1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 6. Lực ma sát

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C9. Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động d[r]

(1)

Tiết : 06 Tuần : 07

Ngày: 07/ 10/ 2015

LỰC MA SÁT I/ MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức *.Học sinh biết:

- Nhận biết thêm loại lực ma sát lực ma sát

- Phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghĩ đặc điểm loại

*.Học sinh hiểu:

- Nêu ví dụ lực ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ thực tế 1.2 Kĩ năng:

* Học sinh thực được:

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

* Học sinh thực thành thạo:

- Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ 1.3 Thái độ:

- Thói quen: làm việc theo nhóm

- Tính cách: trung thực, cẩn thận thực thí nghiệm có ý thức bảo vệ môi trường II NỘI DUNG HỌC TẬP.

- Các loại lực ma sát

- Ý nghĩa loại lực ma sát đời sống kỉ thuật III CHUẨN BỊ.

* GV: Tranh vòng bi, lực kế, khối gỗ, cân * HS: Ổ trục xe đạp có bi

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : KTSS 4.2 Kiểm tra miệng (7 phút)

Câu (2đ) Hãy nêu tác dụng hai lực cân lên vật đứng yên vật chuyển động ?

HS: Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tực chuyển động thẳng

Câu (3đ) Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có qn tính

HS: Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người phía sau Người chạy vướng phải dây chắn bị ngã nhào phía trước

Câu (1đ) Hành khách ngồi xe chuyển động thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe

A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ sang trái D Đột ngột rẽ sang phải HS: D

(2)

HS: Khi vật chuyển động bề mặt vật khác xuất lực ma sát Ma sát làm mòn vật, ngăn cản chuyển động vật ma sát giúp vật chuyển động dễ dàng hay làm tăng độ bám vật lên

4.3 Tiến trình học

Hoạt động 1: Mở bài(3 phút) *.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Phân biệt trục bánh xe bị khơng có ổ bi nên xe chuyễn động chậm phát âm to trục bánh xe đạp ngàu có ỗ bi nên chuyễn động nhanh êm

- Nhận biết nội dung học mới: Việc phát minh ỗ bi có liên quan đến loại lực mới, lực ma sát

* Phương pháp: diễn giảng * Phương tiện: trục xe đạp có bi.

* Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Cho học sinh quan sát trục xe đạp rõ vị trí ổ bi HS: Nhận biết ổ bi

GV: Trục bánh xe bị khơng có ổ bi nên chuyển động chậm kêu to Ngược lại trục bánh xe đạp có ổ bi nên xe chuyển động nhanh êm Vậy việc phát minh ổ bi có ý nghĩa ? HS: Làm giảm lực cản lên chuyển động Lực xuất vật tiếp xúc gọi lực ma sát

GV: Vậy lực ma sát lực ? Nó có tác dụng đời sống kỉ thuật → Bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực ma sát (15 phút) *.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nhận biết thêm loại lực ma sát lực ma sát

- Phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghĩ đặc điểm loại

- Nêu ví dụ lực ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ thực tế * Phương pháp: Thảo luận thí nghiệm

* Phương tiện: tranh hình 6.1, lực kế, khối gỗ cân.

* Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Giới thiệu thí nghiệm giúp phát lực ma sát Kéo đá nặng khoảng 300g theo phương thẳng đứng Tiếp tục kéo hịn đá mặt phẳng để thẳng đứng So sánh cường độ lực kéo độ dễ khó kéo hai trường hợp

HS: Thực thí nghiệm, thảo luận sau rút nhận xét Kéo mặt phẳng cường độ lực kéo lớn khó

GV: Hướng dẫn học sinh phân tích để phát lực ma sát Đó lực gây cản trở chuyển động thí nghiệm

HS: Nhận biết lực ma sát lực gây cản trở chuyển động

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục cho biết lực ma sát trượt xuất ?

I Khi có lực ma sát.

(3)

HS: Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1 HS: Thảo luận đưa ví dụ

Ma sát bánh xe mặt đường phanh xe Ma sát trục quạt bàn với ổ trục

GV: u cầu HS đọc tìm hiểu thơng tin mục cho biết lực ma sát lăn sinh ?

HS: Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C2, C3 HS: Thảo luận đưa ví dụ

Ma sát lăn với mặt trượt di chuyển vật nặng Ma sát sinh viên bi đệm trục quay với ổ trục C3 Trường hợp a có lực ma sát trượt, trường hợp b có lực ma sát lăn

Độ lớn ma sát lăn nhỏ so với ma sát trượt GV: Hướng dẫn thí nghiệm phát ma sát nghỉ HS: Tổ chức nhóm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu C4

Trong thí nghiệm trên, có lực kéo tác dụng lên vật nặng vật đứng yên, chứng tỏ mặt bàn với vật dẫn có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo để giữ cho vật đứng yên

GV: Lực cân với lực kéo gọi lực ma sát nghỉ Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C5

HS: Ma sát bàn chân mặt đường giúp chân không bị trượt di chuyển

Ma sát đinh tường giữ đinh chặt tường

GV: Nhấn mạnh lại điều kiện xuất loại lực ma sát nêu ví dụ điển hình cho loại

Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

2 Lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

3 Lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi tác hại lực ma sát đời sống kỉ thuật (10 phút)

*.Mục tiêu:

Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

* Phương pháp: Thảo luận

* Phương tiện: Tranh hình 6.3 6.4 * Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C6 HS: Thảo luận trả lời câu C6

a/.Làm mịn đĩa xích, tra dầu mỡ vào xích để làm giảm ma sát

b/.Làm mòn trục cản trở chuyển động quay bánh xe Thay trục quay có ổ bi, lực ma sát giảm tới 20 đến 30 lần

c/.Cản trở chuyển động thùng đẩy Dùng bánh xe

II Lực ma sát đời sống và kỉ thuật.

1 Lực ma sát có hại. a/.Làm mịn đĩa xích, tra dầu mỡ vào xích để làm giảm ma sát

(4)

để thay ma sát trượt ma sát lăn GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7 HS: Thảo luận trả lời câu C7

a/.Bảng trơn, nhẳn dùng phấn viết lên b/.Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt viện phấn bảng

c/.Con ốc bị quay lỏng dần bị rung động

d/.Khi quẹt diêm, khơng có ma sát, đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lửa

e/.Biện pháp: Tăng độ nhám mặt sườn bao diêm f/.Khi phanh gấp, khơng có ma sát ôtô không dừng lại

g/.Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh ơtơ

GV: Lực ma sát có tác dụng đời sống, kỉ thuật ? HS: Lực ma sát có hại có lợi

GV: Hãy nêu biện pháp làm giảm làm tăng ma sát ?

HS: Để làm giảm ma sát ta tra dầu mỡ thay ma sát trượt thành ma sát lăn Ngược lại để làm tăng ma sát tha tăng độ nhám vật tạo khía rãnh bánh xe…

* Tích hợp hướng nghiệp:

GV: Những công việc cần phải quan tâm đến lực ma sát ?

HS: Chế tạo mang trượt, ổ bi….làm giảm ma sát, sản xuất lớp xe – đế giày để giảm ma sát.

* Tích hợp bảo vệ mơi trường - PCTT

GV: Trong q trình lưu thông ma sát lốp xe mặt đường sinh bụi khí độc hại, đường ma sát như có bùn…trơn trợt dễ gây tai nạn - Ảnh hưởng lực ma sát đến lủ quét, ô nhiểm mơi trường Cách giảm nhẹ ơ nhiểm đó.(Bão, mưa lớn, động đất, sóng thần)

- Biện pháp:( Phương tiện lưu thông phải đảm bảo chất lượng)

xe Thay trục quay có ổ bi, lực ma sát giảm tới 20 đến 30 lần

c/.Cản trở chuyển động thùng đẩy Dùng bánh xe để thay ma sát trượt ma sát lăn

2 Lực ma sát có lợi a/.Bảng trơn, nhẳn dùng phấn viết lên b/.Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt viện phấn bảng

c/ Con ốc bị quay lỏng dần bị rung động

d/ Khi quẹt diêm, khơng có ma sát, đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lửa

e/ Biện pháp: Tăng độ nhám mặt sườn bao diêm

f/ Khi phanh gấp, khơng có ma sát ơtơ khơng dừng lại

g/ Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh ôtô

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

*.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải thích tượng ma sát. * Phương pháp: Thảo luận

* Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C8, C9

HS: a/.Khi sàn đá hoa dễ bị ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân nhỏ Ma sát tượng có ích

b/ Ơtơ đất mềm có bùn, lực ma sát lên lốp oto

III Vận dụng.

C8.a/.Khi sàn đá hoa dễ bị ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân nhỏ Ma sát tượng có ích

(5)

quá nhỏ nên bánh xe oto bị quay trượt mặt đường Ma sát trường hợp có lợi

c/.Giầy đế bị mịn ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp có hại

- Hs : C9

với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp có hại

C9 Ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy nghành động lực học, khí, chế tạo máy V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5phút)

a) Tổng kết

Câu 1.Có loại lực ma sát Nêu điều kiện sinh loại ma sát ? Lấy VD minh họa HS: Có loại lực ma sát, ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ

 Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

VD: - Ma sát trục quạt bàn với ổ trục - Ma sát xích liếp xe  Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

VD:- Ma sát bi viên bi bi lăn mặt đường - Ma sát lăn với mặt trượt ma sát lăn

 Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác VD: - Ma sát bàn chân mặt đường giúp chân không bị trượt di chuyển - Ma sát đinh tường giữ đinh chặt tường

Câu Ma sát có ý nghĩa đời sống xã hội ? Nêu biện pháp làm giảm như làm tăng ma sát

HS: Ma sát có hại có lợi

- Biện pháp làm giảm ma sát: tra dầu mỡ thay ma sát trượt ma sát lăn - Biện pháp làm tăng ma sát: tăng độ nhám bề mặt vật tiếp xúc

b) Hướng dẫn học tập * Đối với học tiết này: - Học ghi nhớ + ghi - Hòan thành câu vbt

- Làm tập 6.1- 6.18 / trang 16,17,18,19 SBT

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w