến trình hoạt động: Ổn định: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Lồng ghép bài tập Hoạt động 2: BÀI TẬP ÔN TẬP(28ph) Gọi HS lên bảng thực Bài tập 111: HS lớp thực vào và cùng sửa sai a) [ (-13) + (-15) ] + (-8) = (-28) + (-8) =-36 b) 500-(-200) -210 – 100 = 500 +200 +(-210) +(-100) = 700 +(-310)= 390 c) -(-129) + (-119) – 301 +12 = 129 +(-119) + (-301) + 12 = 10 +12 +(-301)= - 279 d) 777-(-111) –(-222) +20 = 777 + 111+ 222+ 20 = 1130 Cho HS giải bài tập 114 Bài tập 114 a) (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + +1+2+3+4+5+6+7 =0 Tìm các số nguyên x nào? Áp dụng tính chất nào phép cộng b) (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + GV đưa bảng phụ ghi các tính chất phép =-9 c) (- 19) + (- 18) + + 20 cộng = 20 Bài 112: Hướng dẫn HS cách lập đẳng thức Để tìm a ta làm nào? 2a - a = ? Tính nào? GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất phân phối Vậy số thứ là bao nhiêu? Bài tập 112 a - 10 = 2a - 5 - 10 = 2a - a -5 = a Vậy số thứ hai -5 Và số thứ là : 2.(-5) = -10 Bài 119: Nêu cách tính thông thường, cách tính nhanh GV đưa bảng phụ có tính chất phép nhân Bài tập 119 a) 15.12 - 15.10 = 15.(12 - 10) Trang 19 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (20) Giáo án Toán Yêu cầu HS giải bài tập a,b Nêu tính chất phép chia hết ZF(4) = 30 b) 45 - (13 + 5) = 45 - 13 - = - 117 c) 29.19 - 29.13 = 29.(19 - 13) = 29 = 174 Hoạt động 3: CỦNG CỐ(15ph) Nhắc lại thứ tự thực phép tính Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc GV đưa đề lên bảng phụ: Tính cách hợp lí: a) 18 17 - a) 18 17 - b) 54 - (17 + 9) = 18 17 - 18 c) 33 (17 - 5) - 17 (33 - 5) = 18 (17 - 7) HS lên bảng thực = 18 10 = 180 b) 54 - (17 + 9) = 54 - 17 - = - 102 c) 33 (17 - 5) - 17 (33 - 5) = 33 17 - 33 - 17 33 + 17 = (-33 + 17) = (- 16) = - 90 Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 18 = 10 b) 3x + 26 = c) | x - | = a) 2x - 18 = 10 2x = 10 + 18 2x = 28 x = 14 b) 3x + 26 = 3x = - 26 3x = - 21 x = -7 c) | x - | = x-2 =0 x =2 Hoạt động 4: DẶN DÒ(2ph) D Ôn lại các nội dung đã ôn Chuẩn bị bài mới: "Mở rộng khái niệm phân số" Rút kinh nghiệm: Trang 20 Nguyễn Văn Dương Lop6.net (21)