Tình cảm của ng ở lại đối với ng đi xem ra đc thể hiện sâu kín hơn cả trong câu thơ này, chỉ 14 chữ mà chứa đựng biết bao quyến luyến nhớ thương: Người đi rồi cả một miền rừng trở nên [r]
(1)Ngày soạn : Ngày ôn thi:
Bài TÁC GIA TỐ HỮU 1 Vài nét tiểu sử :
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành
- Quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế - Cuộc đời chia làm ba giai đoạn:
+ Thời thơ ấu:
o Xuất thân gia đình nhà nho nghèo
o Cha mẹ sớm truyền cho ơng tình u với văn học o Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi
Chính gia đình q hương góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu + Thời niên:
o Năm 1938, ông kết nạp Đảng từ dâng đời cho CM
o Năm 1939, bị bắt bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung Tây Nguyên o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động
o Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền Huế + Thời kì giữ cương vị trọng yếu:
o Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ quan trung ương Đảng
o Kháng chiến chống Pháp Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước
- Ông nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật đợt năm 1996 2 Những nhân tố tác động đến đường thơ Tố Hữu :
- Quê hương: sinh lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà tiếng điệu ca, điệu hò nam nam bình mái nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Ơng thân sinh nhà thơ nhà nho khơng đỗ đạt thích thơ phú ham sưu tầm văn học dân gian Mẹ nhà thơ người biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố Hữu sống giới dân gian cha mẹ Phong cách nghệ thuật giọng điệu thơ sau chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế
- Bản thân Tố Hữu: người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau vượt ngục trốn tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác nhau, tiếp tục làm thơ
3 Con đường thơ Tố Hữu : Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng Việt Nam từ năm 1940 sau này.
* Từ (1937-1946):
(2)Máu lửa (1937 - 1939):
- Sáng tác thời kì Mặt trận dân chủ - Nội dung:
+ Cảm thông với thân phận người nghèo khổ
+ Khơi dậy họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh niềm tin vào tương lai Xiềng xích (1939-1942):
- Sáng tác nhà lao Trung Bộ Tây Nguyên - Nội dung:
+ Tâm tư người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời khát khao tự hành động + Ý chí kiên cường đấu tranh người chiến sĩ CM nhà tù thực dân
Giải phóng (1942 - 1946):
- Sáng tác từ vượt ngục thời kì giải phóng dân tộc - Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi CM, độc lập tự đất nước + Khẳng định niềm tin vào chế độ
Những thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư tù, Bà má Hậu Giang,… * Việt Bắc (1947 - 1954):
- Là chặng đường thơ kháng chiến chống Pháp - Nội dung:
+ Là hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng
+ Ca ngợi người kháng chiến: Đảng Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…
+ Nhiều tình cảm sâu đậm thể hiện: tình qn dân, miền xi miền ngược, tình u đất nước, tình cảm quốc tế vơ sản,…
- Tập thơ Việt Bắc thành tựu xuất sắc VH kháng chiến chống Pháp - Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,…
* Gió lộng (1955 - 1961):
- Ra đời bước vào giai đoạn XDCNXH miền Bắc đấu tranh thống Tổ quốc - Nội dung:
+ Niềm tin vào sống XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam quốc tế vô sản
- Niềm vui đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi đậm nét - Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
* “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 – 1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Mỹ - Nội dung:
+ Ra trận: hùng ca miền Nam, hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc (anh giải phóng quân, ngươờithợ điện, em thơ hố anh hùng, anh cơng nhân, dân quân…)
+ Máu hoa:
o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ
(3)- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời
- Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,…
* “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999):
- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm đời người
- Niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng, tin vào chữ nhân toả sáng hồn người
4 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu a Về nội dung:
- Thơ Tố Hữu thơ trữ tình - trị: Trong việc biểu tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc
+ Tình cảm lớn: tình u lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính u lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình qn dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vơ sản (Em bé Triều Tiên)
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên )
- Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi :
+ Luôn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân: o Cơng xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961)
o Cả nước trận đánh Mĩ (Chào xuân 67)
+ Cảm hứng chủ đạo cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng - đời tư: nên người thơ Tố Hữu người nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tơc, mang tầm vóc lịch sử thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người gái Việt Nam)
- Giọng thơ mang chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành: + Xuất phát từ tâm hồn người xứ Huế
+ Do quan niệm nhà thơ: “Thơ chuyện đồng điệu…” b Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
- Về thể thơ: đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc:
+ Lục bát ca dao lục bát cổ điển (Khi tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…)
+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt âm hưởng, nghĩa tình hồn thơ dân tộc
- Về ngôn ngữ:
+ Thường sử dụng từ ngữ, cách nói quen thuộc với dân tộc
(4)VIỆT BẮC Hoàn cảnh sáng tác :
- Ngay sau kháng chiến chống Pháp vừa thắng lợi Tháng 10-1954 quan trung ương Đảng phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu xi Trong khơng khí bịn rịn nhớ thương kẻ người đi, Tố Hữu làm thơ
Bài thơ trích tập Việt Bắc (1947 - 1954), đỉnh cao thơ ca cách mạng Vnam thời kì k/c chống thực dân Pháp
2 Mục đích sáng tác:
+ Bài thơ nhằm tổng kết, tái lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc, trở thành kỉ niệm khắc sâu lịng người
+ Bài thơ khúc ca hùng tráng kháng chiến người kháng chiến, đồng thời thể tình cảm ân nghĩa thuỷ chung
+ Bài thơ thể dự cảm, mong ước tương lai miền xuôi miền ngược 3 Kết cấu :
- Bài thơ có kết cấu theo lối đối đáp ca dao trữ tình Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu thể khéo léo tâm trạng tình u đơi lứa Nó nêu bật tình nghĩa thắm thiết người với cách mạng kháng chiến Nó cịn khát vọng tương lai nhiều dự cảm mẻ - Lời đối đáp mình, ta, kẻ người phân thân nhân vật trữ tình, cách để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hô ứng, đồng vọng hai người tưởng tượng Thực chất lối độc thoại, đắm hồi niệm ngào q khứ
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát gồm 150 dòng thơ (câu thơ) (Sách Văn 12 trích học 88 dịng thơ)
4 Cảm xúc chủ đạo đoạn trích : tình cảm nhân vật trữ tình: + Nhớ thiên nhiên người Việt Bắc
+ Khúc ca hùng tráng kháng chiến.Tình cảm đọng lại niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ 5 Nội dung:
VBắc đời vào thời điểm đặc biệt đất nước, k/c chống Pháp thắng lợi, Trung ương Đảng Chính phủ rời địa VBắc HNội C/s yên vui dễ làm người ta quên đi những năm k/c gian khổ , dễ quên nơi đùm bọc che chở cho Vào thời điểm nhạy cảm THữu viết VBắc lời nhắn gửi chân thành tình nghĩa thuỷ chung a Cuộc chia tay: ngập ngừng, lưu luyến, bâng khuâng
- Người lại:
+ Khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian cội nguồn, tình nghĩa ( Người Việt Bắc sống gần gũi với thiên nhiên, với cụ thể : , núi, sông ….)
(5)+ “áo chàm” : lòng son sắt thuỷ chung đồng bào dân tộc Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến
+ Cảm động : “cầm tay biết nói hơm nay”
- Nhịp điệu: 3/3/2 -> Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, xúc động, ko nỡ rời , ko nói lên lời, xen lẫn tự hào Tình cảm cồn cào, bối rối làm thay đổi nhịp thơ: tiết tấu 2/2 nhịp lục bát xáo động thành nhịp 3/3/2 diễn tả thật đắt lòng ng với ng lại
=> Khơng khí chia tay diễn : Bịn rịn, lưu luyến – Đó khơng phải chia tay bình thường hai cá nhân, mà chia tay lịch sử đồng bào đồng chí gắn bó bên suốt thời gian kháng chiến
- Người lại nhắc nhớ kỉ niệm ngày đầu kháng chiến….Có câu hỏi liên tiếp (đặt câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ khơng… có nhớ ngày… có nhớ nhà… có nhớ núi non… có nhớ mình…”
+ Nhớ địa cách mạng: Tân Trào, Hồng Thái… + Nhớ ăn quen thuộc
Mình về… để già
Tình cảm ng lại ng xem đc thể sâu kín câu thơ này, 14 chữ mà chứa đựng quyến luyến nhớ thương: Người miền rừng trở nên hoang vắng, trám không người nhặt, măng không hái, núi rừng mong nhớ đến thẫn thờ Nỗi nhớ bối thúc vào lòng kẻ lại…
+ Nhớ ngày kháng chiến gian khổ, gắn bó keo sơn, chia sẻ cay đắng, bùi…
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai
chi tiết thực, phản ánh sống kháng chiến gian khổ Và cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè nặng vai dân tộc ta
=> Tất ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể diễn tả thật đắt tâm tình da diết, khắc khoải lòng người lại
- Người : khẳng định lòng thủy chung son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến Cách nói: “ bao nhiêu…bấy nhiêu” vận dụng lối so sánh ca dao
-> Người giải toả nỗi băn khoăn người lại “Mình lại nhớ mình”
+ Theo cách hiểu thơng thường (1), (2) người Mình (3) người lại + Nhưng có cách hiểu (1), (2), (3) đối tượng: người
Người tự hỏi mình, tự đối thoại với để đừng quên Việt Bắc
Cũng người lại nhắc người đừng có quên ngày tháng, đừng qn mình, đánh
Thơ thật dung dị mà sâu sắc
- Lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca (ta, mình) - Bằng âm điệu ngào lời ru thể thơ lục bát
(6)b Nỗi nhớ da diết thiên nhiên, người Việt Bắc : Có thể nói khúc tâm tình của người cán kháng chiến, người Bao trùm nỗi nhớ “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian tràn ngập không gian:
* Cảnh: Đẹp vừa thực vừa thơ mộng, thi vị, độc đáo:
- Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc so sánh “như nhớ người yêu” Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng
+ Điệp từ “nhớ” đặt đầu câu liệt kê nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, làng mờ sương sớm, bếp lửa hồng đêm khuya, những núi rừng, sông suối… mang tên thân thuộc.
- Vẻ đẹp bốn mùa: tươi sáng, gợi cảm, thơ mộng đầy sắc màu Mùa đông:
+ màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già + hoa chuối đỏ
=> tươi tắn, không lạnh lẽo Mùa xuân: hoa mơ trắng
=> sáng, tinh khôi, đầy sức sống Mùa hạ:
+ Tiếng ve kêu + Rừng phách => rực rỡ, sôi động Mùa thu:
+ Ánh trăng
+ Tiếng hát ân tình
=> yên ả, bình, lãng mạn
* Nỗi nhớ người sống VBắc: - Con người bình dị:
+ Đi làm nương rẫy
+ Cần mẫn, tài hoa “chuốt”
+ Chịu thương,chịu khó “hái măng”
sức mạnh vĩ đại kháng chiến - Phẩm chất cao đẹp :
+ Giàu tình nghĩa
“ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Tuy họ nghèo vật chất lại giàu nghĩa tình
(7)“Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
+ Nhớ hình ảnh người mẹ, người chị, người em lam lũ nghèo khổ, chịu thương, chịu khó, giàu lịng hi sinh
“… Nhớ bà mẹ nắng cháy lưng … Nhớ người đan nón chuốt sợi dang
…Nhớ em gái hái măng mình … Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”
Thơ hay thấm thía đề cập tới nghĩa tình người chia sẻ gian khổ niềm vui. Cuộc sống người đẹp gian khổ sắt son, gắn bó Thơ Tố Hữu ln sâu phát huy tốt đẹp truyền thống theo hướng cách tân đại Đoạn thơ thể hiện cho ta thấy:
Những ng VBắc nghèo khó tình nghĩa Tình quân dân cá nước đc thể hiện tinh tế cảm động qua kỉ niệm Nét đẹp tình nghĩa lòng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng, sẵn sàng hi sinh tất kháng chiến dù sống còn nhiều vất vả.
- Cuộc sống bình , yên ả
Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa. Nhớ sinh hoạt gắn bó cán cách mạng với ng dân
Nhớ lớp học i tờ liên hoan c Nỗi nhớ địa cách mạng:
- Nhớ ngày đầu kháng chiến đầy gian khổ:
Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây - Nhớ chiến khu oai hùng:
“Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che đội, rừng vây quân thù”
- Nhớ đường chiến dịch với chiến công hiển hách quân dân ta rừng núi Việt Bắc
Những đường………mai lên + Những hình ảnh khơng gian rộng lớn
+ Từ láy (rầm rập, điệp điệp, trùng trùng) + So sánh (như đất rung)
+ Cường điệu (bước chân nát đá)
(8)+ Động từ (rấm rập, đất rung, lửa bay)
diễn tả khí hào hùng kháng chiến chống Pháp: Từ núi rừng chiến khu đến đội, dân công, tất mang theo sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ thắng Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi đoạn thơ
thể sức mạnh dân tộc đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc - Tố Hữu sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng:
+ Đó sức mạnh lòng thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Đó sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: “Mình ta đắng cay bùi” + Sức mạnh tình đồn kết:
“Nhớ giặc đến giặc lùng … Đất trời ta chiến khu lòng” - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin
“… (Nhớ) cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang … Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi … Trơng Việt Bắc mà ni chí bền”
- Nhớ Việt Bắc nhớ cội nguồn - Vai trò Việt Bắc : Quê hương CM + Nuôi dưỡng smạnh đấu tranh
“Mười lăm năm quên
Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa” CÂU HỎI THAM KHẢO
- Đề : Cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ Việt Bắc Tố Hữu
- Đề : Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc thể ntn “Việt Bắc” THữu - Đề: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu:
Nhớ nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương ………
Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… - Đề : Phân tích tranh tứ bình “Việt Bắc” THữu
Ta có nhớ ta
… Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung
- Đoạn xem đặc sắc Việt Bắc 10 câu lục bát thu gọn sắc màu mùa, âm sống, thiên nhiên người Việt Bắc
Ta có nhớ ta
(9)Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng : hoa - người Hoa vẻ đẹp tinh tuý thiên nhiên, kết tinh từ hương đất sắc trời, tương xứng với người hoa đất Bởi đoạn thơ cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tới người Nói đến hoa hiển hình người, nói đến người lại lấp lóa bóng hoa Vẻ đẹp thiên nhiên người hòa quyện với tỏa sáng tranh thơ Bốn cặp lục bát tạo thành tứ bình đặc sắc
- Trước hết nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - mùa đông thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm nay sáng bừng kí ức
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Câu thơ truyền thẳng đến người đọc cảm nhận màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già Cái màu xanh ngằn ngặt đầy sức sống mùa đông tháng giá Cái màu xanh chứa chất bao sức mạnh bí ẩn “Nơi thiêng liêng rừng núi hóa anh hùng” Màu xanh núi rừng Việt Bắc:
Rừng giăng thành lũy thép dày Rừng che đội rừng vây quân thù
Trên xanh nở bừng hoa chuối đỏ tơi, thắp sáng cánh rừng đại ngàn làm ấm khơng gian, ấm lịng người Hai chữ “đỏ tươi” không từ ngữ sắc màu, mà chứa đựng bừng thức, khám phá ngỡ ngàng, rung động thi nhân
Có thể thấy màu đỏ câu thơ Tố Hữu điểm sáng hội tụ sức mạnh tiềm tàng chốn rừng xanh đại ngàn, lấp lóa niềm tin thật, đẹp Trên phông hùng vĩ thơ mộng ấy, hình ảnh người xuất thật vững trãi, tự tin Đó vẻ đẹp người làm chủ núi rừng, đứng đỉnh trời tỏa sáng với thiên nhiên, “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
Cùng với chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) chuyển màu tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi hoa mơ mùa xuân đến Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng rừng mơ lúc sang xuân
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Trắng không gian “trắng rừng”, trắng thời gian “ngày xuân” Hình ảnh quen thuộc thơ Tố Hữu, hình ảnh rừng mơ sắc trắng vào trường ca Theo chân Bác gợi tả mùa xuân đặc trưng Việt Bắc:
Ôi sáng xuân xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở độ xuân làm ngơ ngẩn người ở, thẫn thờ kẻ Người không nhớ sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc, lại không nhớ đến người Việt Bắc, cần cù uyển chuyển vũ điệu nhịp nhàng công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa:
Nhớ người đan nón chuốt sợi giang
Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa, dường bao yêu thương đợi chờ mong ngóng gửi vào sợi nhớ, sợi thương kết nên vành nón Cảnh mơ mộng, tình đợm nồng Hai câu thơ lưu giữ lại khí xuân, sắc xuân, tình xuân Tài tình thật thấy
(10)như cảm thấy diện rõ rệt mùa hè Thơ viết mùa hè hay xưa hiếm, nên ta thêm quí câu thơ Tố Hữu:
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình
Ở có chuyển đổi cảm giác thú vị: Tiếng ve kêu - ấn tượng thính giác đem lại ấn tượng thị giác thật mạnh Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ cây: Những ngày cuối xuân, rừng phách cịn màu xanh, nụ hoa cịn náu kín kẽ lá, tiếng ve mùa hè cất lên, nụ hoa tề đồng loạt trổ bông, đồng loạt tung phấn, rừng phách lai láng sắc vàng Chữ đổ dùng thật xác, tinh tế Nó vừa gợi biến chuyển mau lẹ sắc màu, vừa diễn tả tài tình đợt mưa hoa rừng phách có gió thoảng qua, vừa thể xác khoảng khắc hè sang Tác giả sử dụng nghệ thuật âm để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian Bởi cảnh thực mà vô huyền ảo
Trên cảnh ấy, hình ảnh em gái lên thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng mình” nghe ngào thân thơng trìu mến Nhớ em, nhớ không gian đầy hương sắc Người em gái công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng Vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng cịn tơ đậm hai chữ “một mình” nghe xao xuyến lạ, bộc lộ thầm kín niềm mến thương tác giả Nhớ em, nhớ mùa hoa
Khép lại tứ bình cảnh mùa thu Đây cảnh đêm thật phù hợp với khúc hát giao duyên thời điểm chia tay giã bạn Hình ảnh ánh trăng dọi qua kẽ dệt lên mặt đất thảm hoa trăng lung linh huyền ảo
Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình làm cho cảnh thêm ấm áp tình ng-ười Đại từ phiếm “ai” gộp chung người hát đối đáp với làm một, tạo hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lu luyến kẻ ở, ngời đi, người thiên nhiên
Mỗi câu lục bát làm thành tranh tứ bình Mỗi tranh đẹp riêng hịa kết bên tạo vẻ đẹp chung Đó hài hịa âm thanh, màu sắc Tiếng ve mùa hè, tiếng hát đêm thu, màu xanh rừng già, sắc đỏ hoa chuối, trắng tinh khôi rừng mơ, vàng ửng hoa phách Trên thiên nhiên ấy, hình ảnh người lên thật bình dị, thơ mộng cơng việc lao động hàng ngày - Đề: Anh ( chị ) phân tích đoan thơ sau thơ Việt Bắc Tố Hữu :
Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung
Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan.
Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc Điện Biên vui về
(11)Về nội dung : Đoạn trích khúc ca chiến thắng quân dân ta công kháng Pháp xâm lược
+ Mở đầu đoạn thơ tranh khái quát đường hành qn vĩ đại với khí hừng hực, sục sơi
Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung + Hình ảnh đồn qn trận “điệp điệp, trùng trùng ”
Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan
Đoàn quân trận ngời sáng với lý tưởng cao đẹp, với hào khí ngất trời người tin chiến thắng đến chiến tranh vệ quốc nghĩa
+ Hình ảnh đồn dân cơng kháng chiến: Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
“ Bước chân nát đá” bước chân người ngày đêm đạp chông gai, thử thách để phục vụ cho tiền tuyến
+ Hình ảnh đồn xe xuất trận niềm tin thắng trận : Đèn pha bật sáng ngày mai lên
“Đèn pha bật sáng” đêm núi rừng niềm tin lạc quan vào tương lai đất nước
- Biện pháp liệt kê với hàng loạt địa danh : Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, …thể niềm vui sướng, lòng phấn khởi phơi phới người trước thắng lợi vẻ vang cách mạng, kháng chiến
Về nghệ thuật : Đoạn thơ trích dẫn tiêu biểu phong cách trữ tình trị Tố Hữu
- Sử dụng từ láy điêu luyện, tài tình : Rầm rập, điệp điệp, trùng trùng, …phác họa khí hào hùng quân dân Việt Bắc
- Hình ảnh thơ vừa thực, vừa lãng mạn làm cho đoạn trích trở nên hấp dẫn : bước chân nát đá, ánh đầu súng,…
- Biện pháp so sánh cường điệu gợi nên tranh khái quát đêm hành quân tấp nập từ khắp ngả đường địa Việt Bắc
- Nhịp điệu thơ dồn dập, giọng thơ hào hùng, sôi …
(12) nguồn Việt Bắc -