Tuần 10. Hai đứa trẻ

118 27 0
Tuần 10. Hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Luận văn Dạy học “Hai đứa trẻ” ở lớp 11 theo đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn của Thạch Lam của Nguyễn Anh Dinh, ĐHSP Hà Nội, năm 2012, và luận văn Từ góc độ loại thể xác[r]

(1)

trờng đại học s phạm Hà Nội KHOA ngữ văn

 -khãa ln tèt nghiƯp ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN

“HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Thị Lan Sinh viên thực hiện : Dương Thị Duyên

Lớp : A - K61

(2)

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức chuyên ngành sâu sắc ý nghĩa suốt thời gian học tập trường

Đặc biệt, Em xin gửi lời tri ân biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thị Lan, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận

Một lần em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè hết lòng quan tâm động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 05, năm 2015

Sinh viên thực hiện

(3)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 GV : Giáo viên

2 HS : Học sinh

3 PPDH : Phương pháp dạy học GT : Giao tiếp

5 GTNN : Giao tiếp ngôn ngữ GTVH : Giao tiếp văn học TPVH : Tác phẩm văn học TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông

10.VH : Văn học

11 TC : Tạp chí 12 NXB : Nhà xuất 13 SGK : SGK

14 TS : Tiến sĩ

(4)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 7

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VIII BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN

PHẦN NỘI DUNG 10

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 10

1.1 Lí thuyết hoạt động giao tiếp hoạt động dạy học TPVC trong nhà trường THPT 10

1.1.1 Quan niệm về giao tiếp. 10

1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. 10

1.1.3 Giao tiếp văn học. 13

1.1.4 Lí luận về hoạt động dạy học TPVC nhà trường THPT. 19

1.2 Đặc điểm nhận thức HS THPT trình GT văn học 25

1.3 Truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam nhà trường 27

1.3.1 Về tác giả Thạch Lam. 27

1.3.2 Về truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam 29

1.3.3 Vị trí truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam chương trình Ngữ văn lớp 11. 33

1.4 Thực tiễn dạy học truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam ơ trường THPT 33

(5)

1.4.2 Những mặt hạn chế tích cực việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam. 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI

ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM THEO LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG

GIAO TIẾP 38 2.1 Định hướng chung cho việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” theo lí thuyết hoạt động giao tiếp 38

2.1.1 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn "Hai đứa tre" theo tinh thần bám sát đặc điểm người viết. 38

2.1.2 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam cần chú ý đến yếu tố tham gia giao tiếp khác lí thuyết hoạt động giao tiếp. 41 2.2 Các nguyên tắc thực học “Hai đứa tre” Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động giao tiếp 45

2.2.1 Nguyên tắc người học phải xác định đích giao tiếp trong dạy học truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam. 45

2.2.2 Nguyên tắc bám sát nội dung giao tiếp, cắt nghĩa yếu tố nội quan hệ văn bản truyện. 46

2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng sự trao đổi, đối thoại, thảo luận đa chiều của HS tiếp nhận truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam. 49 2.3 Đề xuất quy trình dạy học truyện ngắn “Hai đứa tre” theo lí thuyết về hoạt động giao tiếp 50

2.3.1 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm xây dựng các quan hệ giao tiếp. 50

2.3.2 Bước 2: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận vấn đề nảy sinh trình tiếp nhận tác phẩm. 51

(6)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 60

Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61

3.1 Mục đích thực nghiệm 61

3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 62

3.3 Nội dung thực nghiệm 63

3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 69

PHẦN KẾT LUẬN 70

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

1 Xuất phát từ định hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng giao tiếp. Trước đây, lí thuyết hoạt động GT được đặt việc dạy học Tiếng Việt Làm văn Vì xu nghiên cứu phức hợp, đa ngành, người ta nhận sự hữu ích của việc dạy học TPVC theo hướng GT Hướng dạy học cho văn văn học GT, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Đây hướng dạy học coi “giờ học văn là giao tiếp ngôn ngữ giáo viên học sinh với nhau, giáo viên trở thành người hướng dẫn, gợi mở, quan tâm khai thác yếu tố giao tiếp tư tưởng, tình cảm, quan hệ người người thơng qua tác phẩm văn học” [16] Mục đích của hướng dạy học “Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng giao tiếp dạy cách giao tiếp ứng xử”, “Dạy văn - dạy cách sử dụng phương tiện giao tiếp” [16] mở rộng thêm quan hệ GT khác, GT với hình tượng nghệ thuật, GT với nhà văn, GT người tham gia tiếp nhận văn học.Từ thực tế trên, thấy yêu cầu đặt cho việc dạy học TPVC phải theo hướng “trả lại chất nghệ thuật kì diệu của bộ môn Văn nhà trường” [11], “Văn học phải hiểu trình giao tiếp”, “Giảng dạy văn học trình giao tiếp đối thoại nghệ thuật có sở khoa học dựa cảm thụ, thấu hiểu tác phẩm sâu sắc” GV- người tổ chức học cho “Giờ văn phải tạo khơng khí cảm xúc, đồng cảm, giao cảm, cộng hưởng nhà văn - giáo viên - học sinh Học sinh trị chuyện với nhà văn thơng qua tác phẩm trung gian” [3] 2 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học.

(8)

theo hướng dân chủ hóa nhân dân hóa Trong dạy học TPVC nhà trường, vấn đề người đọc với tư cách chủ thể của học được quan tâm Nhiệm vụ của dạy học văn phải tạo mối quan hệ tương tác của ba mối quan hệ vốn có: tác phẩm - nhà văn, GV thân HS Muốn vậy, người dạy phải có hệ thống PPDH phù hợp, hướng vào HS, giúp HS khám phá TPVC đối tượng nhận thức thẩm mĩ

Có thể thấy PPDH được đởi việc nhìn nhận HS chủ thể cảm thụ trình tiếp nhận TPVC, có sự trao đởi GT q trình dạy học GV HS Chúng cho việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học TPVC phát huy được tính chủ thể của HS, góp phần vào cơng đởi PPDH Ngữ văn, làm cho chất lượng dạy học TPVC nhà trường ngày được cải thiện, cụ thể truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

3 Xuất phát từ vị trí nhà văn Thạch Lam tình hình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” nhà trường phổ thông.

(9)

- Hai đứa tre của Thạch Lam tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam, được chọn giảng dạy chương trình Ngữ văn 11, chương trình chuẩn chương trình nâng cao, NXB Giáo dục năm 2004 Thực tiễn giảng dạy nhà trường phổ thông cho thấy, việc dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam dừng lại lối mịn, chưa theo kịp cơng tác nghiên cứu GV HS chưa nhận thức đắn chất TPVC (vừa môn nghệ thuật vừa môn khoa học) Chúng cho việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam hướng khắc phục phần tình trạng trên, đồng thời giúp HS tiếp nhận cách tích cực nhất, đem lại hiệu giảng dạy

Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam với mong muốn tìm phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp để khai thác tối đa giá trị học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam nói riêng định hướng để áp dụng vào TPVC nói chung

II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

1 Vấn đề dạy học theo lí thuyết hoạt động giao tiếp.

Hiện nay, GT vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học nội dung được nhà nghiên cứu quan tâm tính ưu việt của Ở Việt Nam, dạy học theo lí thuyết hoạt động GT mẻ, song việc nghiên cứu đạt được hiệu qua cao:

(10)

không tri thức hệ thống kết cấu của tiếng Việt mà tri thức quy tắc hoạt động sử dụng tri thức sản phẩm của hoạt động Về phương pháp, rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ hay lực hoạt động ngôn ngữ

+ Đối với môn Làm văn, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh bài: Quan điểm giao tiếp việc dạy làm văn (TC Nghiên cứu Giáo dục 1/1995) đưa số sở việc đề xuất quan điểm GT: Xuất phát từ chức của ngôn ngữ; xuất phát từ đặc thù ngôn ngữ; xuất phát từ mục đích việc dạy tiếng việc dạy cho HS cách tư giao tiếp tốt Trong quan điểm tác giả cho HS học tiếng để nắm tri thức khoa học hệ thống tiếng mà quan trọng sở kiến thức khoa học tiếp thu được HS phải nắm được cách sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Công trình việc làm văn cách tở chức GT hay nói cách xác cách dạy cách thức tổ chức GT văn

(11)

tắc đến bước thực học TPVC theo hướng GT Đây sở gợi mở cho đề tài của áp dụng vào dạy học tác phẩm cụ thể nhà trường phổ thông

+ Trong luận văn Dạy học thơ trữ tình giai đoạn sau 1975 cho học sinh THPT theo hướng giao tiếp của Trần Thị Nga, ĐHSP, Hà Nội, 2010, tác giả nêu được kiến thức lí luận vấn đề dạy học thơ trữ tình theo hướng GT Đề tài khẳng định chất của thơ ca GT tâm hồn, tình cảm Trong thơ sự thở lộ tình cảm mãnh liệt của người nghệ sĩ, tình cảm thơ gắn với tình cảm của nhân dân nhân loại, tình cảm thơ tình cảm được cá thể hóa Và từ tác giả đưa nguyên tắc, phương pháp dạy học thơ trữ tình theo hướng GT cho việc truyền đạt của GV sự tiếp nhận của HS đạt kết cao Luận văn nêu định hướng GT cụ thể cho trình dạy học, mở chân trời cho cách tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình nhà trường

+ Trong khóa luận tốt nghiệp Dạy học tác phẩm “Vội vàng” Xuân Diệu theo định hướng giao tiếp của sinh viên Đào Thị Thu Trà, ĐHSP, Hà Nội, 2012, vận dụng phương pháp, biện pháp vốn quen thuộc vào tác phẩm cụ thể được soi chiếu định hướng GT: đọc sáng tạo; gợi tìm, nêu vấn đề; tái tạo kết hợp biện pháp cắt nghĩa, so sánh, giảng bình

Các cơng trình nghiên cứu sở hướng gợi mở để tiếp tục vận dụng vào dạy học đọc hiểu TPVC mà cụ thể thể loại truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

2 Vấn đề nghiên cứu dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” của Thạch Lam nhà trường phổ thông.

Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam.Về phương pháp dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có cơng trình, viết sau:

(12)

dục 2004 đưa cách phân tích truyện theo trình tự diễn biến qua giai đoạn tâm trạng của nhân vật

- Thiết kế giảng “Hai đứa trẻ” của GS Phan Trọng Luận Thiết kế bài giảng của Trần Thanh Xuân - Nguyễn Thị Hương (Thiết kế tác phẩm văn chương, tập 1, NXB Giáo dục 1999) vận dụng kết hợp thao tác mang tính nghiệp vụ vào việc tổ chức HS chiếm lĩnh tác phẩm theo chế dạy văn - Trong cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, PGS.TS Nguyễn Viết Chữ đưa hướng dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam cần làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của tác phẩm dựa đặc trưng loại thể,

“phải xác định thi pháp tư tưởng, phong cách, tạng riêng từng nhà văn” [3], tác giả khẳng định “chúng ta phải dạy học tác phẩm của Thạch Lam theo hướng với tác phẩm trữ tình cho dù truyện” [3]

- Luận văn Hệ thống câu hỏi cảm thụ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam lớp 11 của Ngơ Thị Lùng Em, ĐHSP Hồ Chí Minh, năm 2009, xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ tác phẩm dựa đặc trưng của môn học đối tượng người học

- Luận văn Dạy học “Hai đứa trẻ” lớp 11 theo đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn Thạch Lam của Nguyễn Anh Dinh, ĐHSP Hà Nội, năm 2012, luận văn Từ góc độ loại thể xác định phương hướng dạy - học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam nhà trường trung học phổ thông của Nguyễn Tiến Dũng, ĐHSP Hà Nội, năm 2003, đưa được số biện pháp dạy học dựa đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn là: Phân tích tác phẩm theo điểm nhìn của tác giả điểm nhìn của nhân vật; đọc kết hợp khơi gợi hình ảnh tâm trạng; bước gợi mở, dẫn dắt định hướng HS câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi cảm xúc; thông qua lời giảng bình, phát huy mạnh truyền thống dạy học TPVC; so sánh để mở rộng khắc sâu ấn tượng của HS

(13)

“Hai đứa trẻ” của sinh viên Nguyễn Thị Vân, ĐHSP Hà Nội, năm 2000, dựa đặc điểm thi pháp truyện ngắn, ưu nhược điểm của hệ thống câu hỏi tác phẩm Hai đứa trẻ, thực trạng dạy học văn chương Thạch Lam để tiến hành xây dựng số u cầu có tính ngun tắc lựa chọn phương pháp giảng dạy tác phẩm phương pháp đặt câu hỏi cảm thụ

Nhìn chung cơng trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp dạy học Hai đứa trẻ của Thạch Lam dựa đặc trưng thi pháp, loại thể của truyện ngắn Thạch Lam để xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ nhằm khai thác giá trị của tác phẩm Có thể thấy việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam hướng mẻ, hứa hẹn đem lại hiệu tiếp nhận cao người học

III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1 Xác định tiền đề lí luận thực tiễn để vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

2 Áp dụng nguyên tắc, tổ chức hoạt động dạy học TPVC theo lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm minh chứng cho việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Lựa chọn văn Hai đứa trẻ của Thạch Lam chương trình Ngữ văn chuẩn, lớp 11, NXB Giáo dục năm 2004

2 Soi chiếu văn để dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Với việc thực đề tài: Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau:

(14)

THPT, thực trạng dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam trường THPT

2 Vận dụng nguyên tắc quy trình dạy học TPVC theo lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát, khẳng định vai trị của lí thuyết hoạt động GT để tăng hiệu dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

2 Thiết kế giáo án thực nghiệm vận dụng nguyên tắc quy trình dạy học học TPVC vào truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực đề tài này, người viết vận dụng phối hợp số phương pháp sau:

1 Phương pháp nghiên cứu lí luận.

Các tài liệu GT, GT văn học; tài liệu lí luận văn học; tài liệu tâm lí lứa t̉i, nhận thức của HS THPT…được tập trung nghiên cứu, làm tiền đề lí luận cho việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Tham gia dự giờ, quan sát, tìm hiểu nắm bắt tình hình dạy học truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam trường THPT bao gồm hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, PPDH, từ rút nhận định thực trạng phương hướng phát triển dạy học tác phẩm đạt hiệu cao

3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

- Tổ chức dạy thực nghiệm trường THPT

- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết của HS phiếu quan sát, phiếu hỏi, kiểm tra sau trình học tập

(15)

Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng biện pháp thống kê, so sánh, đối chiếu để đến kết luận cần thiết cho khóa luận

VIII BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN

Khóa luận bao gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần mơ đầu.

Phần nội dung: Gồm ba chương.

Chương 1: Cơ sở khoa học của việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Chương 2: Tổ chức dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

(16)

PHẦN NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU

TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM.

1.1 Lí thuyết hoạt động giao tiếp hoạt động dạy học TPVC nhà trường THPT.

1.1.1 Quan niệm về giao tiếp.

Giao tiếp (GT) q trình trao đởi thơng tin (bao gồm tri thức, tình cảm, thái độ, ước muốn, hành động…) hai chủ thể GT (kể trường hợp người GT với mình) diễn ngữ cảnh tình định, hệ thống tín hiệu định

1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.

Hoạt động GT bao gồm nhân tố: nhân vật GT (người phát thông tin, người nhận thơng tin), nội dung GT, đích GT, phương tiện GT, kênh GT, hoàn cảnh GT Các nhân tố có quan hệ hữu với trình GT để đạt hiệu cao

Sơ đồ 1.1

Phương tiện GT Người phát

TT

Người nhận TT Nội dung

GT Mục

(17)

Hoạt động GT ngôn ngữ diễn tình định với biểu cụ thể: mối tương quan nhân tố hoạt động GT, mục đích GT, thời gian, không gian của hoạt động GT Người nói (người phát thơng tin) người sản sinh văn phát ngôn Người nghe (người nhận thông tin) người lĩnh hội văn phát ngôn Đối tượng được đề cập hay phản ánh ý nghĩ tình cảm mà người nói có muốn truyền đạt, nói cách xác muốn kích thích người nghe Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu quy tắc sử dụng kí hiệu này, mà người nói người nghe vận dụng GT Đường kênh môi trường được sử dụng để truyền đạt tri giác văn (Chẳng hạn, kĩ thuật dây điện thoại dẫn dao động điện từ, khơng gian truyền lan của sóng vơ tuyến; cịn ngơn ngữ học phương thức phát âm miệng hay viết văn tự; nghiên cứu văn học, thể loại truyện ngắn hay truyện vừa, tiểu thuyết hay thơ) Văn bản ngôn bản sản phẩm của hoạt động lời nói Trong hoạt động GT có mối tương quan: người nói người nghe, người nói người nghe với nội dung GT, người nói người nghe với đối tượng được đề cập, người nói người nghe với ngơn ngữ, văn với đường kênh, văn với ngôn ngữ

(18)

Trong hoạt động GT, sản sinh lĩnh hội văn hai trình thống với Chúng ta hình dung q trình sản sinh tiếp nhận lời nói qua sơ đồ của TS Nguyễn Thị Hiên sau đây:

Sơ đồ 1.2: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

Theo sơ đồ trên, có nội dung D xuất đầu, người phát tin tìm cách truyền đến người nhận Nhưng nội dung D lại thuộc lĩnh vực tinh thần nên để truyền được nội dung D đến cho người nhận, người phát phải tìm cách vật chất hố Để vật chất hố nội dung ấy, người phát sử dụng ngơn ngữ Trong hoạt động GT ngơn ngữ, q trình chuyển nội dung D từ bình diện tinh thần sang nội dung D thuộc lĩnh vực ngôn ngữ được gọi q trình mã hố ngơn ngữ Đây q trình sản sinh, tạo lập lời nói

Trong sơ đồ trên, S - S’ được gọi kiến thức, hiểu biết mà người phát người nhận có được thời điểm GT Những hiểu biết được tích luỹ qua việc học hỏi nhà trường qua đời sống của thân người phát người nhận, vốn sống của người vô phong phú, vậy, GT, người phát không cần đưa hết vào lời nói Nhưng vốn sống, vốn hiểu biết đa dạng, phong phú tạo thành cho người phát trình bày vấn đề văn bản, giúp cho người

MÃ HÓA TẠO LẬP

LỜI NÓI

GIẢI MÃ TIẾP NHẬN S

D’ S’

(19)

phát thể vấn đề cách hàm súc sâu sắc Thiếu điều này, người phát khó tạo được lời nói có nội dung GT người nhận khó tiếp nhận đầy đủ nội dung GT mà người phát truyền

Ngoài vốn sống, hoạt động GT người phát cần có vốn ngôn ngữ định Vốn ngôn ngữ hiểu biết ngơn ngữ nói chung kĩ sử dụng vốn hiểu biết vào tình GT cụ thể Ngôn ngữ yếu tố mở có sự biến động Chúng thêm đặc tính mới, rút bớt giá trị Như vậy, hiệu của lời nói phụ thuộc lớn vào chất lượng sử dụng ngôn ngữ hoạt động GT của nhân vật GT Trong GT, vốn sống, vốn hiểu biết được thể thông qua ngôn ngữ Vốn ngơn ngữ phong phú khả diễn đạt của người phát tinh tế hiệu GT cao

1.1.3 Giao tiếp văn học.

Văn học loại hình nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội người TPVH đơn vị sở của VH, cầu nối, phương tiện GT người sáng tác người tiếp nhận “Sáng tác văn chương nhu cầu giao tiếp, hoạt động giao tiếp với đời sống, với mọi người với thân chủ thể sáng tạo” [20, 225] Những hoạt động “giao lưu” người sáng tác người tiếp nhận qua tác phẩm VH gọi hoạt động GTVH

1.1.3.1 Sáng tác tiếp nhận văn học hoạt động giao tiếp.

- Sáng tác văn học hoạt động của nhà văn muốn được bộc lộ mình, muốn nói với vấn đề của sống

(20)

suy ngẫm trước đời của người tài hoa yểu mệnh, sau mong mỏi ngày có sự đồng cảm của người đọc;

“Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”

Sáng tác VH nhu cầu muốn giải thoát nội tâm của nhà văn Cũng giống người bình thường khác, nhà văn có ấn tượng cảm xúc giới Ở nhà văn, ấn tượng cảm xúc thường mãnh liệt đến mức viết ra, nói Người xưa nói “thi ngơn chí” (thơ bày tỏ lí tưởng), “thi ngơn tình” (thơ bày tỏ tình cảm) Ngày nay, sáng tác của nhà văn nhiều được hình thành từ nhu cầu muốn được giải phóng lượng, giải tỏa cảm xúc, giải nội tâm Ngun Hồng nói:

“Những viết yêu thương tôi”. Như vậy, người nghệ sĩ, nghệ thuật góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng của xúc cảm dồn chứa tâm tư Nhà văn mong muốn GT, mong muốn người khác thấu hiểu điều mà quan sát, suy nghĩ thể nghiệm

- Tiếp nhận văn học hoạt động giao tiếp, đối thoại người đọc tác giả qua tác phẩm

Theo GS - TS Trần Đình Sử: “Tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó địi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo” [8] Đọc TPVC, độc giả thực hành vi GT với tác giả Tác phẩm sản phẩm của sáng tạo, của sự tái tạo đời sống theo quy luật của đẹp Sự GT GT thẩm mĩ Người đọc không dừng phạm vi văn mà sự tiếp nhận của họ vươn tới phạm trù văn hóa - xã hội - lịch sử - trị - đạo đức - thẩm mĩ Bởi sự thưởng thức đẹp sự khát thèm tinh thần, sự đòi hỏi được thỏa mãn chân, thiện, mỹ

(21)

hội khách quan cho người soi ngắm, suy nghĩ Người đọc nhận thức giới thực tại, cảm nhận được tâm sự của nhà văn thông qua “đứa tinh thần” Bởi thế, hình thức văn ngôn ngữ, TPVH phương tiện để bạn đọc thực hoạt động GT với nhà văn

Hoạt động VH trình tồn vẹn, tác giả, tác phẩm, người đọc yếu tố thiếu TPVH đóng vai trị mơi giới, cầu nối tác giả bạn đọc Trong thực tế, người đọc có thái độ đối thoại tác phẩm Họ đồng cảm, đồng tình, nêu vấn đề tìm lời đáp tác phẩm phản ứng, phản bác, phủ nhận Các đối thoại làm cho tác phẩm có dịp mở tung chiều sâu Hệ thống ngôn ngữ giới hình tượng tác phẩm giúp người đọc nhận khả phản ánh sống, khái quát thực, hiểu được tư tưởng, thái độ, tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, xúc cảm của nhà văn trước vấn đề của sống nhà văn nêu Thông qua văn ngôn ngữ, người đọc thực tiếp nhận TPVH nhiều lần, nhiều mức độ không gian thời gian khác

Tóm lại, từ sáng tác đến tiếp nhận VH trình GT bao gồm nhân tố: nhân vật GT (người nói, người nghe), nội dung GT, phương tiện GT tất diễn hồn cảnh GT định, hướng tới đích GT cụ thể Trong hoạt động GT ngôn ngữ, GTVH GT đặc biệt, GT mang tính thẩm mĩ

1.1.3.2 Giao tiếp văn học dạng đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ.

- Về chủ thể giao tiếp văn học

(22)

Đến với TPVH, hình tượng VH (hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng đời sống) đối tượng tiếp xúc đầu tiên, người “phát” đến với độc giả (có thể hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên hay hình tượng đời sống) Khi đọc “tác phẩm”, người đọc thường không nhớ tới người sáng tạo hình tượng mà chi nhớ đến nhân vật, đến tranh miêu tả thiên nhiên hay đời sống tác phẩm GT với hình tượng VH GT với thực thể sống tồn đời Chẳng hạn, đọc tác phẩm

Chí Phèo (Nam Cao), người ta thường nói được được gặp Chí Phèo, thị Nở, bá Kiến, lí Cường, xương thịt được sống làng quê với cảnh sắc bình thường giản dị cảnh vườn chuối, cảnh buổi sáng thức dậy với tiếng chim hót, tiếng người chợ Với tác phẩm trữ tình tương tự, nhiên, hình tượng tác phẩm trữ tình hình tượng tâm trạng, cảm xúc, ranh giới vật chất trữ tình tác giả thường mong manh khiến cho người đọc dễ nhầm lẫn tác giả nhân vật trữ tình Hình tượng VH được nhà văn sáng tạo lại có đời sống riêng, tương đối độc lập với ý định của người sáng tạo Việc phân biệt rõ hình tượng nghệ thuật hình tượng tác giả định hướng quan trọng tiếp nhận VH Tuy nhiên hình tượng VH phản ánh giới quan, nhân sinh quan

(23)

tả Nguyễn Du miêu tả Kiều bị Tú bà hành hạ ông phải lên lời cảm thương trước sự thật tàn nhẫn đến đớn đau:

“Hóa nhi thật có nỡ lịng, Làm cho dày tía vò hồng nao”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du) Vì vậy, chủ thể GT (người “phát”) GT với nhà văn khơng giống GT với hình tượng Nếu tiếp xúc với hình tượng VH tiếp xúc với người “phát” sở chi tiết cụ thể, sống động đầy chất cảm tính hình dáng, tính cách, tiếp xúc với nhà văn lại tiếp xúc với người “phát” diện phương diện tinh thần với lập trường, quan điểm, tình cảm, thái độ

So sánh với người “phát” GTNN thấy rằng, người “phát” GTNN mang màu sắc cá nhân, đại diện cho cá nhân, người “phát” GTVH mang đậm tính chất xã hội Dù vai hình tượng nghệ thuật hay vai nhà văn, “người phát” có tính đại diện cho số đơng, phản ánh sống, tư tưởng, tình cảm của nhóm người, lớp người định Chẳng hạn, hình tượng nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam không ngợi ca giá trị nhân văn cao đẹp mà giúp người đọc thấu hiểu nỗi buồn đau của dân tộc gần kỷ ách đô hộ tàn bạo của bọn thực dân đế quốc Cái nhìn của nhà văn Nam Cao truyện ngắn Đôi mắt đâu của Nam Cao mà quan điểm của người kháng chiến, người cách mạng

- Về nội dung giao tiếp văn học

Nội dung GTVH vấn đề mà nhà văn muốn “giao lưu”, gửi gắm, bày tỏ, GT với độc giả Tác phẩm phương tiện GT người đọc nhà văn, muốn GT với tác giả trước hết người đọc phải tiếp xúc với tác phẩm, thông qua yếu tố có tác phẩm: ngơn ngữ, hình tượng tác phẩm, tư tưởng tác phẩm…Đó yếu tố góp phần thành cơng cho GTVH

(24)

đọc khơng thấy nghĩa hiển ngơn mà cịn thấy nghĩa hàm ngôn, không thấy nghĩa đen mà cịn nghĩa bóng, nghĩa phái sinh, nghĩa nghệ thuật Với khả đặc biệt, NNVH không truyền tải thơng tin mà cịn chuyển tải “tiếng lịng” của tác giả đến với người đọc, buộc người đọc phải tạo cho tâm sẵn sàng, phải vận dụng tối đa kinh nghiệm sống với lực liên tưởng, tưởng tượng thực thành cơng hoạt động GT của

Khía cạnh thứ hai của phương tiện GTVH hình tượng Nhà văn phản ánh sống, gửi gắm quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật hình tượng, thơng qua hình tượng Hình tượng VH được xây dựng chất liệu ngơn ngữ loại hình tượng phi vật thể Sự tác động của hình tượng VH chủ yếu tác động vào giới tinh thần của người, đưa đến khả liên tưởng, tưởng tượng, tái tâm trí người cảm nhận thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác…Mỗi loại thể VH, thời đại VH mang đặc trưng lí tưởng thẩm mĩ riêng Do đó, tiếp nhận VH người đọc cần ý tới đặc điểm loại thể, thời đại VH để lĩnh hội đầy đủ thông điệp mà nhà văn muốn chuyển tải thông qua phương tiện GT ngôn ngữ hình tượng VH

(25)

nởi dậy của bn làng Khi bàn tay ngón cịn hai đốt cầm súng, chí khơng cần vũ khí giết chết giặc Đơi bàn tay chứng tích tội ác của kẻ thù để nhắc nhở cháu muôn đời quên Đối với hình tượng trữ tình, người đọc lại quan tâm đến tâm trạng cảm xúc GT với nhà văn GT qua sự thể tinh thần, tư tưởng, tình cảm của nhà văn với đời sống xã hội Thông qua lĩnh vực đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề mà nhà văn bộc lộ quan điểm, tư tưởng tài của

Chủ đề đề tài, phương diện của nội dung tác phẩm Nhiều tác giả viết đề tài gần gũi chủ đề khác Nhiều tác giả viết đề tài gần gũi chủ để khác Cùng đề tài nông dân Ngô Tất Tố Nam Cao lại có hướng khác Tắt đèn của Ngô Tất Tố tập trung phản ánh số phận bi thảm của người nông dân chế độ sưu thuế, sự bóc lột tàn khốc xã hội thực dân nửa phong kiến Chí phèo của Nam Cao lại tập trung tô đậm vấn đề tha hóa, biến chất của phận nơng dân ước mơ làm người lương thiện của họ

Như vậy, với yếu tố chứng tỏ GTVH dạng đặc biệt của GT ngôn ngữ

1.1.4 Lí luận về hoạt động dạy học TPVC nhà trường THPT. 1.1.4.1 TPVC nhà trường THPT: phương tiện giao tiếp đa chiều.

* Nhà văn - Giáo viên

(26)

động, điều chỉnh, kích thích q trình tiếp nhận VH của HS mà thơi * Nhà văn - Học sinh

Một điều dễ nhận thấy nhà văn HS khoảng cách lớn không gian, thời gian, vốn sống, vốn ngôn ngữ, cách tiếp cận thực Để làm tốt vai trò gạch nối nhà văn HS, người dạy TPVC phải đọc, nghiên cứu, nghiền ngẫm, thụ đắc tư tưởng, phong cách sáng tác của nhà văn định hướng sư phạm của SGK Nhiệm vụ của GV cách đó, cố gắng giúp HS lấp nhiều tốt khoảng cách nhà văn, nhà thơ với em Tất nhiên lối thuyết giảng áp đặt tư tưởng theo kiểu “chim mẹ mớm mồi cho chim con” Vậy cách cho phù hợp? Khơi gợi rung động, cảm xúc thẩm mỹ, kích thích tính tích cực tư của HS lời gợi mở, định hướng, dẫn dắt vấn đề của GV, từ giúp em tự cảm nhận, khám phá chiếm lĩnh tri thức VH Đó thủ pháp thích hợp với việc dạy - học TPVC

* Giáo viên - Học sinh

Trong chế dạy học văn theo lối cũ, mối liên hệ GV HS mối liên hệ người giảng dạy với người nghe, người truyền thụ với người tiếp thu, người thông tin người tiếp nhận, người trình bày người giải thích Vì mối liên hệ HS với TPVC bị phá vỡ Khi coi HS chủ thể nhận thức tạo lập được mối liên hệ hợp lí GV với HS, HS với TPVC ý thức chủ động nhận thức, tự phát triển của HS HS được hướng dẫn, tở chức để tìm tịi, phát hiện, lựa chọn kiến thức cách chủ động sáng tạo GV nhạc trưởng điều khiển cho nhạc công sử dụng hài hịa nhạc cụ của HS lửa GV có nhiệm vụ thắp sáng lửa

* Học sinh với sống

(27)

hình thành tri thức khoa học sống thông qua TPVC, trước hết GV phải làm để HS rung động trước đẹp, hay của tác phẩm VH nghệ thuật quy luật của tình cảm VH nghệ thuật đường dẫn vào tình cảm, cảm xúc, “con đường chạy thẳng vào tim” Chính mà chức nhận thức, chức giáo dục của VH tách rời chức thẩm mỹ Người dạy TPVC giúp HS nhận thức sống giáo dục em TPVC thiết phải làm cho em thực sự rung động, xúc cảm, thực sự đắm chân, thiện, mỹ của văn, thơ Đó sự khác biệt VH với môn khoa học khác vốn yêu cầu phát huy trí lực, tính tích cực học tập của HS

1.1.4.2 Dạy học TPVC: hoạt động GT đặc biệt.

* Dạy học TPVC hoạt động GT có tính định hướng

Dạy học TPVC được định hướng từ chương trình mơn học nhằm: Cung cấp cho HS kiến thức phổ thông, bản, đại có tính hệ thống ngơn ngữ VH Hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận VH, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho HS tình u tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tinh thần dân chủ nhân dân, trách nhiệm công dân

(28)

tượng HS cụ thể khoảng thời gian định

Dạy học TPVC được định hướng từ đối tượng tiếp nhận cụ thể với đặc điểm tâm lí lứa t̉i, trình độ nhận thức riêng biệt Bài học TPVC hoạt động tiếp nhận VH có nghi thức, mang tính tập thể có sự hướng dẫn trực tiếp của GV, hoàn toàn khác với hoạt động tiếp nhận VH thông thường Tiếp nhận VH học TPVC vừa lĩnh hội kiến thức vừa rèn luyện kĩ Trong giới hạn của thời gian được chương trình quy định, người GV dạy văn phải vào nội dung “tác phẩm”, yêu cầu giáo dục của học, đặc điểm nhận thức của HS mà đề xuất biện pháp giúp HS tiếp cận tác phẩm cách có hiệu Đối tượng được tác động phải biến đổi theo mục tiêu được định trước sau trình tiếp nhận VH

* Dạy học TPVC hoạt động GT có tính hệ thống

Trước hết hoạt động dạy học TPVC có sự liên kết chặt chẽ với hoạt động dạy học Tiếng Việt Làm văn định hướng tích hợp Những kiến thức dược dùng làm nội dung GT có mối quan hệ chặt chẽ với kiến thức văn học sử, lí luận văn học ngơn ngữ Như vậy, hoạt động dạy học, TPVC được quy định nhân tố nằm hệ thống, tạo nên hoạt động GT vừa chặt chẽ khoa học theo mạch liên kết của hoạt động giáo dục, lại vừa theo mạch cảm hứng của GT nghệ thuật

(29)

tác động lại nhà văn (thông qua việc đọc TPVH) để tự nhận thức tự biến đởi Mục đích tác động của HS khơng phải nhằm biến đởi nhà văn mà tự biến đổi theo cách đem “tôi” nhà văn sáng tạo ý nghĩa cho TPVH Bằng cách đó, HS “tác phẩm” hình thành nên mối quan hệ GT hai chiều, có “cho” có “nhận” Qua hình tượng, hình tượng nhân vật, HS hiểu được nhân phận người, khám phá tính cách xã hội của giai đoạn lịch sử, tầng lớp hay giai cấp đó…, nhà văn miêu tả sống để người đọc có kênh thơng tin giúp cho việc nhận giá trị đúng, sai, đáng yêu, đáng ghét Điều quan trọng từ nhận thức khách quan từ nhu cầu được giáo dục, trình nhận thức, trình giáo dục được chuyền hố thành q trình tự nhận thức tự giáo dục Chính mà sức mạnh giáo dục của VH cụ thể, thiết thực, lâu bền có sức lay động lịng người

Dạy học TPVC sử dụng hệ thống hoạt động tiếp nhận VH khiến cho trình dạy học q trình GT có hệ thống “bắt đầu từ cảm thụ văn bản ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật,tài nghệ của tác giả” [8, 325] bao gồm hoạt động bản: đọc, phân tích tổng hợp, bình giả văn học kiểm tra đánh giá:

(30)

những giá trị của tác phẩm có tác dụng nâng cao tri thức cho Đọc văn có nhiều hình thức, cách thức đọc khác nhau, có đọc thầm (đọc mắt) đọc thành tiếng Đọc văn chia thành nhiều cấp độ, có đọc từ, câu, đoạn văn, đọc phân vai Đọc thành tiếng phân định đọc thành tiếng đọc diễn cảm Trong hình thức đọc xảy trình GT người đọc với hình tượng nhà văn Nếu đọc thầm có sự tham gia của cá nhân người đọc vào trình GT, đọc thành tiếng nhiều cịn có cộng đồng người đọc tham gia, đánh giá thưởng thức Nhờ mà quan hệ GT được mở rộng thêm đến nhân vật GT khác

- Phân tích cắt nghĩa lí giải, tổng hợp nhìn lại khái quát, đặt đối tượng được phân tích vào vị trí vốn có của Đối tượng của phân tích văn mang ngơn ngữ hình tượng Như vậy, nói phân tích tởng hợp VH nói tới sự cắt nghĩa, lí giải lớp nghĩa thân ngơn ngữ hình tượng phương thức tạo lớp nghĩa

- Hoạt động bình giá văn học diễn suốt trình tiếp nhận VH, thể tính chủ động tích cực của người tiếp nhận Trong dạy học TPVC, bình giá VH cơng việc của HS, không dừng lại việc nêu nhận xét ý tưởng, suy nghĩ của nhà văn mà cao phải tổ chức nhận xét của thành văn để “giao tiếp” nhằm đạt hiệu thuyết phục với người khác HS phải biết hình thành văn (nói viết) để làm phương tiện GT chuyển tải ý kiến bình giá của mối tương quan với người sáng tác với người đọc khác Bên cạnh hoạt động bình giá của HS, cịn có hoạt động bình giá của GV hình mẫu tở chức văn thực hành GT

(31)

thành nhiều cấp độ nhiều hình thức khác Có thể sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá việc đối thoại vấn đáp yêu cầu HS làm tập ngắn…Mỗi hoạt động kiểm tra, đánh vậy, đương nhiên hình thành nên mối quan hệ GT đa chiều HS TPVH, GV với HS, HS với

1.2 Đặc điểm nhận thức HS THPT trình giao tiếp văn học. Quan điểm dạy học không nhìn HS nhìn tĩnh HS sản phẩm của thời đại, sản phẩm của văn minh phát triển Trong HS có cách nghĩ, cách làm, có vốn hiểu biết, tầm văn hóa của sống, thơng qua nguồn tin phong phú nhiều chiều, bình đẳng với người lớn Hằng ngày HS xuất lực mới, phẩm chất kết của “giao lưu” HS với sống đem lại Vì thế, HS hồn tồn có khả thực quyền trở thành bạn đọc trước tác phẩm HS tư cách bạn đọc tiếp tục lớn lên phương diện nhận thức trình khám phá tác phẩm đem lại, mà GV cầu nối HS với tác phẩm tư tưởng của nhà văn kí thác qua “tác phẩm”

GTVH trình hoạt động đòi hỏi người tham gia GT phải huy động tất nội lực, trí tuệ tình cảm, kĩ Để hoạt động GTVH đạt được hiệu định, thân người tham gia GT phải đáp ứng được yêu cầu thể chất sự phát triển tâm lí:

+ Vốn văn hóa, vốn kinh nghiệm, vốn sống: vốn phản ánh vốn ngôn từ khả sử dụng ngôn từ, khả “giải mã” nghệ thuật Bộc lộ vốn văn hóa, vốn sống khả liên tưởng, khả tưởng tượng, khả bổ sung cho tranh nghệ thuật tri giác, khả suy luận, dự đốn, phán đốn, cắt nghĩa, lí giải tiếp nhận

(32)

những đẹp, lạ, khác thường, chất đối tượng tri giác

+ Các thao tác tư duy, hoạt động não:Tiếp nhận VH GTVH phải huy động tất thao tác tư duy, tư logic, tư hình tượng, cảm tính, lí tính Đặc biệt thao tác: tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, dự đốn, suy luận, phân tích, giả định Phẩm chất “văn” lực tư tư hình ảnh, khả bóc tách phần tinh thần từ đối tượng để khái quát thành tên gọi, khả sống tưởng tượng, thực thao tác nhập vai, phân thân, GT, đối thoại với người ẩn tác phẩm; GT đối thoại với

+ Các cung bậc tình cảm, sự hoạt động của trái tim, tình cảm, thái độ, tâm trạng, tâm hồn, xúc cảm, sự suy cảm, phần tâm linh có vai trị định hướng cho sự giao tiếp VH

So với lứa t̉i trước đó, HS THPT trưởng thành nhiều mặt nhận thức Các em có sự tự nhận thức mình, có nhu cầu nhận thức, đánh giá vấn đề đạo đức, xã hội, khoa học theo quan điểm của mình: “Ở độ tuổi này, điều kiện mặt trí tuệ xã hội để xây dựng hệ thống quan điểm riêng hình thành Suốt thời gian học tập phổ thông, HS đã lĩnh hội tâm thế, thói quen đạo đức định, thấy đẹp, cái xấu, thiện, ác…dần dần điều ý thức quy vào các hình thức, tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi xác định” [9, 68] Vì mà HS THPT nhận thức, hiểu biết vấn đề khoa học xã hội sâu sắc trước Đây nhân tố khích lệ q trình GT văn học em

Tính cách của HS THPT phát triển mạnh mẽ so với lứa t̉i trước Các em muốn thể cá tính của mình, muốn được người thừa nhận chia sẻ suy nghĩ Và để thỏa mãn nhận thức, HS thường có nhu cầu đối thoại, thích GT, trao đởi, trị chuyện, bày tỏ thái độ người khác Các em muốn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của muốn ý kiến của được người tơn trọng, đồng cảm, chia sẻ

(33)

thức việc học tập thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, sáng tạo trình nhận thức học lực điều khiển thân thực q trình Trong q trình học tập, HS THPT khơng có khả ghi nhớ kiến thức mà cịn có khả suy nghĩ độc lập, nắm được phương pháp kĩ thuật hoạt động trí tuệ độc lập HS có khả tự học, suy nghĩ độc lập Những địi hỏi phát triển tư của em Các nhà khoa học cho rằng: HS THPT hồn tồn có khả tư lí luận tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo đối tượng quen biết được học trường chưa được học Năng lực phân tích tởng hợp, so sánh trừu tượng hóa, khái quát hóa phát triển cao: “Tư em chặt chẽ hơn, có quán hơn. Đồng thời tính phê phán tư phát triển” [9, 65] Điều cho phép em lĩnh hội khái niệm phức tạp, trừu tượng, nắm được mối quan hệ nhân tự nhiên xã hội Đó sở để hình thành giới quan HS THPT

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển ngày cao của cơng nghệ thơng tin , phương tiện nghe nhìn ngày phong phú, đa dạng, kích thích khả khám phá, tìm tịi, kích thích khả sáng tạo tích cực, chủ động của HS THPT Nhưng mặt khác, với tính cách chưa ởn định, lứa t̉i tâm lí dễ bị kích động, xu hướng tìm tịi, khám phá em dễ bị theo xu hướng lệch lạc, xa rời thực tế sự định hướng từ phía nhà trường, thầy gia đình, xã hội

1.3 Truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam nhà trường.

1.3.1 Về tác giả Thạch Lam.

(34)

Hội An, tỉnh Quảng Nam thuở nhỏ sống chủ yếu quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương Những kỉ niệm thời thơ ấu khó nhọc vào sáng tác của Thạch Lam nỗi ám ảnh khó xóa nhịa Lớn lên, ơng Hà Nội học trường Canh nơng thời gian Sau đỗ tú tài lần thứ nhất, ông học, làm báo từ 1931 bắt đầu sáng tác văn chương

Theo hồi kí của người thân gia đình (Nguyễn Thị Thế, Thế Uyên, Nguyễn Tường Giang) số bạn văn thân tình (Vũ Bằng, Huyền Kiêu…) Thạch Lam người thơng minh nhà, sống kín đáo, có lịng thương người, dễ xúc động, thích sống bình dị, bạch Lúc sinh thời, ơng ln băn khoăn, trăn trở sống “cho người đất Việt” Nhà văn thích hịa vào thiên nhiên để tìm sự thư thái cho tâm hồn Nhưng đời của người tài hoa - Thạch Lam thật ngắn ngủi, ông mắc bệnh lao qua đời ngày 28 - - 1942

Trong đời cầm bút 10 năm, Thạch Lam để lại nhiều trang viết tài hoa Khoảng 40 truyện ngắn in tập truyện: Gió đầu mùa (1937),

Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); Tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập tiểu luận phê bình Theo dịng (1941); tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943); số sách viết cho thiếu nhi Hạt ngọc, Hai chị em, Lên chùa…Số lượng tác phẩm khơng nhiều thấy sự đa dạng thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, tiểu luận, phê bình, sách thiếu nhi…Một số tác phẩm của ông đạt đến vẻ đẹp mẫu mực đầy ắp giá trị Đặc biệt, truyện ngắn trữ tình đậm chất nhân văn

(35)

qua việc nhà văn xóa mờ yếu tố cốt truyện cịn yếu tố khác nhân vật, tình tiết dường có sự giảm nhẹ cách tối đa, đặc biệt việc miêu tả diện mạo hành động Ơng có xu hướng vào giới tiềm thức để phát bí mật sâu kín nội tâm người

1.3.2 Về truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam * “Hai đứa trẻ” - Kí ức thời thơ ấu.

Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam hồi hức kỉ niệm, kỉ niệm thời thơ ấu Những kỉ niệm phố huyện Cẩm Giàng bên cạnh đường xe lửa Hà Nội - Hải Phòng với xóm chợ của người dân nghèo chất liệu để nhà văn viết nên thiên truyện Hai đứa trẻ

Trong Hồi ký gia đình Nguyễn Tường, bà Nguyễn Thị Thế, chị ruột của Thạch Lam kể lại: “Tơi khơng ngờ em Sáu có trí nhớ dai đến thế, như chuyện em tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm qua mới ngủ. Năm tơi mới có chín tuổi, em lên tám mà mẹ giao cho hai chị em tơi coi hàng Cửa hàng có bán rượu, bánh khúc, thuốc lào cốt để đưa khách quen vào nhà bà ngoại” [27, 162]

(36)

bên cạnh mốc gạch (Hai đứa trẻ)

Câu chuyện đợi tàu của hai chị em Liên kỉ niệm thời thơ ấu của Thạch Lam Ta nghe chị của Thạch Lam kể lại: “Thời kỳ tơi mong ngóng nhất kỳ nghỉ hè lúc anh tơi, người Hà Nội, kẻ Hải Dương trở về quê Ngày bãi trường, chị em tơi dắt ga từ sáng sớm (…).Có lần, đoàn tàu đỗ ga vào phiên canh Thạch Lam “chú đứng sân ga ngó lượt, khơng thấy Tây đoan xuống, yên chí lên đầu đoàn xe nằm dài ngắm đầu tàu Trong Tây đoan xuống phía bên đồn tàu từ từ theo tiến vào bủa vây, Thạch Lam ngẩn ngơ ngắm phận đầu máy” [27, 165]

Đoàn tàu để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn ngây thơ nhiều mơ mộng của Thạch Lam Nhưng đây, truyện ngắn Hai đứa trẻ, của Thạch Lam việc chờ tàu đêm trở lại mang ý nghĩa khác Không phải đón khách xuống ga mua hàng mà nhu cầu thiết tinh thần của hai em bé, muốn chốc lát được thoát khỏi đời tù túng, thầm lặng chấm sáng lù mù quanh quẩn nơi phố huyện.Thạch Lam tìm cách nâng cao ý nghĩa khái quát nghệ thuật của tình tiết có thật đời hai em bé Đoàn tàu mang đến giới giàu sang, nhộn nhịp, huyên náo đầy ánh sáng, giới khác hẳn với vầng sáng lù mù của đèn leo lét nơi phố vắng của huyện nhỏ Một chút ánh sáng giới xa xăm, mơ ước của hai đứa trẻ đến qua, phố huyện lại chìm sâu vào bóng tối hiu quạnh

* “Hai đứa trẻ” - Thước phim quay chậm tranh đời sống dưới cái nhìn nhân vật Liên.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, NXB Đời nay, Hà Nội,1938 Nó được xem tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam

(37)

ảnh gợi cảm, tiếng chuyện trò bước chân người thưa dần, đất lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn từ phía xa, phương Tây, ráng chiều rực đỏ, dãy tre làng trước mặt xẩm màu, thêm vào âm của tiếng trống thu khơng tiếng ếch nhái văng vẳng ngồi đồng Khung cảnh nên thơ, yên tĩnh, man mác buồn ta dễ dàng nhận mang nét đặc trưng cho b̉i chiều q Chiều, có lẽ chiều thế, lặng lẽ đến miền quê này, tác giả thầm “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru”

(Hai đứa trẻ)

(38)

ngập bóng tối, khơng gian bị thu hẹp lại, thời gian bị rút ngắn hơn, câu chuyện của đời được tả khoảng thời gian từ chiều đến chín đêm Lời nói hành động của nhân vật truyện lại hạn chế Trong truyện, ta thấy tác giả nhân vật lại, nói ít, thứ diễn cách chậm chạp, từ từ xem lẫn với tiếng thở dài ngao ngán Tất yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên sự chật chội, ngột ngạt tù túng, sự ngột ngạt tối tăm khơng phải thời khắc của đêm mùa hạ mà sự vô vị, tẻ nhạt của sống thường nhật Cảnh sống ấy, người làm cho chúng ta, yêu đời, tha thiết với sống buộc phải nghĩ đến, khao khát điều đó, sự vẫy vùng để vươn đến sống tốt đẹp hơn, tươi sáng Đáng thương có lẽ nhân vật Liên - cô bé lớn Ở vào t̉i ấy, hẳn phải có nhiều ước mơ, khát vọng vươn tới điều lạ, đến thứ cao xa sống Mỗi đêm đến, mà phố huyện chìm ngập bóng tối lại ngồi chõng tre góc bàng, lặng lẽ ngắm vũ trụ bao la nghe lịng có cảm giác mơ hồ khó hiểu Hình ảnh đồn tàu từ Hà Nội ngang qua phố huyện chi tiết nghệ thuật hay Đoàn tàu biểu của sự sống mới, vui vẻ huyên náo, mà đoàn tàu mang đến, âm ánh sáng hoàn tồn khơng giống với Liên ngày nghe thấy phố huyện hắt hiu Chính mà đồn tàu đi, khuất dần sau rặng tre, để lại hình ảnh hai đứa trẻ đứng nhìn theo Thạch Lam khơng nói thêm, khơng lời bình luận mà miêu tả câu ngắn gọn, song người đọc cảm nhận hết tâm trạng của hai đứa trẻ lúc ấy, chúng hụt hẫng nào, thoáng buồn tiếc nuối

(39)

chia sẻ sâu sắc, ước mơ khát vọng mang ý nghĩa nhân sinh cao Tình âm thầm, sâu lắng, thấm dần vào lịng người đọc Tính chất đời thường mà nên thơ truyện ngắn Thạch Lam

1.3.3 Vị trí truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam chương trình Ngữ văn lớp 11.

- Vị trí: Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11, truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có vị trí quan trọng Nó được giới thiệu tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 bên cạnh tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng Thời gian dành cho học tác phẩm tiết, thời lượng tương đối đủ để giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá giá trị của tác phẩm Đối tượng giáo dục của học sinh lớp 11, vào lứa tuổi mà lực văn học của em phát triển, chừng mực đó, em có khả tri giác ngơn ngữ sắc sảo; biết bộc lộ cảm xúc tình cảm của mạnh dạn phát biểu nhận xét, đánh giá của thân sống, người, vấn đề được đặt tác phẩm Về mặt xã hội, với học sinh lớp 11, em có sự ý thức thân mối liên hệ với giới xung quanh mình, tự liên hệ vận dụng kiến thức học vào ứng xử sống Về mặt lí luận, học sinh lớp 11 được trang bị số kiến thức lí luận văn học bản, thuận lợi bước đầu cho việc giáo viên đưa câu hỏi theo hướng khám phá nghệ thuật tác phẩm

1.4 Thực tiễn dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam ơ trường THPT nay.

(40)

phẩm để thấy được sự cần thiết trải nghiệm HS có, tạo tiền đề cho trình giảng dạy

1.4.1 Những thuận lợi khó khăn trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam.

* Một số thuận lợi.

Thạch Lam sống cách nửa kỷ, với đời người, khoảng cách dài so với tiến trình lịch sử xã hội, lịch sử văn học lại ngắn ngủi Thạch Lam nói riêng tác giả văn học nổi tiếng đầu kỉ 20 nói chung Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…, mặt tư tưởng, gần với hệ trẻ ngày nhiều So với văn học trung đại, có sự khác xa hai thời kì, hai quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng khác giảng dạy tác giả văn học đại có Thạch Lam, thuận lợi

+ Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, dung dị đàn trầm lắng, du dương, mà dễ dàng vào lòng người

+ Khai thác bề sâu xúc cảm tâm hồn người, văn Thạch Lam dễ tạo nên được sự cộng hưởng cảm xúc Cảm xúc thứ có người, HS đọc văn Thạch Lam có sợi dây gắn bó tự nhiên

+ Giảng văn Thạch Lam, GV gửi gắm vào thơng điệp sống, nhân sinh giản dị mà thấm thía văn chương với Thạch Lam

“một thứ khí giới cao, đắc lực mà vừa tố cáo thay đổi một giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm và phong phú hơn” ông làm được điều

* Những khó khăn dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

(41)

cố, sự kiện, truyện “không có cốt truyện”, đọc, HS khơng thấy hút, hào hứng

Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam khai thác biến thái tinh vi bề sâu xúc cảm người Xúc cảm vốn thứ cảm giác mong manh, tinh vi, sâu kín, khó nắm bắt, phải cắt nghĩa, phải giảng giải thứ cảm giác mong manh khó khăn, để giúp HS cảm được Để hiểu lịng cần lịng Điều khơng dễ dàng với GV, HS dạy học truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam nói riêng truyện ngắn của ơng nói chung Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam thực tế chưa ý thức được sự thuận lợi khắc phục được khó khăn

1.4.2 Những mặt hạn chế tích cực việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam.

Thực trạng dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam thực tế vừa có tích cực hạn chế đáng kể Qua dự phiếu khảo sát (có phiếu khảo sát phần phụ lục 03 ) hai trường phổ thông: THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội) THPT Bắc Kiến Xương (Thái Bình), chúng tơi thấy rằng:

* Mặt tích cực.

- Về phía GV: Trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ, GV có phương pháp biện pháp theo hướng tăng cường khả hoạt động của HS Nhiều GV dựa vào đặc trưng thể loại của tác phẩm để định hướng tở chức học hiệu Bên cạnh đó, nhiều GV ý đến khâu đọc diễn cảm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trung tâm Cùng với đó, hệ thống câu hỏi được xây dựng phù hợp với đối tượng HS (Khá - Giỏi, Trung bình, Yếu - Kém) Một số GV bước đầu tổ chức được cho HS thực việc trao đổi, thảo luận vấn đề đặt tác phẩm

(42)

thời em biết cách phân tích, bình giá câu văn, đoạn văn hay, tiêu biểu nêu lên được đánh giá chủ quan của đối tượng tiếp nhận

* Mặt hạn chế.

- Về phía GV: Hiện nay, THPT bên cạnh GV có hứng thú, đam mê tổ chức dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam cách có hiệu số GV chưa trọng biết cách tổ chức học lôi cuốn, hấp dẫn HS GV soạn để chiếu lệ, không kĩ lưỡng, chưa linh hoạt việc vận dụng phương pháp, lựa chọn thao tác dạy học văn Nhiều GV chưa trọng rèn luyện tạo lập văn GT (cả nói viết) cho HS GV chưa khuyến khích động viên em đưa câu hỏi thể sự băn khoăn, thắc mắc của vấn đề được tiếp nhận Có thể thấy lối dạy văn, học văn theo kiểu truyền thụ chiều cịn phở biến dẫn đến thực trạng HS bị động, chán với việc phải viết phải ghi chép nhiều, nghe nhiều mà không “động não” Do cho việc dạy học truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT hướng khắc phục phần hạn chế trên, đem lại hiệu tiếp nhận tối ưu

(43)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, xác định sở khoa học sở thực tiễn cho việc dạy học TPVC theo lí thuyết hoạt động GT, từ vận dụng vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Đó tiền đề lí thuyết hoạt động GT, GT văn học, chúng tơi trọng làm rõ khái niệm nhân tố của GTVH GTHV dạng đặc biệt của GT ngôn ngữ bao gồm nhân tố: chủ thể GTVH, nội dung GTVH, phương tiện GTVH; sáng tác tiếp nhận VH hoạt động GT dùng ngôn ngữ hình tượng làm phương tiện

HS THPT có đầy đủ điều kiện nhận thức để tham gia vào trình GTVH Các em tự tin, chủ động, có nhu cầu chia sẻ suy nghĩ, tình cảm của GT nhu cầu thực tế của em khơng đời sống hàng ngày mà hoạt động tiếp nhận VH

Vị trí của tác giả Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam nhà trường THPT sở để lựa chọn học văn truyện việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT

(44)

Chương 2

TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM THEO LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP. 2.1 Định hướng chung cho việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động giao tiếp.

2.1.1 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam theo tinh thần bám sát đặc điểm người viết.

* Thạch Lam - người hướng nội.

Nếu Xuân Diệu người hướng ngoại, có khát khao được giao cảm với đời, ln muốn đem trái tim xuân rạo rực men tình để giao hịa nhân gian, Thạch Lam lại người hướng nội, lấy để giao tiếp với sự giao tiếp đặc biệt để khám phá người sống

- Nhà văn có tâm hồn hồi cở

Thạch Lam nhà văn có tâm hồn thi sĩ nhiều thi sĩ khác Ở Hà Nội, bạn hữu chọn nơi phố xá để Thạch Lam lặng lẽ làng Yên Phụ nằm cạnh Hồ Tây để tìm nơi trú ngụ Làng Yên Phụ thuở theo lời Đinh Hùng kể lại, gần nửa làng chạy vịng theo bờ nước, phần lớn dân làng làm nghề trồng hoa, gần Tết dạo làng “tưởng như lạc tới hoa thơn cổ tích”. Chính khung cảnh tuyệt vời khơi nguồn mạch văn lai láng Thạch Lam

Sống phố phường Hà Nội nhộn nhịp ông viết trang văn đồng quê, nhớ cảnh tượng xa xưa dường cất kỹ sâu thẳm tâm hồn ông: “Rồi đến ngày mót lúa mỏi lưng cánh đồng, nhặt lúa thơm, lúc vò lúa dưới chân Bác Lê nhớ lại cảm giác vui mừng thấy cạnh lúa sắc xát vào thịt da Đấy những ngày no đủ Rồi đến buổi chợ sáng, ngày nhịn đói hôm nay”

(45)

Qua hồi ức mà người thân của ông kể lại, ta thấy Thạch Lam người hướng nội hồi cở Những bạn bè thật tâm giao đến với ông Ngôi nhà cạnh Tây Hồ ông trồng liễu rủ bóng xuống mặt hồ Những b̉i chiều tà, vài người bạn của ông ghé lại chơi Khách chủ ngồi im lặng hàng cạnh khay nước chè Cái tâm hồn thi sĩ mơ mộng của ơng đưa ơng ngao du miền quê có “gió bụi xa xưa, hương ruộng lúa, mùi rạ phơi, tiếng tre réo rắt, thứ bóng tối nhẫn nại uất ức đời thơn q dưới mái rạ đêm sâu điểm trống huyện, buổi sáng trăng dặt dìu, từ sự thực lầm lội đến cảnh êm dịu mơ màng” như lời Thế Lữ viết ông

Huyền Kiêu kể lại mộng mơ của ơng sau: “Hồi cịn khỏe, Thạch Lam thường ao ước với ngày có đủ tiền, anh với tơi chít khăn nhiễu Tam Giang, mặc áo the ba chỉ, guốc kinh chống gậy trúc lang thang hết làng đến thôn mạc khác nước, xem ngắm hết cảnh đẹp vùng, thụ hưởng hết cảnh đẹp, ngon vật lạ thổ ngơi mới thực thỏa thích”. Một người ơng thích nhà tranh, dùng ghế mây, giường gỗ, phên trúc, mành tre, sáng tác của ông “gợi nỗi niềm thuộc vãng” như lời Nguyễn Tuân nhận xét truyện ngắn Hai đứa trẻ của ơng

- Sống khép với trang văn nhẹ nhàng

Có điều lạ, Thạch Lam khơng tham gia hoạt động trị dù báo chí hay văn chương, ơng người đầy nhiệt huyết, dù hai ông anh ruột Nhất Linh, Hoàng Đạo người hoạt động trị sơi nởi, dù Nhất Linh người lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Tường Giang, trai của Thạch Lam thắc mắc:

(46)

nhận trông coi tờ báo viết văn nhẹ nhàng Có phải - ơng là một sợi tơ giăng trời bão táp?”

“Cao mét bảy mươi Mắt sâu buồn Buổi sáng lặng lẽ đội chiếc mũ phớt lên đầu, tay cầm vài sách để đến tịa báo Ăn nhỏ nhẹ như một mèo, bát đũa phải đẹp” - dòng hồi ức rời rạc Thạch Lam cịn lại trí nhớ của người vợ ơng, được người trai chép lại Hồi ức viết tiếp: “Vào mùa hạ, gió Lào nóng thổi Hà Nội, trời cao và Trời xanh gió nhẹ Buổi chiều, Thạch Lam ngồi câu cá mát rợi nước hồ Tây, tơm tươi suốt cịn lóng lánh giọt nước đọng Ơng ngồi lặng lẽ gốc lớn gãy”.

Nhà văn Vũ Bằng, nhận xét lối sống tao nhã của Thạch Lam, viết rằng: “Nghĩ lại suốt đời anh, nhẹ nhàng: Nhẹ nhàng từ cử chỉ, từ tiếng nói, nhẹ nhàng từ câu nói, từ bước dường nếu bước mạnh đất đau”.

Đọc dịng ta hình dung người có sống thu vỏ ốc, lặng lẽ khơng gian khép kín để viết nên câu văn nhẹ nhàng rơi Sau Đinh Hùng hồi tưởng Thạch Lam, viết câu thơ nói nỗi “sầu vạn cở” của ơng sau: “Ai biết lịng anh thương nhớ đâu / Gần khơng nói, nói khơng sầu / Cầm tay hỏi mộng, buồn như tủi / Thầm hiểu anh thôi, lặng cúi đầu”.

- Luôn muốn “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác”

(47)

nghe sự sống lắng nghe mình, GT với để thấy cần làm cho đời

Đây nhân tố giúp cho trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT, hướng nội GT, GT đặc biệt, tảng của sự GT sau nhà văn với bạn đọc qua tác phẩm, qua yếu tố ngơn ngữ, hình tượng tư tưởng của tác phẩm Do dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV cần cho HS thấy được “văn người” Đằng sau trang sách, người đọc - HS thấy được Thạch Lam với lòng yêu thương, trân trọng người, người không chịu bị vào ồn của ngoại cảnh Có lẽ mà Thạch Lam (In Chuyện nghề), Nguyễn Tuân tâm sự: “Về Thạch Lam đọc truyện ngắn Thạch Lam, tơi nghĩ người tính tình nhẹ nhàng, tinh tế, trải sống ở một số mặt sống, vừa sống vừa lắng nghe chung quanh lắng nghe mình phản ứng trước diễn biến bên bên ngồi mình”.

2.1.2 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam cần chú ý đến yếu tố tham gia giao tiếp khác lí thuyết hoạt động giao tiếp.

2.1.2.1 Bối cảnh giao tiếp.

- Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá): bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hố, phong tục, tập qn,…ở bên ngồi ngơn ngữ Những yếu tố tạo nên mơi trường giao tiếp, chi phối người nói ngời nghe, trình tạo lập q trình lĩnh hội lời nói, câu văn

(48)

Khi xây dựng được cho em bối cảnh GT rộng vậy, HS đặt vào khứ để giao cảm thấu hiểu sống đói nghèo, chật vật tù túng của người dân đương thời, qua hiểu suy nghĩ, mong muốn mơ ước của nhân vật truyện Cuộc GT quay ngược thời gian cần thiết giúp em kéo gần khoảng cách thời gian mà tác phẩm đời với sống mà em sống Đôi khứ giúp người nhìn nhận cách thấu suốt Ở có sự đồng cảm nhân vật truyện, em nhận sống mai sau nữa, vần mảnh đời lay lắt miếng cơm manh áo mẹ chị Tí, gia đình bác Xẩm, bác Phở siêu, bà cụ Thị điên hai chị em Liên - Bối cảnh GT hẹp (bối cảnh tình huống): thời gian, địa điểm cụ thể, tình GT cụ thể Bối cảnh GT hẹp tạo nên tình của câu nói

Những hiểu biết của HS quê hướng sáng tác của Thạch Lam điều cần thiết cho việc giải mã tác phẩm, giúp HS thấy rõ tình cảm mà nhà văn dành cho quê hương xứ sở, phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) Đây vùng nông thôn đồng Bắc bộ, mà nổi bật hình ảnh phố ga nhỏ nghèo, vắng vẻ đầu kỷ Con người sinh sống quanh ga xép tỉnh lẻ chủ yếu người làm ruộng quê Hà Nam, Phủ Lý bị lụt lội không đủ sống nên đưa đến Đa số, gia đình làm nghề kéo xe làm mướn, đánh cá, vớt tép cịn nởi tiếng nghèo q đơng Với bối cảnh GT hẹp quê hương sáng tác , GV nên liên hệ giảng của Chẳng hạn phân tích câu nói của chị Tí: “Giờ muộn mà họ chưa ra nhỉ?” trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV đặt câu hỏi: Câu nói của chị Tý được nói bối cảnh GT nào? HS tìm câu trả lời theo định hướng sau: câu nói có bối cảnh hẹp đường , nơi bán hàng nhỏ ga xép, vào lúc trời tối của phố huyện nghèo, vắng lặng, người chờ đợi khách hàng

2.1.2.2 Mục đích giao tiếp.

(49)

tránh xác định sai đích GT, GV q trình đặt câu hỏi cần bám sát mục tiêu học mà SKG yêu cầu sau:

- Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam người sống nghèo khổ, quẩn quanh sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ tương lai tươi sáng

- Kỹ năng: Nhận diện phân tích được nét độc đáo bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam được thể qua truyện ngắn thuộc loại “truyện ngắn tâm tình”

- Thái độ: Trân trọng, xót thương cho người nhỏ nhoi xã hội cũ

Tuy nhiên mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam không đơn nhận thức trang đời sống người, lòng nhân đạo sâu sắc bút pháp nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam mà thơng qua đó, GV cần hướng tới nội dung khác Đó bồi dưỡng, kích thích lực liên tưởng, tưởng tượng cảnh chiều quê nơi phố huyện, kiếp người tàn sự lay thức số phận người không đầu hàng số phận Họ khao khát hướng ánh sáng, khao khát hướng tới ngày mai tươi sáng hơn, dù mơ hồ

(50)

2.1.2.3 Nội dung giao tiếp.

Câu hỏi đặt dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là: Vậy nội dung GT tiếp nhận tác phẩm gì? Để giúp em GT với nội dung GT, GV cần cho em thấy đươc đặc trưng của truyện là: Đây tác phẩm được viết theo lối thông thường mà được viết theo lối “truyện ngắn tâm tình” “Truyện ngắn tâm tình” loại truyện nghiêng cảm xúc, cảm giác mang nhiều đặc điểm của thể loại trữ tình Truyện khơng có cốt truyện cốt truyện mờ nhạt, trọng đến cảm xúc, cảm giác của nhân vật đặc biệt nhân vật mang theo giới quan của tác giả “Truyện ngắn tâm tình” có đặc trưng nởi bật sau đây:

- Truyện khơng có cốt truyện cốt truyện mờ nhạt - Khơng có xung đột, kịch tính mạnh mẽ

- Nhân vật khơng có tính cách rõ ràng

- Chuyện kể giàu chất cảm xúc, trữ tình, giàu chất thơ - Lời kể chuyện nhỏ nhẹ, ân tình, thâm thuý

- Cảm xúc kín đáo, thâm trầm tinh tế

(51)

2.1.2.4 Phương tiện giao tiếp.

Phương tiện GT văn truyện chìa khóa để GV hướng dẫn HS giải mã đích GT nội dung GT Khi dạy học đọc hiểu truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV nên cho HS tìm phương tiện GT ngơn ngữ hình tượng nhân vậ, bên cạnh đó, GV nên cho HS tìm biện pháp nghệ thuật khác (giọng điệu câu văn, cách xây dựng lựa chọn từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, lời thoại của nhân vật…) để thơng qua đó, HS tiếp cận nội dung GT đích GT

2.2 Các nguyên tắc thực học "Hai đứa tre" Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động giao tiếp.

2.2.1 Nguyên tắc người học phải xác định đích giao tiếp trong dạy học truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam.

Đích nơi cần tới, theo đích GT với hình tượng nhân vật tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam khơng đích GT với tác giả, khơng phải đích GT với nhân vật tham gia GT khác GT với hình tượng nhân vật tác giả để hiểu giá trị của tác phẩm, GT với GV HS để so sánh khẳng định kết tiếp nhận của thân người học

(52)

nhân vật toát lên từ nhìn thiên nhiên đời sống nghèo nàn, bế tắc Hiện thực điểm tựa soi chiếu giới tâm tư của người

- Đích GT với tác giả thơng qua truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam GV giúp HS thấy được tư tưởng, thái độ, tình cảm của tác giả dành cho nhân vật, đặc biệt nhân vật Liên, qua tìm được được thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm tới bạn đọc

- Như xác định được đích mục đích GT có nghĩa xác định được yêu cầu mục tiêu dạy học Đích mục đích GT để xây dựng kế hoạch dạy học nhằm thực chuẩn kiến thức kĩ theo yêu cầu của chương trình Nhiều GV dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam không tổ chức được hoạt động dạy học với nghĩa phải có học khơng xác định được mục đích GT Một số GV dạy học đọc hiểu truyện ngắn chưa giúp HS thấy được phải “đối thoại” với ai, đối diện với vấn đề quan trọng thu hoạch được qua hoạt động Vì lẽ mà dẫn đến thực trạng HS cho truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam không hấp dẫn khó cảm thụ

2.2.2 Nguyên tắc bám sát nội dung giao tiếp, cắt nghĩa yếu tố nội quan hệ văn bản truyện.

- Bám sát nội dung GT yêu cầu thường xuyên suốt trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam nói riêng TPVC nói chung Như trình bày, việc xác định được đích GT giúp cho việc lựa chọn xác nội dung GT truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sau:

1 Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc chiều muộn.

2 Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc tối. 3 Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc về đêm đoàn tàu qua.

(53)

+ Cắt nghĩa ngơn ngữ VH tìm nghĩa lí giải ý nghĩa của đơn vị ngôn từ hệ thống ngôn ngữ của tác phẩm Các đơn vị ngôn ngữ VH gồm từ, câu, đoạn…Mỗi đơn vị ngôn ngữ chứa đựng nội dung ý nghĩa định, không dừng lại nghĩa đen mà cịn có nghĩa bóng, nghĩa phái sinh, nghĩa ngồi lời…Các lớp nghĩa nhà văn tạo với dụng ý nghệ thuật riêng Như cắt nghĩa ngôn ngữ mối quan hệ ý nghĩa của hình tượng lơgíc - sự vật ý nghĩa của hình tượng thẩm mĩ - nghệ thuật của đơn vị ngơn ngữ

Khi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV cho HS cắt nghĩa số câu văn, đoạn văn hay, tiêu biểu như: “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, “Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung và thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ vài hàng thức, cửa khe sáng”.Trong đoạn văn GV nên hướng dẫn em làm rõ dụng ý nghệ thuật của điệp từ “chiều”, hình ảnh “ánh sáng” “bóng tối”, từ thấy được ý nghĩa tư tưởng của tác giả

Cắt nghĩa ngơn ngữ cịn cắt nghĩa cấu trúc của ngơn ngữ, cắt nghĩa dụng ý nghệ thuật xếp hệ thống ngơn ngữ của nhà văn GV cho HS cắt nghĩa cấu trúc của đoạn văn sau: “Tiếng trống thu khơng chịi canh huyện nhỏ; tiếng một vang để gọi buổi chiều” bằng cách cho HS tìm nghệ thuật xếp cụm từ

(54)

đẹp toát từ Chỉ có đặt GT, đối thoại HS có điều kiện bộc lộ phát triển sự động của tư việc khám phá cảm nhận hình tượng học TPVC trở nên lí thú, hấp dẫn

Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV cần giúp HS cắt nghĩa được hình tượng nhân vật để đối thoại với hình tượng Nởi lên thiên truyện hình tượng nhân vật Liên mang nét khác biệt so với cách xây dựng hình tượng nhân vật của nhà văn khác Thạch Lam không trọng xây dựng diện mạo, tính cách cho nhân vật trung tâm mà chủ yếu vào thể giới nội tâm đầy bí ẩn của nhân vật Do việc cắt nghĩa hình tượng nhân vật khơng phải tìm ngoại hình nhân vật nào, tính cách nhân vật sao, mà phải “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác” của nhân vật Muốn vậy, người đọc phải theo sát bước phát triển tâm trạng của nhân vật qua thời điểm khác của phố huyện lúc chiều muộn, lúc tối, lúc đêm đoàn tàu qua

Việc cắt nghĩa hình tượng nhân vật Liên bên cạnh việc theo sát rung động tinh tế tâm hồn thơ trẻ của nhân vật, người đọc cần phải có vốn hiểu biết người Thạch Lam để thấy được sự chi phối của tính cách, quan điểm, tư tưởng, tình cảm của tác giả việc xây dựng nhân vật (dành tình cảm đặc biệt cho trẻ thơ, người có tâm hồn dễ xúc động, sống hướng nội)

+ Luận giải thông điệp tác giả qua tác phẩm: Trên sở giá trị thực giá trị nghệ thuật mà nêu giá trị tư tưởng của tác phẩm Qua giá trị tư tưởng thấy được điều tác giả muốn nói với bạn đọc Kết của việc luận giải không nhằm đưa nhận định khái quát giá trị nội dung của tác phẩm mà quan trọng phải xét giá trị mối quan hệ với mục tiêu học, với nhu cầu tiếp nhận của HS Đó u cầu có tính ngun tắc dạy TPVC nói chung dạy học đọc hiểu truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam nói riêng theo lí thuyết hoạt động GT

(55)

Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV phải xây dựng được quan hệ GT: Thông qua văn truyện, HS hiểu được phần tư tưởng, tình cảm, quan điểm…của nhà văn Thạch Lam, thông qua văn truyện, HS hiểu được người sống xung quanh Văn truyện cầu nối HS với nhà văn, HS với thực

2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng sự trao đổi, đối thoại, thảo luận đa chiều của HS tiếp nhận truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam.

Tác phẩm văn học lớn tác phẩm văn học có vấn đề Hai đứa trẻ của Thạch Lam đặt cho người đọc vấn đề nhân sinh, quan niệm sống, GV cần đưa tình huống, câu hỏi có vấn đề nêu lên để HS trao đởi Thơng qua học HS có dịp được bộc lộ sự cảm nhận của Và GV có hội để nắm được trình độ tiếp nhận của HS với mặt mạnh mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học thật sự dân chủ HS chủ thể thực thể thụ động, em được phát triển văn học, hoàn thiện nhân cách, trau dồi khả GT GV khơng phải nắm vững tác phẩm mà cịn phải dự đốn tình nảy sinh sự tiếp nhận của HS GV khơng thuyết trình mà cịn phải biết tở chức cho HS tham gia vào đối thoại cho có trật tự, lơgíc mà đảm bảo khơng khí tự tư tưởng, khơng khí cởi mở của văn

Giờ văn đối thoại tiến hành GV phát đặt được vấn đề có tình vừa khơng li tác phẩm vừa phù hợp với sự tiếp nhận của HS, lại phải đảm bảo thời gian cho phép của tiết học có 45 phút GV vận dụng đối thoại để dạy học văn tạo được khơng khí cảm xúc, sự đồng cảm, giao cảm, sự cộng hưởng cảm xúc nhà văn, GV HS HS trò chuyện với nhà văn thông qua tác phẩm GV người hướng dẫn, tổ chức cho đối thoại thật sự tự nhiên, bình đẳng, lôi lay động được HS lớp

(56)

GV để có kết tốt nhất, bở sung kiến thức, hồn thiện nhân cách của thân Khi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV nên khuyến khích HS đặt câu hỏi ngược cho GV để tạo khơng khí đối thoại học 2.3 Đề xuất quy trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” theo lí thuyết hoạt động giao tiếp.

2.3.1 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm xây dựng các quan hệ giao tiếp.

- Với tác phẩm (Nội dung GT): GV - người bắc cầu nối văn HS, phải tạo điều kiện cho HS tự lĩnh hội văn văn chương cách tích cực, sáng tạo để em có quan điểm riêng, hành động riêng việc tiếp xúc sáng tạo với nghệ thuật, làm phát triển lực hình dung, tưởng tượng, so sánh thơng qua loạt phương pháp biện pháp nhằm tổ chức điều khiển, xây dựng quan hệ GT với chủ thể GT tác phẩm

GV hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm, công việc được em thực chủ yếu nhà Ở khâu này, GV yêu cầu HS chuẩn bị câu hỏi vào mục tiêu học, số câu hỏi phần hướng dẫn học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sau:

Đọc diễn cảm tác phẩm, hình dung mạch tâm trạng nhân vật hai chị em Liên tác phẩm.

Tác phẩm viết theo thể loại tự sự, tình tiết, kiện mà chủ yếu tâm trạng, cảm xúc nhân vật, em tìm chi tiết, hình ảnh thể hiện điều đó?

Nhân vật trung tâm truyện ngắn biểu tượng cho “tính cách tâm hồn An Nam”, em cảm nhận tiếp cận với hình tượng nghệ thuật ấy?

(57)

cầu chuẩn bị Đây câu hỏi giúp HS có định hướng tiếp xúc với tác phẩm tạo tâm bước đầu học văn Vì vậy, số lượng câu hỏi không cần nhiều, không cần HS phân tích sâu vào nội dung tác phẩm

- Với nhà văn (người nói / viết): thơng qua hoạt động đọc xây dựng quan hệ GT với tác phẩm trên, GV tiếp tục hướng dẫn HS xây dựng mối quan hệ GT với nhà văn cách đặt câu hỏi phần chuẩn bị nhà sau:

Trong tiểu luận “Theo dòng” nhà văn Thạch Lam có viết: “Văn chương giúp ta làm người cách tồn diện hơn, thưởng thức văn chương tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây, sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp của vũ trụ, trước cao quý đời”, em có suy nghĩ tiếng lịng của tác giả học truyện ngắn này?

Cũng từ hoạt động này, HS có hứng thú sâu tìm hiểu vấn đề khác ngồi hệ thống câu hỏi định hướng để nêu đánh giá, suy nghĩ khơng đồng với GV tác giả, đối lập với tác giả

- Với người khác (GV, gia đình, bạn bè): để xây dựng mối quan hệ GT HS với người xung quanh thông qua tác phẩm, GV gọi HS đọc diễn cảm số đoạn tiêu biểu lớp, cho em phát biểu suy nghĩ cảm nhận ban đầu với thầy cơ, bạn bè gia đình đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Biết lắng nghe, chia sẻ yêu thương người xung quanh nhân vật Liên, sống với khát khao mơ ước biết nuôi dưỡng niềm tin hi vọng vào sống tốt đẹp

2.3.2 Bước 2: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về vấn đề nảy sinh trình tiếp nhận tác phẩm.

2.3.2.1 Xác định nội dung giao tiếp hướng dẫn HS phân tích nội dung giao tiếp.

(58)

trẻ của Thạch Lam đa phần GV cho HS xác định sai nội dung GT tranh phố huyện lúc chiều đến, vào đêm khuya Tuy nhiên nội dung GT mà Thạch Lam muốn nói đến tranh tâm trạng của nhân vật Liên nơi phố huyện lúc chiều đến, đêm vào khuya có tồn tàu qua

+ Muốn xác định nội dung GT, GV cần cho HS nắm được số đặc trưng thể loại của tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam thuộc loại “truyện ngắn tâm tình” (truyện ngắn khơng thể tóm tắt tình tiết giống truyện ngắn tự sự khác Tác giả ghi lại nét tâm trạng của nhân vật trữ tình tiếp xúc với cảnh vật người Đây nét sáng tạo độc đáo của Thạch Lam viết truyện ngắn thể loại sự pha trộn đặc điểm của thơ văn xi) Từ đưa cách xác định nội dung GT là:

1 Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc chiều muộn

2 Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc tối Tâm trạng của chị em Liên đoàn tàu qua

- Điểm cần lưu ý GV giúp HS lựa chọn nội dung GT không vào cụ thể hay khái quát mà quan trọng phải thấy được qua thực được phản (bức trang tâm trạng của nhân vật Liên nơi phố huyện thời điểm khác nhau), vấn đề mà nhà văn Thạch Lam muốn chuyển tải đến người đọc gì? Đây cách GV giúp HS GT với hình tượng tác giả

+ Để tìm được chủ đề, tư tưởng mà nhà văn muốn chuyển tải qua nội dung GT, GV đưa câu hỏi sau:

Có ý kiến cho tâm trạng Liên tâm trạng điển hình văn học lãng mạn 1930 - 1945 Ý kiến hay sai? Vì sao? Thông điệp tác giả Thạch Lam nhà văn tái tâm trạng chị em Liên?

(59)

ước

Ý nghĩa: Thông qua việc mô tả tâm trạng của Liên, tác giả Thạch Lam đưa thông điệp: sống xã hội cũ sống úa tàn, vô vọng Cần phải đem đến sống khác đáng sống xứng đáng với người Hãy cứu lấy đứa trẻ vốn tương lai của phố huyện tương lai của đất nước Bên cạnh nhà văn cịn muốn đánh thức tâm hồn luẩn quẩn vòng tăm tối, tù túng, thúc giục người phải ln ln tìm giá trị sự sống đích thực có ý nghĩa

Như vậy, việc phân tích nội dung GT có ý nghĩa quan trọng Qua đây, HS có dịp trao đổi với người khác, được bộc lộ quan điểm, thái độ tình cảm của Người GV phải có vai trò cầu nối nhà văn (tác phẩm) HS, định hướng rung động thẩm mĩ của HS nhằm tiếp nhận tác động cụ thể của văn văn chương GV động viên HS bộc lộ ý kiến, quan điểm, tình cảm của em vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm, thông qua việc thảo luận, đánh giá trao đởi tình vấn đề mang tính nhân cách, từ mở rộng, nâng cao sự hiểu biết phát triển phẩm chất nhân cách HS

2.3.2.2 Lí giải phương tiện giao tiếp quan hệ giao tiếp với người đọc HS.

Đây khâu cuối của HS chiếm lĩnh tác phẩm Quá trình GT việc nhận diện, phân tích, tìm lớp ý nghĩa đơn vị thông tin của tác phẩm sau phán đốn được tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả biểu qua đơn vị thơng tin Điều thực được sau HS “đối thoại” với tác giả, “nhận” thông điệp của tác giả qua ngôn từ hình tượng tác phẩm

- Hoạt động GT với việc giải mã ngôn từ.

(60)

được mức độ nhận thức của HS đơn vị ngôn ngữ

+ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam GV cho HS giải mã số câu văn, đoạn văn cách đặt câu hỏi sau:

Đoạn văn: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” ngồi cung cấp thơng tin sự vật cịn cung cấp cho thông tin khác không?

Định hướng trả lời: Trong câu đầu dường thừa chữ “chiều” xét theo góc độ thơng tin bình thường thực cịn có thơng tin tâm trạng mà riêng hai chữ “chiều rồi” chưa truyền tải được (do thiếu vắng nhịp điệu) Mặt khác khơng có chữ chiều “thừa ra” ấy, sự buông lơi êm đềm của câu có hiệu Tính chất thừa tiếp, hơ ứng của mạch văn thiếu trọn vẹn Rõ ràng, không gian của cảnh vật lúc chiều được cảm nhận qua sự rung động tinh tế tâm hồn của nhân vật Liên Thiên nhiên được nhìn qua lăng kính chủ quan của nhân vật trở nên có hồn mang nặng nỗi niềm

Em có nhận xét cấu trúc ngữ pháp đoạn câu văn sau: “Tiếng trống thu khơng chịi canh huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều” Dụng ý nghệ thuật nhà văn xếp cấu trúc câu vậy?

Định hướng trả lời: Đảo cụm danh từ lên trạng ngữ nơi chốn Dụng ý nghệ thuật: Cốt lõi ngữ pháp của câu được nhận vế sau sự cảm nhận của người đọc thực sự khởi hành từ trước cụm danh từ được đảo lên Chính nghệ thuật xếp bắt nhịp cho xúc cảm ban đầu của người đọc bước vào thiên truyện - xúc cảm man mác khó định hình, khó gọi thành tên

- Hoạt động giao tiếp với việc giải mã hình tượng

(61)

khả biểu đạt thơng tin ngơn ngữ, khơng có tính xác minh khái niệm ngôn ngữ.[20, 85] Nhưng giải mã hình tượng văn học việc khơng dễ dàng khơng phải tìm được câu trả lời cuối Điều cuối GV phải tổ chức được việc giải mã quan hệ GT người tham gia tiếp nhận văn học

Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam kết của phán đốn khác sở vững cho việc trao đổi bàn bạc để tới kết luận hình tượng nhân vật Liên có tâm hồn dễ rung cảm trước cảnh vật số phận người nghèo khổ, sống tù túng nơi phố huyện nghèo nàn tẻ nhạt, tâm hồn tinh tế trỗi dậy niềm mơ ước, khát khao được đổi thay, được sống sống “tràn đầy âm thanh, tràn đầy ánh sáng màu sắc”

+ Để giải mã hình tượng nhân vật Liên, GV lần lượt đưa hệ thống câu hỏi sau:

Phố huyện lúc chiều muộn

Trước khung cảnh phố huyện số phận người nơi đây, chị em Liên (đặc biệt Liên) có phản ứng nét tâm trạng nào? Tâm trạng thể qua lời văn hình ảnh nào?

Định hướng trả lời:

- Liên ngồi yên lặng, đôi mắt ngập đầy dần bóng tối

- Cái buồn của b̉i chiều q thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị - Liên thấy lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn

- Liên thương bọn trẻ khơng có tiền mà cho chúng - Hơm cố tình rót rượu cho cụ Thi thật đầy

(62)

sống tâm trạng buồn mơ hồ, tinh tế  Phố huyện lúc tối

Trước sống nghèo nàn, tù túng, hi vọng phố huyện, chị em Liên bộc lộ suy nghĩ tâm trạng nào? Điều có ý nghĩa nào?

Định hướng trả lời:

- Ngày ân cần hỏi han mẹ chị Tí

- Nhớ Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn (nhớ sống sôi động, tươi sáng khứ)

- Cùng với người dân phố huyện chờ đợi tươi sáng cho sự sống nghèo khở ngày

Liên bất mãn ghê gớm trước sống nơi phố huyện qua cách cảm nhận sự tù đọng, trì trệ Cơ cảm thơng, thương xót cho những người hàng xóm nghèo khổ xung quanh Đồng thời, Liên bộc lộ khao khát một cách mãnh liệt sống mới tươi sáng sôi động hơn.

 Khi đoàn tàu qua

Chị em Liên bộc lộ đánh giá nét tâm trạng đoàn tàu qua? Những nét tâm trạng có mối liên hệ với nào?

Định hướng trả lời:

- Nhớ lại hình ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn  mơ khứ tươi đẹp, sống đáng sống, bộc lộ nuối tiếc, khát khao

- Đêm chờ tàu - đoàn tàu gắn liền với hình ảnh Hà Nội rực sáng giới khác tươi sáng tuyệt vời so với sự tăm tối của phố huyện

Con tàu biểu tượng của niềm vui, niềm hi vọng, sinh khí, biểu tượng của tương lai, giới đối lập với sống tăm tối nơi phố huyện Nó phút xao động cần thiết khuấy động ao tù phẳng lặng phố huyện

- Liên cảm thấy xa xôi trước tại, mờ mịt giống đèn của chị Tí chiếu sáng vùng đất cát  thực nhàm chán, bế tắc, khơng có lối

(63)

cho HS cắt nghĩa hình tượng câu hỏi có vấn đề sau:

Suốt truyện ngắn, nhà văn nhiều lần nhấn mạnh “ngây thơ” tâm hồn hai đứa trẻ đặc biệt nhân vật Liên Em tìm chi tiết diễn tả điều đó? Theo em hiểu “ngây thơ” tâm hồn nhân vật gì?

Định hướng trả lời: Chi tiết:

- “Liên không hiểu sao….” - “Liên tưởng là…”

- “Tâm hồn Liên có cảm giác mơ hồ khó hiểu…”

- “Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ, Liên thấy sống sự xa xơi khơng biết”

Rất nhân vật của truyện “khơng biết”, “khơng hiểu” thật, điều đáng nói tác giả mượn tâm trạng của nhân vật để ám thị người đọc Các phủ định từ “khơng” “bẫy” họ sa vào khơng khí bất định, mơng lung Độc giả ngỡ nhà văn theo dõi nhân vật, tìm câu trả lời nhân vật lại thế, cuối bị dẫn vào câu chuyện lúc không hay Bao nhiêu điều “khơng hiểu”, “khơng biết” tốt lên sự ngây thơ tâm hồn Liên, ngây thơ của dịng xúc cảm trơi chảy tự nhiên theo ngoại cảnh sự ngây thơ lại sự thấu hiểu tiếng gọi của vạn vật, tiếng rên rỉ của số phận cảnh đời tối tăm Hóa ngây thơ mà lại thấu hiểu, đồng cảm sẻ chia!

(64)

thức được từ thông điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thơng qua hình tượng nhân vật? Đây hội mở muôn vàn suy nghĩ gắn với định hướng, phương châm sống của người đọc được bộc lộ Sự đồng tình hay phản đối của người đọc với thông điệp yêu cầu phải đưa bàn bạc, trao đổi, tranh luận

+ Để giải mã hình tượng tác giả, GV đặt câu hỏi sau:

Khác với nhà văn thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố,…), Thạch Lam không xây dựng diện mạo tính cách cho nhân vật mà lại “tìm nội tâm, tìm về cảm giác” nhân vật, điều cho thấy nét đặc biệt người Thạch Lam?

Định hướng trả lời:

Các nhân vật truyện ngắn, đặc biệt nhân vật Liên lên không “đao to búa lớn”, xung đột nội tâm mà lời tâm tình, thủ thỉ nhẹ nhàng người Thạch Lam Dường muốn hiểu nhà văn phải hiểu nhân vật muốn hiểu được nhân vật phải có hiểu biết người nhà văn Thạch Lam vốn người có lịng u thương, trân trọng người, người không chịu bị vào ồn của ngoại cảnh, “ăn nói điềm đạm, mới gặp người ta dễ lầm với nhà giáo nhà văn” Chính mà cho dù Thạch Lam có bộc lộ cách trực tiếp hay giántiếp người đọc nhận thấy: “Khơng có sáng tác Thạch Lam mà khơng có nhiều Thạch Lam đó” (Thế Lữ) - Thạch Lam nhỏ nhẹ tinh tế, có đời sống nội tâm sâu sắc

(65)

+ Như hoạt động GT việc giải mã hình tượng VH hình tượng tác giả được hình thành phát triển qua sự bàn bạc trao đổi, thảo luận tranh luận GV đặt thêm số câu hỏi phụ cho HS để liên hệ học sống câu hỏi sau:

Qua hình tượng tác giả em hiểu “sống đơn giản”? Trong cuộc sống đại ngày người có nên cần sống đơn giản khơng?

Định hướng trả lời:

GV định hướng cho HS thấy người sống đơn giản Thạch Lam lại không đơn giản chút “Sống đơn giản” trở với tự nhiên, lắng nghe tiếng gọi bên của sự sống, rèn tâm hồn dây đàn sẵn sàng rung lên trước vẻ đẹp của vũ trụ.Trong sống đại ngày với bon chen xô bồ, người mải miết chạy theo giá trị vật chất để tâm hồn xơ cứng, bất động lúc khơng hay Con người dễ vơ cảm, có rung động trước sống Do cách sống đơn giản Thạch Lam thực sự cần thiết

Như vây, người đọc - HS với tư cách chủ thể tiếp nhận phải bộc lộ tư tưởng, thái độ, tình cảm của với hình tượng GT

2.3.3 Bước 3: Tổ chức đánh giá kết quả đọc hiểu văn bản tái hiện các giao tiếp.

(66)

trong hoạt động GT; cuối cho em làm tập theo định hướng GT thơng qua hai hình thức: HS làm kiểm tra (cả trắc nghiệm tự luận) trả lời câu hỏi của GV trình học tập (Lưu ý: Về thời điểm đánh giá, đánh giá không thời điểm cuối của giai đoạn giáo dục mà trình Đánh giá thời điểm cuối giai đoạn trở thành khởi điểm của giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục; Về hình thức đánh giá: tùy hình thức học tập thực tế mà GV có yêu cầu HS thực kiểm tra hình thức nói hay viết nhằm phát triển kĩ GT của em Điều quan trọng GV phải ý đến đối tượng HS khác nhau, từ HS nhận thức yếu, tới HS trung bình, khá, giỏi Nếu yêu cầu HS thực đánh giá văn “nói” GV phải quan tâm tới cách diễn đạt từ ngữ, cách thức trả lời, yêu cầu HS thực văn viết GV ý nhiều tới kĩ tổ chức câu văn, đoạn văn)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

(67)

Chương 3

THỰC NGHIỆM GIỜ DẠY VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM. 3.1 Mục đích thực nghiệm.

Chúng tơi hiểu việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam tương đối khó GV HS diện đại trà Nhưng việc để tâm cố gắng có sự dày cơng chuẩn bị chu đáo của GVvà sự tích cực hoạt động học của em làm được Kết thực nghiệm câu trả lời cho khả thực thi của biện pháp vận dụng lí thuyết hoạt động GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam chúng tơi trình bày chương Do thực nghiệm khâu quan trọng có vị trí đặc biệt q trình nghiên cứu đề tài

Chúng chọn phương pháp thực nghiệm so sánh để thể nghiệm kết nghiên cứu đề tài Phương pháp được tiến hành hai đối tượng: làm thực nghiệm làm đối chứng Mục đích của thực nghiệm kiểm tra tính khả thi của vấn đề nêu khóa luận, để kiểm nghiệm đánh giá kết của giả thuyết khoa học đề tài đề xuất Trên sở điểu chỉnh, bở sung vấn đề chưa chuẩn xác, đồng thời đối chiếu với kết lớp đối chứng để xác định mức độ thành công của đề tài

Mục đích thực nghiệm của đề tài Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam nhằm kiểm nghiệm bước của quy trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ

(68)

giờ học văn Với hình thức dạy học này, GV khắc phục tình trạng lớp học trầm, tẻ nhạt cách thu hút, lôi em vào dạy học theo hướng GT, qua kéo gần khoảng cách tiếp nhận HS với đối tượng GT

3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm.

- Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 11 THPT GV dạy Ngữ văn lớp 11 - Địa bàn dạy học thực nghiệm: Trường THPT Nguyễn Tất Thành Hà Nội (Đây trường đóng địa bàn thành phố có sự đồng tuổi đời, kinh nghiệm lực giảng dạy GV; đa phần HS em nhà giả, có điều kiện học tập tốt có học lực Khá - Giỏi tương đối đồng đều), trường thứ hai THPT Bắc Kiến Xương Thái Bình (Đây ngơi trường đóng địa bàn nơng, có đội ngũ GV t̉i đời cịn trẻ, kinh nghiệm lực giảng dạy không được đồng đều; HS chủ yếu nhà nông, điều kiện việc đầu tư cho học tập hạn chế, lực học của em chủ yếu Trung bình, Khá, tỉ lệ Giỏi cịn thấp)

Mỗi trường chọn lớp (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) GV dạy hai lớp Tình hình cụ thể sau:

Tên trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Giáo viên Lớp Sĩ số Giáo viên

Trường THPT

Nguyễn Tất Thành 11A1 41 Phạm Thị Thu Phương 11A2 40 Phạm Thị Kim Anh

Trường THPT

Bắc Kiến Xương 11A5 40 Phạm Thị Lan 11A8 42 Hoàng Thị Len

* Về HS: Đánh giá kết nhận thức theo loại: Khá - Giỏi, Trung bình Yếu - Kém Hai lớp HS được chọn thực nghiệm đối chứng trường có trình độ nhận thức có sự chênh lệch học lực nề nếp học tập

(69)

* Thời gian thực nghiệm:

Giờ dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được bố trí học kì I của chương trình lớp 11 THPT, chúng tơi tiến hành thực nghiệm từ tháng tháng 11 năm 2014 (Lưu ý: trước hoàn thành đề tài soạn giáo án Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo tinh thần lí thuyết hoạt động GT gửi trước cho GV lớp thực nghiệm để tiến hành giảng dạy)

3.3 Nội dung thực nghiệm.

3.3.1 Lựa chọn dạy thực nghiệm.

Để thực mục đích thực nghiệm cho đề tài của khóa luận, chúng tơi lựa chọn học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2004, chương trình chuẩn

+ Vị trí tiết phân phối chương trình: 36 - 37

+ Chương trình nhà trường: tiết nhằm tăng cường nội dung dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Do lựa chọn dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT tiết với mong muốn đạt được kết khả quan cho đề tài

3.3.2 Định hướng thiết kế giáo án thực nghiệm.

Định hướng thiết kế giáo án được xác định từ sự lựa chọn dạy học thử nghiệm khối lớp 11 Giáo án cụ thể cho dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT tuân thủ yêu cầu chung, bước đi, hoạt động được xây dựng theo lí thuyết hoạt động GT, trọng mối quan hệ người đọc - HS với hình tượng nhân vật Liên, với nhà văn Thạch Lam, quan hệ GV HS Chúng yêu cầu giáo án phải thử nghiệm được:

- Ba bước của quy trình dạy học theo lí thuyết hoạt động GT

(70)

- Định hướng tổ chức hoạt động trao đổi HS với GV, HS với

- Có hệ thống câu hỏi tập đánh giá mức độ tiếp nhận VH của HS theo bước nhận thức của quy trình dạy học

Về ba bước của quy trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT: Giáo án phải được thể rõ ràng từ việc hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm xây dựng quan hệ GT với chủ thể GT TPVH, tổ chức cho HS trao đổi thảo luận vấn đề nảy sinh trình GT văn học, đánh giá kết tiếp nhận VH của HS

Để hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm xây dựng quan hệ GT, bên cạnh việc nhắc nhở HS chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn học SGK, chúng tơi cịn u cầu em đọc tác phẩm nhận thức theo định hướng của câu hỏi mà GV soạn

Để tổ chức HS trao đổi thảo luận vấn đề nảy sinh trình GTVH, giáo án phải dự kiến được hình thức tở chức trao đởi, thảo luận nhân tố GT, nội dung GT, phương tiện GT

GV HS phân tích hiệu nghệ thuật sự đối chiếu với nhân tố GT Đó hoạt động trao đởi GV HS sở kết phân tích của cá nhân Kết phân tích hướng phù hợp với mục tiêu học, có kết nằm ngồi dự kiến, có dấu hiệu làm sai lạc mục tiêu nhận thức Vai trị tở chức để định hướng của GV giai đoạn quan trọng Sự điều chỉnh của GV với kết phân tích của HS phải hướng vào thực mục tiêu hoc Những ý kiến trái chiều tạo sự tranh luận điểm mạnh của dạy học TPVC nói chung dạy học truyện ngắn

(71)

Trong giáo án, việc chuẩn bị cho HS trao đổi, thảo luận được GV triển khai phương diện tập thể lớp nhóm nhỏ GV định hướng câu hỏi nêu vấn đề, HS người giải vấn đề Các hoạt động GT chủ yếu hoạt động GT ngơn ngữ nói, có câu hỏi mà em phải trả lời cách viết giấy Sau hoạt động GV phải yêu cầu HS tóm tắt lại ý kiến trao đởi đến kết luận vấn đề được thống nhất, vấn đề khúc mắc yêu cầu GV giải đáp

Để kiểm tra kết học tập của HS, triển khai hệ thống câu hỏi kiểm tra lĩnh vực sau:

- Câu hỏi kiểm tra khả nhận biết đối tượng GT (câu hỏi phát hiện) viết cụ thể

- Câu hỏi kiểm tra lực phân tích đối tượng GT (câu hỏi suy luận) - Câu hỏi kiểm tra lực phân tích ngơn ngữ GT (câu hỏi suy luận) - Câu hỏi kiểm tra khả vận dụng kĩ GT (câu hỏi vận dụng) 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm.

Chúng dành 01 tiết lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm tra kết học tập của HS cách khảo sát phiếu hỏi (Phụ lục 03), khảo sát kiểm tra (Phụ lục 04), sau khảo sát, kết sau:

3.4.1 Kết quả điều tra phiêu hỏi:

- Đối với GV:

(72)

trong việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT sau:

+ Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT đòi hỏi cao lực văn học, lực văn hóa khả tở chức hoạt động của GV, GV có điều kiện tốt để quan tâm tới đời sống tình cảm, tinh thần, sở thích, thị hiếu, lực của HS

+ Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT giúp GV có điều kiện rèn luyện kĩ GT (nghe, nói, đọc, viết), kĩ văn học cho HS, đặc biệt kĩ vè phân tích, thẩm bình chi tiết, hình ảnh văn truyện

+ Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT giúp GV vận dụng cách tinh tế tri thức liên môn, tri thức văn hóa, lịch sử, xã hội vào hoạt động dạy học, phù hợp với yêu cầu tích hợp

+ Nhiều GV được hỏi cho rằng, ứng dụng hoạt động dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT giúp HS bám sát văn từ khâu chuẩn bị nhà, tránh tình trạng xa rời văn Ở lớp, GV hồn tồn tở chức được hoạt động đối thoại, trao đởi nhóm HS với nhau, HS với HS HS với GV, phương pháp học tập tích cực

- Đối với HS:

Qua việc khảo sát phiếu hỏi HS, thu được số kết khả quan:

+ Trước đến lớp em chuẩn bị nghiêm túc, có hiểu biết định tác giả, tác phẩm, tạo sở cho việc tìm hiểu lớp

(73)

+ Đặc biệt HS lớp hiểu lớp, nhu cầu tình cảm của em được GV quan tâm, chia sẻ

3.4.2 Kết quả đo nghiệm.

Sau hoàn thành việc dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, tiến hành kiểm tra Kết đo nghiệm kết của hai đề kiểm tra (ở phần lục 04) được hỏi theo hướng hoạt động GT Chúng phần vào việc thực phiếu học tập của HS, đồng thời vào số lượng HS xung phong phát biểu, chất lượng câu trả lời, mức độ tập trung tư của HS trước tình câu hỏi có vấn đề để đối chiếu với lớp đối chứng, từ tìm kết đo nghiệm

Số lớp thực nghiệm: Số lớp đối chứng:

Tổng số đối chứng: 82

Bảng thống kê kết thực nghiệm (Thang điểm: Khá - Giỏi: Từ điểm đến 10 điểm; Trung bình: Từ điểm đến điểm; Yếu - Kém: Từ điểm trơ xuống)

Lớp Trường

Lớp thực nghiệm

Kết Lớp đối chứng

Kết KG TB Y KG TB Y Nguyễn Tất Thành

11A1 41HS 23 56,0% 18 43,9% 0% 11A2 40HS 15 37,5% 23 57.5% 5% Bắc Kiến Xương 11A5

40HS 20 50% 17 42,5% 7,5% 11A8 42HS 12 28,5% 26 61,9% 9,5%

Bảng tổng hợp kết thực nghiệm

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng số KG

43

TB 35

Y

3 Tổng số

KG 27 TB 49 Y

(74)

BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (KHÁ - GIỎI, TB, YẾU - KÉM) Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM

Trên sở kết thống kê tổng hợp, thấy kết của lớp đối chứng kết của lớp thực nghiệm có sự chênh lệch rõ Tỉ lệ HS được đánh giá Khá - Giỏi sau tiết học lớp thực nghiệm tăng đáng kể so với lớp đối chứng

Số HS đạt trung bình lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng (cụ thể giảm 16,5 %) Tỉ lệ HS yếu có giảm, khơng nhiều (cụ thể giảm 3,6%) Theo chúng tôi, HS yếu vốn khó khăn việc tiếp nhận tri thức của lí thuyết hoạt động giao tiếp tri thức thuộc lĩnh vực khác, em cịn nhút nhát, thiếu tự tin, khơng mạnh dạn bày tỏ quan điểm, chia sẻ cảm xúc, em vùng nông thôn

(75)

tra ban đầu của

Điểm qua chất lượng thực yêu cầu của đề kiểm tra (đề kiểm tra số đề kiểm tra số phụ lục 04) lớp thực nghiệm, thấy rằng:

Tỉ lệ đạt Khá - Giỏi tương đối cao (43 bài), số đạt Trung bình (35) được giải thích số lí sau: cẩu thả làm, không hiểu yêu cầu của đề bài, làm chưa hết

Các đạt loại yếu chủ yếu điểm, hai điểm điểm HS vừa không nắm vững kiến thức của học, vừa thao tác làm chậm

Mặc dù cố gắng lưu tâm đến HS yếu của lớp thực nghiệm để GV có biện pháp gợi mở phù hợp, song khơng tránh khỏi thực tế có HS có học lực yếu, ý thức học tập kém, phần HS không hứng thú với dạy học Ngữ văn

Với yêu cầu đổi PPDH nay, tin tưởng hạn chế dần khắc phục, dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT hướng mẻ được đón nhận, bở sung của GV HS

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm gồm: Những vấn đề chung của thực nghiệm, thiết kế giáo án thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm

Ở mục vấn đề chung, làm rõ mục đích, nội dung, nhiệm vụ của bước thực nghiệm, đối tượng địa bàn dạy thực nghiệm, dạy đối chứng từ định hướng thiết kế giáo án thực nghiệm

Kết thực nghiệm cho thấy chuyển biến tích cực của việc vận dụng lí thuyết hoạt động GT dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ

(76)(77)

PHẦN KẾT LUẬN

1 Đề tài Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam đáp ứng việc đổi PPDH Ngữ văn Việt Nam diễn sơi nởi, có hệ thống, phù hợp với xu hướng chung giới Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết hoạt động GT không dừng lại việc cung cấp tri thức mà hướng cho HS rèn luyện kĩ bồi dưỡng tình cảm

Từ thực tế nghiên cứu, nhận thấy ưu của hoạt động GT việc phất triển nhận thức của HS GTVH dạng đặc biệt của GT ngôn ngữ, GT mang tính thẩm mĩ, đa chiều Sáng tác tiếp nhận VH GT, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Những tiền đề lí thuyết GT, GTVH, nhận thức, thực tiễn dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam…là sở khoa học quan trọng để thực đề tài, đề xuất quy trình dạy học đọc hiểu tác phẩm theo lí thuyết hoạt động GT

2 Khóa luận vận dụng nguyên tắc, quy trình triển khai dạy học TPVC theo hướng GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Các nguyên tắc là: Người học phải xác định được đích GT dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam; Luôn bám sát nội dung GT, cắt nghĩa yếu tố nội quan hệ của văn truyện; Tôn trọng sự trao đổi, đối thoại, thảo luận đa chiều của HS tiếp nhận truyện ngắn Hai đứa trẻ

của Thạch Lam Về quy trình: Bước GV hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm xây dựng quan hệ GT; Bước Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận vấn đề nảy sinh trình tiếp nhận tác phẩm; Bước Tổ chức đánh giá kết đọc hiểu văn tái GT

(78)

thực nghiệm được thể bảng số liệu biểu đồ Từ kết đáng tin cậy, chúng tơi khẳng định Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa tre” Thạch Lam hướng đi khả thi, triển khai rộng sâu

(79)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Mai Anh, Từ nhận xét Nguyễn Tuân, thấy ngọt ngào dư vị nhã thú văn Thạch Lam, TC Ngôn ngữ, 12- 2001 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà

Nội, 2008

3 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010

4 Đào Đức Doãn, Quan điểm nghệ thuật Thạch Lam, ĐHSP, Hà Nội,1993

5 Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, Kĩ giao tiếp, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2004

6 Lê Tiến Dũng, Tiếng trống thu khơng tiếng cịi tàu nơi phố huyện Thạch Lam, Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, 1994

7 Nguyễn Tiến Dũng, Từ góc độ loại thể xác định phương hướng dạy - học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”của Thạch Lam nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2003

8 Lê Bá Hán (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006

9 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 2001

10 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001

11 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002

12 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

(80)

gia Hà Nội, Hà Nội, 2001

15 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội, 1999

16 Phạm Văn Nam, Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng giao tiếp, Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2009

17 Trần Thị Nga, Dạy học thơ trữ tình giai đoạn sau 1975 cho học sinh THPT theo hướng giao tiếp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, 2010

18 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Tổ chức dạy học hợp tác truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, ĐHSP, Hà Nội, 2014

19 Chu Văn Sơn, Hai đứa trẻ nhìn từ tình truyện, Báo VHTT, số 10/2003

20 Trần Đình Sử, Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, Tập I, II, II, 2006

21 Trần Đình Sử, Dạy văn: Dạy cách sử dụng phương tiện giao tiếp, 2008 Http:/www.giaoduc.edu.vn/index.php?view

22 Nguyễn Bích Thảo, Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2000

23 Nguyễn Thành Thi, Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, NXBKHXH, 2006

24 Nguyễn Tuân, Thạch Lam truyện ngắn tiểu luận, NXB Tân Việt, 1958

25 Nguyễn Thị Thúy, Thạch Lam từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2003

26 Nguyễn Thị Hồng Vân, Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam -từ miền ám ảnh, Thông báo khoa học, ĐHSP, Hà Nội, số 2/2002

(81)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: Giáo án thực nghiệm. Tiết 36 - 37 - 38

HAI ĐỨA TRẺ

THẠCH LAM -MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với người sống nghèo khổ, quẩn quanh sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ tương lai tươi sáng

2 Kỹ năng: Nhận diện phân tích được nét độc đáo bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam được thể qua truyện ngắn thuộc loại

“truyện ngắn tâm tình”.

3 Thái độ: Trân trọng, xót thương cho người nhỏ nhoi trong xã hội cũ

4 Định hướng lực:

- Năng lực giải vấn đề: lí giải tượng đời sống được thể qua tác phẩm: tượng sống mòn mỏi, bế tắc; HS thể được quan điểm cá nhân đánh giá tượng

- Năng lực sáng tạo: HS xác định hiểu được ý tưởng mà Thạch Lam muốn gửi gắm, trình bày được suy nghĩ của trước giá trị sống được thể qua tác phẩm

- Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm

- Năng lực GT Tiếng Việt: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt

(82)

NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BÀI DẠY. A Phương tiện phương pháp dạy học.

I Phương tiện dạy học. 1 Giáo viên.

- SGK, SGV Ngữ văn 11, tập – chương trình chuẩn, sách tham khảo tác giả Thạch Lam

- Giáo án giảng dạy

- Các phương tiện trực quan: máy chiếu, tranh ảnh Thạch Lam, Hai đứa trẻ, hình ảnh đồn tàu…

2 Học sinh.

- SGK, chuẩn bị

- Các tài liệu sưu tầm liên quan tới tác giả tác phẩm

II Phương pháp dạy học.

- GV cần trang bị cho HS tri thức chủ nghĩa lãng mạn, đặc điểm văn xi trữ tình

- Sử dụng phối hợp biện pháp: đọc diễn cảm, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi cảm thụ

B Hướng dẫn chuẩn bị bài.

1 GV hướng dẫn HS cách đọc hiểu học.

- Đọc kĩ phần tiểu dẫn, tìm hiểu đặc điểm của truyện ngắn người nhà văn

- Đọc kĩ tác phẩm, ý phát âm xác, đọc quy tắc ngữ pháp, ngắt nghỉ theo hệ thống dấu câu Chú ý câu văn dài tạo cảm giác dàn trải

(83)

trong sáng man mác ưu tư trước cảnh ngộ đời sống nghèo khó, đơn điệu của thân ngưỡi xung quanh Giọng sôi nổi dòng hồi tưởng khứ tươi đẹp chợt chùng xuống trở Giọng náo nức đoàn tàu đến…

+ GV cần lưu ý đến giọng của nhân vật truyện: Giọng trò chuyện âu yếm của chị em Liên, giọng lúc than vãn, chán nản của chị Tí, giọng say sưa khơng bình thường của cụ Thi…

- Tập đọc diễn cảm số đoạn

- “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng một vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời”.

- “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong hàng tối, muỗi đã bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, thấy lịng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn”.

- “Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi chiếc tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa mãi khuất sau rặng tre”.

(84)

tối”.

2 Trả lời câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” SGK câu hỏi sau:

a Đọc diễn cảm tác phẩm, hình dung mạch tâm trạng của nhân vật hai chị em Liên tác phẩm

b Tác phẩm được viết theo thể loại tự sự, tình tiết, sự kiện mà chủ yếu tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, em tìm chi tiết, hình ảnh thể điều đó?

c Trong tiểu luận “Theo dịng” nhà văn Thạch Lam có viết: “Văn chương giúp ta làm người cách tồn diện hơn, thưởng thức văn chương tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp của vũ trụ, trước mội cao quý đời”, em suy nghĩ tiếng lịng của tác giả học truyện ngắn này?

d Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam dựng nên khung cảnh phố huyện sống sinh hoạt của người thời điểm khác nhau: phố huyện lúc chiều muộn, phố huyện lúc tối, phố huyện lúc đêm đoàn tàu qua, theo em đâu đối tượng GT chính?

e Em đọc kĩ tác phẩm cho biết nhân vật xuất với tần số cao? f Theo em hai đứa trẻ mà Thạch Lam muốn nhắc đến ai?

i Bên cạnh nhân vật trung tâm Liên tác giả cịn nhắc đến nhân vật phụ nào?

k Chị em Liên An có mối quan hệ thái độ nhân vật phụ nêu trên?

l Tại tác giả lại đặt nhan đề “Hai đứa trẻ”?

m Nhân vật trung tâm truyện ngắn biểu tượng cho “tích cách tâm hồn An Nam”, em cảm nhận được tiếp cận với hình tượng nghệ thuật ấy?

C Tiến trình học:

1 Ổn định tổ chức lớp.

(85)

học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8/ 1945?

Gợi ý câu trả lời:

- Đởi theo hướng đại hóa

- Hình thành hai phận với nhiều xu hướng văn học - Phát triển nhanh chóng

3 Vào mới:

Lời dẫn vào bài: Tự lực văn đoàn làm dậy lên phong trào sáng tác văn xuôi rầm rộ nước ta giai đoạn 1930 - 1945 Nhiều bút, nhiều phong cách nở rộ, riêng Thạch Lam lại với khung trời riêng trầm lặng Văn phong Thạch Lam đọng lại lòng người đọc giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sáng, giản dị mà thấm thía Qua tác phẩm của mình, Thạch Lam muốn đem đến cho người đọc học nhân sinh tưởng giản đơn lại sâu sắc Truyện ngắn Hai đứa trẻ đàn êm nhẹ song đủ để tâm hồn bạn đọc thổn thức…Tiết học hơm tìm hiểu tác phẩm để thấy chủ đề - tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm

HOẠT ĐỘNG 1: GV HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG. 1: Tìm hiểu tác giả Thạch Lam.

GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Ngữ văn, tập 1, trang 94.

Câu hỏi 1: Phần Tiểu dẫn SGK trình bày nét tác giả Thạch Lam? Điểm tính cách của Thạch Lam để lại ấn tượng mạnh mẽ với em? Vì sao?

- HS trả lời / GV bở sung, hồn thiện kiến thức:

1 Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam (1910 - 1942):

- Quê quán: Thạch Lam sinh Hà Nội sau chuyển sống phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương)

- Gia đình: Công chức gốc quan lại

(86)

văn đồn” nởi tiếng

+ Thạch Lam học chủ yếu Hà Nội, tính tình đơn hậu, tinh tế, nhạy cảm trước biến thái tinh vi của cảnh vật người

+ Ơng có quan niệm văn chương tiến lành mạnh “văn chương phải vũ khí đặc lực để giúp người sống cải tạo xã hội”

+ Là nhà văn nởi tiếng với lối viết truyện khơng có cốt truyện Câu hỏi 2: Em kể tên sáng tác của Thạch Lam?

- HS dựa vào Tiểu dẫn SGK trả lời / GV bở sung, hồn thiện kiến thức:

2 Sự nghiệp văn chương Thạch Lam (sáng tác phong phú, đa dạng, có phong cách riêng độc đáo:

- Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942)

- Tiểu thuyết: Ngày (1939)

- Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phường (1943)

Sáng tác đồ sộ, phong phú cho thấy tài Thạch Lam nhiều

thể loại.

3 Truyện ngắn “Hai đứa tre”:

+ Vị trí: truyện ngắn được rút từ tập “Nắng vườn” (1938)

+ Thuộc loại “truyện ngắn tâm tình” (truyện ngắn khơng thể tóm tắt tình tiết giống truyện ngắn tự sự khác Tác giả ghi lại nét tâm trạng của nhân vật trữ tình tiếp xúc với cảnh vật người Đây nét sáng tạo độc đáo của Thạch Lam viết truyện ngắn thể loại sự pha trộn đặc điểm của thơ văn xuôi)

+ Giới thiệu chung tình tiết truyện nhân vật (hai chị em Liên An gia đình sa sút phải chuyển từ Hà Nội quê phố huyện sinh sống Hai chị em quản lý gian hàng tạp hoá nghèo nàn phố huyện)

4 Xác định bố cục văn bản.

- GV yêu cầu HS giới thiệu tình tiết truyện, hướng dẫn HS đặc điểm của kiểu “truyện ngắn tâm tình” Từ sở đó, gợi ý cho HS xác định bố cục của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”

(87)

“Hai đứa trẻ”:

- Bố cục của truyện ngắn: gồm phần

1 (Từ đầu đến “nhỏ dần phía cuối làng”): Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc chiều muộn

2 (Tù “Trời bắt đầu đêm”đến “sự sống nghèo khổ ngày của họ”): Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc tối

3 (Cịn lại): Tâm trạng của chị em Liên đồn tàu qua

HOẠT ĐỘNG 2:GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.

Bước 1: GV hướng dẫn HS tự đọc “tác phẩm” xây dựng quan hệ GT với các chủ thể GT thơ thông qua hệ thống câu hỏi.

Câu hỏi 1: Có nhà nghiên cứu đọc tác phẩm nêu lên nhận xét “Truyện ngắn giống thơ trữ tình văn xi, có giao dun chất thực chất trữ tình”, em đọc để “vang lên” âm hưởng chung của toàn truyện?

(Lưu ý phần hướng dẫn đọc diễn cảm được GV chuẩn bị sẵn yêu cầu chuẩn bị trước lên lớp cho HS)

GV gọi HS đọc

Câu hỏi 2: Đọc xong truyện ngắn Hai đứa trẻ, tâm trạng của em nào? Vui hay buồn? Vì sao?

HS bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận

GV định hướng: Truyện ngắn dễ xâm chiếm vào lòng người đọc cảm giác buồn nhẹ nhàng, mơ hồ, khó tả Khi tất cảm giác ban đầu lắng xuống, thấy âm hưởng của lời văn nhẹ nhàng, sáng, đầy ắp rung động của nhân vật trước vẻ đẹp bình dị, thơ mộng của tranh thiên nhiên hồng đêm; ưu tư trước cảnh đời sống nghèo nàn, đơn điệu xung quanh đặn lặp lại; khát khao thống đởi thay của họ, tất truyền đến cho người đọc niềm thương cảm nhiều suy nghĩ

(88)

nhiên của đọc truyện

Câu hỏi 3: Em nhớ lại câu chuyện chia sẻ với lớp hình ảnh chi tiết mà em ấn tượng nhất?

- HS ấn tượng với hình ảnh chị em Liên An, hình ảnh đèn chị Tí, hình ảnh bóng tối hay quầng sáng, hình ảnh đồn tàu qua phố huyện lúc đêm,…

Bước 2: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận vấn đề nảy sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm.

Câu hỏi 1: Theo em có chủ thể GT truyện ngắn này? Đó chủ thể GT nào? Giữa chủ thể có mối quan hệ nào? Trong hai chủ thể GT đó, chủ thể đối tượng mà nhà văn muốn hướng đến? - Có hai chủ thể GT, hình tượng thiên nhiên, cảnh vật hình tượng người, mà cụ thể tranh phố huyện thời điểm khác tâm trạng chị em Liên thời điểm khác Giữa hai chủ thể GT có sự cộng hưởng, ăn khớp với nhau, hình tượng thiên nhiên, cảnh vật phông cho sự phát triển của tâm trạng, cảm xúc, mơ ước khát khao của chị em Liên

Câu hỏi 2: Theo em, tác giả lại thể tranh sống nơi phố huyện qua điểm nhìn cảm nhận của hai đứa trẻ, đặc biệt Liên?

- HS lí giải / GV định hướng:

+ Bức tranh sống nơi phố huyện được lọc qua tâm hồn Liên bởi: Hai đứa trẻ có tâm hồn ngây thơ, sáng gương phản chiếu thực

Liên thiếu nữ lớn, có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế

Hiện thực qua tâm hồn người, vừa miêu tả được tâm trạng, vừa miêu tả được thực Đó thứ thực nhuốm màu tâm trạng

(89)

trước cảnh vật người nơi phố huyện lúc chiều muộn, phố huyện lúc tối, phố huyện đoàn tàu qua), GV phát phiếu học tập số 01, 02, 03 tương ứng cho nhóm mơ tả phiếu để em biết cách thưc trình bày Ngồi GV cịn đặt thêm câu hỏi phụ cho nhóm q trình trình bày câu hỏi để có sở đánh giá phản ứng nhanh của HS)

1 Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc buổi chiều:

- Nhóm 01 trao đởi, thảo luận, trình bày câu trả lời vào phiếu học tập số Các nhóm cịn lại suy nghĩ tìm câu trả lời để nhận xét bổ sung cho nhóm 01 (có phiếu học tập kèm theo)

- GV gọi đại diện nhóm trình bày, sau gọi em khác nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Cuối GV chốt lại vấn đề theo định hướng sau:

Với câu hỏi số 1: Chủ thể GT mà ta cần tìm hiểu khung cảnh phố huyện lúc chiều đến, khung cảnh lên nào,Thạch Lam miêu tả chi tiết hình ảnh nào? Ấn tượng mà chi tiết, hình ảnh đem lại cho người đọc?

1.1 Cảnh vật người phố huyện lúc chiều muộn: 1.1.1 Cảnh vật tái qua chi tiết:

- Âm tàn:

+ Tiếng trống thu không ngân vang gọi buổi chiều (âm của xã hội thực dân nửa phong kiến vừa cho thấy bối cảnh của thời đại vừa âm báo hiệu ngày tàn)

+ Tiếng ếch nhái râm ran, tiếng muỗi vo ve âm quen thuộc của đồng quê gợi cảnh chiều tàn nên mang nặng nỗi buồn

- Màu sắc tàn:

(90)

GV bình: Màu đặc trưng hồng hơn, màu ngày tàn, báo hiệu đêm xuống Tất hướng tới lụi tàn Những câu văn đơn sơ, đậm chất trữ tình vẽ hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm Cách tả của nhà văn làm lên tranh quê hương bình dị mà khơng phần thơ mộng, mang đậm chất làng quê Việt Nam Nhưng tranh mang nặng nỗi buồn miêu tả thời điểm đất nước nô lệ.

GV dẫn: Bên cạnh chủ thể GT thiên nhiên, cảnh vật nơi phố huyện cịn có chủ thể GT người, họ có cảnh ngộ số phận khác chung tâm trạng Vậy tâm trạng chung gì? Chúng ta vào tìm hiểu mục 1.1.2: “Cảnh sinh hoạt của người nơi phố huyện”

GV đặt câu hỏi phụ: Theo em, chủ thể GT người nơi phố huyện, nhân vật trung tâm mà tác giả Thạch Lam muốn nhắc đến nhan đề? Giữa nhân vật trung tâm nhân vật phụ có mối quan hệ nào?

(Dựa vào phần chuẩn bị nhà HS xác định được chủ thể GT chị em Liên, họ ln có sự thân mật, gần gũi Đây câu hỏi dành cho cá nhân HS)

Với câu hỏi số 2: Cảnh sinh hoạt của phố huyện lúc chiều được tác giả tái sao? Những số phận được nhà văn miêu tả đây? Sự miêu tả đem lại cho người đọc cảm xúc gì?

1.1.2 Cảnh sinh hoạt người nơi phố huyện: - Chợ chiều tàn:

+ Còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, vỏ nhãn, mía

Cảnh chợ chiều gợi nên khơng khí thân thuộc mang hồn q nặng trĩu nỗi buồn hướng đến sự lụi tàn bóng tối

- Những cảnh đời tàn:

+ Những đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh cịn sót lại của chợ tàn

Những câu văn khiến cho người đọc đau xót tái đứa trẻ phải lam lũ từ sớm báo hiệu sự tàn lụi

(91)

Đây người đàn bà chịu nhiều đau khổ ẩn ức lụi tàn qua tiếng cười dài ghê rợn xé rách bóng tối phố huyện

Nhận xét: Qua ngòi bút Thạch Lam, phố huyện lên mang đậm hồn quê nghèo nàn chìm vào bóng tối.

GV dẫn: Như vậy, chủ thể GT hai chị em Liên, tác giả dựng nên tranh phố huyện mang đậm hồn q nghèo nàn chìm vào bóng tối để làm phơng cho dịng tâm trạng của nhân vật Liên An mà đặc biệt dòng suy nghĩ của Liên Sau chuyển sang mục 1.2: “Tâm trạng của chị em Liên” để có cảm nhận đầy đủ chủ thể GT

Với câu hỏi số 3: Trước khung cảnh phố huyện số phận của người nơi đây, chị em Liên (đặc biệt Liên) có phản ứng nét tâm trạng nào? Tâm trạng được thể qua lời văn hình ảnh nào? 1.2 Tâm trạng chị em Liên:

- Liên ngồi n lặng, đơi mắt ngập đầy dần bóng tối

- Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị - Liên thấy lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn

- Liên thương bọn trẻ tiền mà cho chúng - Hơm cố tình rót rượu cho cụ Thi thật đầy

Tác giả diễn tả buồn man mác tinh tế Liên trước cảnh vật lụi tàn phố huyện thương xót chân thành người thiếu nữ ngây thơ trước số phận lụi tàn, khốn khổ Liên dường cảm nhận cuộc sống nghèo khổ đè nặng lên phố huyện thể bất đắc chí mình trước sống tâm trạngbuồn mơ hồ, tinh tế.

Với câu hỏi số 4: Đoạn văn: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” ngồi cung cấp thơng tin sự vật cịn cung cấp cho thông tin khác không?

(92)

- Trong câu đầu dường thừa chữ “chiều” xét theo góc độ thơng tin bình thường thực cịn có thơng tin tâm trạng mà riêng hai chữ “chiều rồi” chưa truyền tải được (do thiếu vắng nhịp điệu) Mặt khác khơng có chữ chiều “thừa ra” ấy, sự buông lơi êm đềm của câu có hiệu Tính chất thừa tiếp, hô ứng của mạch văn thiếu trọn vẹn Rõ ràng, không gian của cảnh vật lúc chiều được cảm nhận qua sự rung động tinh tế tâm hồn của nhân vật Liên Thiên nhiên được nhìn qua lăng kính chủ quan của nhân vật trở nên có hồn mang nặng nỗi niềm

2 Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người phố huyện thời điểm buổi tối:

GV tở chức cho nhóm 02 thảo luận trình bày mục 02 sau:

- Nhóm 02 trao đởi, thảo luận, trình bày câu trả lời vào phiếu học tập số Các nhóm cịn lại suy nghĩ tìm câu trả lời để nhận xét bở sung cho nhóm 02 (Có phiếu học tập kèm theo)

- GV gọi đại diện nhóm 02 trình bày, sau gọi em khác nhóm cịn lại nhận xét, bở sung Cuối GV chốt lại vấn đề theo định hướng sau:

Với câu hỏi số 1: Thạch Lam tái không gian phố huyện buổi tối mảng màu Đó mảng màu nào? Ấn tượng mà mảng màu đem lại cho người đọc? Qua đó, em thấy được điều từ sống tình trạng của phố huyện?

2.1 Cảnh vật sống người phố huyện vào thời điểm buổi tối: 2.1.1 Cảnh vật phố huyện.

- Màu sắc: màu đen (bóng tối) trắng (ánh sáng)

+ Bóng tối (chỉ được nói tới câu): tối ngõ con, đường sông, đường chợ (dần dần chứa đầy bóng tối)

(93)

vào bóng tối mênh mơng Cách miêu tả làm bật không gian phố huyện: tăm tối, buồn tẻ, thiếu sinh khí.

Với câu hỏi số 2: Trong đoạn của truyện ngắn, tác giả miêu tả nhiều thứ ánh sáng Đó ánh sáng nào? Miêu tả cảnh phố huyện sự đối lập ánh sáng bóng tối vậy, Thạch Lam muốn làm rõ điều gì?

- Ánh sáng (đủ loại):

+ Ngôi lấp lánh (rực rỡ xa xơi khơng góp phần làm thay đởi bóng tối nơi phố huyện)

+ Con đom đóm bay là vào mặt đất (ánh sáng yếu ớt) + Ngọn lửa bác Siêu chấm vàng lơ lửng

+ Ngọn đèn chị Tí - quầng sáng

+ Ngọn đèn của chị em Liên: thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa

Cảnh vật chiếu sáng tất nhỏ bé, yếu ớt, nhạt nhoà Tác giả đối lập bóng tối ánh sáng để làm bật bóng tối mênh mơng tù đọng, thiếu sinh khí phố huyện.

Với câu hỏi số 3: Trên phố huyện tăm tối, thiếu sinh khí, cảnh đời của người dân phố huyện được tác giả tái lại?

2.1.2 Cuộc sống sinh hoạt người phố huyện buổi tối.

- Mẹ chị Tí: sáng mị cua bắt ốc, tối dọn hàng nước ế khách (dù không đủ sống cố gắng làm ăn)

- Chị em Liên: cửa hàng nhỏ xíu, dán báo, phên nứa, khách mua cút rượu ti, nửa bánh xà phòng

- Bác Siêu: gánh phở ế khách - quà xa xỉ, người nghèo không dám mơ

- Gia đình Xẩm: manh chiếu rách lẫn vào đất cát, gia đình sống nhờ lịng hảo tâm của người nghèo không đủ ăn Họ thường trực nguy chết đói

(94)

huyện thông qua cảnh đời được tái hiện?

Đây cảnh đời phải tiếp tục kiếm sống vào lúc đáng lẽ phải nghỉ ngơi Tất họ đêm đêm làm những việc giống nhau, ngồi nơi giống Họ lẫn vào đất cát bóng tối làm bật nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc, tù hãm, khơng có hi vọng phố huyện.

GV đặt thêm câu hỏi phụ tiếp theo: Em có đồng tình với phản ứng của người nơi phố huyện không? Với em, điều ý nghĩa sống gì?

- HS trình bày quan điểm của thân, hình thành thái độ sống đắn, sống có ý nghĩa, biết ni khát vọng, mơ ước hành động, không chịu chấp nhận “cái ao đời phẳng lặng”

Với câu hỏi số 4: Trước sống nghèo nàn, tù túng, khơng có hi vọng của phố huyện, chị em Liên bộc lộ suy nghĩ tâm trạng nào? Điều có ý nghĩa nào?

2.2 Tâm trạng chị em Liên:

+ Ngày ân cần hỏi han mẹ chị Tí

+ Nhớ Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn (nhớ sống sôi động, tươi sáng khứ)

+ Cùng với người dân phố huyện chờ đợi tươi sáng cho sự sống nghèo khở ngày

Liên bất mãn ghê gớm trước sống nơi phố huyện qua cách cô cảm nhận tù đọng, trì trệ Cơ cảm thơng, thương xót cho và những người hàng xóm nghèo khổ xung quanh Đồng thời, Liên bộc lộ khao khát cách mãnh liệt sống mới tươi sáng sôi động hơn.

3 Tâm trạng chị em Liên phố huyện đêm:

(95)

- GV gọi đại diện nhóm 03 trình bày, sau gọi em khác nhóm cịn lại nhận xét, bở sung Cuối GV chốt lại vấn đề theo định hướng sau:

Với câu hỏi số 1: Cảnh đoàn tàu qua được tác giả tái chi tiết hình ảnh (âm thanh, ánh sáng)? Những chi tiết để lại ấn tượng cho người đọc? So sánh cách tác giả miêu tả đoàn tàu miêu tả phố huyện để thấy được ý đồ nghệ thuật của tác giả?

3.1 Cảnh vật người phố huyện lúc đêm khuya:

3.1.1 Cảnh vật phố huyện lúc đêm khuya (được đánh dấu cảnh đoàn tàu đi qua - giới khác so với nghèo nàn, tù túng phố huyện):

- Đoàn tàu đến được đánh dấu âm màu sắc tươi sáng, rực rỡ thứ mà phố huyện khơng có:

+ Âm thanh: Tiếng trống cầm canh tiếng khơ khan, tiếng rít mạnh vào ghi; tiếng máy rầm rộ, tiếng hành khách ồn

+ Ánh sáng: Ánh sáng trắng của khn cửa kính sáng, đồng kền lấp lánh

Đoàn tàu tái cách đặc biệt ấn tượng qua âm ánh sáng mạnh mẽ, đầy sức sống đủ xua tan tăm tối tĩnh lặng bao trùm phố huyện Đoàn tàu đem đến giới đầy sôi động hi vọng cho phố huyện làm bừng lên sức sống mảnh đất bị lãng quên này.

- Khi tàu trả lại cho phố huyện bóng đêm mênh mơng quen thuộc Với câu hỏi số 2: Cảnh sinh hoạt của người dân phố huyện lên nào? Ý nghĩa cách miêu tả của Thạch Lam thái độ của họ trước đoàn tàu?

3.1.2 Cảnh sinh hoạt người phố huyện đêm (khi đoàn tàu qua).

(96)

Tác giả tái cảnh đoàn tàu qua thấy khát vọng đỗi nhỏ bé, tội nghiệp người dân phố huyện Trong cảnh sống tối tăm, hết sinh khí và hi vọng, họ khát khao hướng âm ánh sáng để có chút hi vọng sống tù đọng đến mức váng Đoạn văn bộc lộ sự xót thương, cảm thơng, trân trọng chân thành nhà văn dành cho họ.

Với câu hỏi số 3: Chị em Liên bộc lộ đánh giá của nét tâm trạng đồn tàu qua? Những nét tâm trạng có mối liên hệ với nào?

3.2 Tâm trạng chị em Liên:

+ Nhớ lại hình ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn  Mơ khứ tươi đẹp, sống đáng sống, bộc lộ nuối tiếc, khát khao

+ Đêm chờ tàu  Đoàn tàu gắn liền với hình ảnh Hà Nội rực sáng giới khác tươi sáng tuyệt vời so với sự tăm tối của phố huyện

Con tàu biểu tượng niềm vui, niềm hi vọng, sinh khí, biểu tượng của tương lai, giới đối lập với sống tăm tối nơi phố huyện. Nó phút xao động cần thiết khuấy động ao tù phẳng lặng phố huyện.

+ Liên cảm thấy xa xôi trước tại, mờ mịt giống đèn của chị Tí chiếu sáng vùng đất cát

Thực nhàm chán, bế tắc, khơng có lối

Với câu hỏi số 4: Có ý kiến cho tâm trạng của Liên tâm trạng điển hình của văn học lãng mạn 1930 - 1945 Ý kiến hay sai? Vì sao? Thơng điệp của tác giả Thạch Lam nhà văn tái tâm trạng của chị em Liên?

Tâm trạng của chị em Liên tâm trạng điển hình của chủ nghĩa lãng mạn mang khuynh hướng tiêu cực: bất hồ sâu sắc với mà tìm nương náu miền khứ tươi đẹp khao khát tương lai mơ ước

(97)

tương lai đất nước Bên cạnh nhà văn muốn đánh thức những tâm hồn luẩn quẩn vòng tăm tối, tù túng, thúc giục người phải ln ln tìm giá trị sống đích thực có ý nghĩa.

Bước 3: Tổ chức đánh giá, tổng kết.

Ở bước GV tởng kết lại hình tượng nhân vật Liên thơng qua tở chức cho em tham gia trị chơi “Mảnh ghép” để tạo khơng khí chia sẻ trao đởi học khắc họa sâu hình tượng nhân vật sự cảm nhận của em, từ giúp em hiểu hình tượng tác giả

*Mô tả trò chơi. - Tên gọi: Mảnh ghép

- Thời gian thực hiện: phút

- Cách thức thực hiện: Hình thành nhóm với người (GV chọn ngẫu nhiên 1người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm 3), yêu cầu của trò chơi sau:

+ Những hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật Liên trước khung cảnh phố huyện thời điểm khác nhauđược thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với

+ Nhiệm vụ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải phiếu học tập số 04 (Có phiếu học tập kèm theo)

- GV gọi em nhóm trình bày sau nhận xét có định hướng sau:

Với câu hỏi số 1: Thạch Lam chủ trương “Không bắt chước tàu, không bắt chước tây…cứ việc diễn tả tâm hồn An Nam chúng ta”, điều được thể qua nhân vật Liên (Vẻ đẹp tâm hồn…)

- GV giúp HS tởng kết lại vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Liên theo định hướng sau:

(98)

- Liên người gái đảm đang, biết suy nghĩ, hay trầm tư trước đời cảnh đời mà Liên bắt gặp

- Liên cảm nhận được cảnh tối tăm mà Liên người xung quanh sống đắm chìm bóng tối Liên người biết khát khao ánh sáng (Liên thấy sống xã hội nhỏ nhoi, chả khác đèn của chị Tý chiếu sáng vùng đất nhỏ)

Hình tượng nhân vật Liên mang đậm cốt cách người An Nam: giàu tình u thương lịng trắc ẩn sâu sắc, hịa nhã, cởi mở với người xung quanh đặc biệt Liên sớm mang vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam.

Với câu hỏi số 2: Suốt truyện ngắn, nhà văn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngây thơ” tâm hồn của hai đứa trẻ đặc biệt nhân vật Liên Em tìm chi tiết diễn tả điều đó? Theo em hiểu sự “ngây thơ” tâm hồn nhân vật gì?

- GV cho HS trình bày theo định hướng sau: + “Liên không hiểu sao…”

+ “Liên tưởng là…”

+ “Tâm hồn Liên có cảm giác mơ hồ khó hiểu…”

+ “Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ, Liên thấy sống sự xa xơi không biết”

(99)

rỉ của số phận cảnh đời tối tăm Hóa ngây thơ mà lại thấu hiểu, đồng cảm sẻ chia!

Với câu hỏi số 3: Liên bé cịn nhỏ t̉i, tác giả lại gọi “chị”? Vì Thạch Lam lại đặt tên cho truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Em thử đặt tên lại cho tác phẩm theo sự cảm hiểu của mình?

- Có lúc nhà văn Thạch Lam gọi Liên “chị” nhiều yếu tố: + Liên chị An

+ Tỏ thái độ trân trọng với nhân vật

+ Liên cô bé lớn ln có sự già dặn, trưởng thành suy nghĩ hành động

- Với câu hỏi đòi hỏi HS phải vận dụng sự cảm hiểu tổng thể tác phẩm, biết so sánh với nhân vật cảm hứng sáng tác của tác giả để thấy hai chị em linh hồn của câu chuyện, của cảnh đời tăm tối nơi phố huyện

- HS vận dụng hiểu biết chung chủ đề, cảm hứng sáng tác của tác phẩm qua biểu lộ được mức độ cảm hiểu của HS tác phẩm học lớp, tùy cách cảm hiểu sai chủ đề, HS đặt tên cho tác phẩm lí giải theo cách hiểu của Dự đốn HS đặt tên là: “Bóng tối nơi phố huyện”, “Khát khao ánh sáng”, “Những đời tăm tối”…

Với câu hỏi số 4: Khác với nhà văn thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố…), Thạch Lam không xây dựng diện mạo tính cách cho nhân vật mà lại “tìm nội tâm, tìm cảm giác” của nhân vật, điều cho thấy nét đặc biệt người Thạch Lam?

GV cho HS giao tiếp với hình tượng nhà văn theo định hướng sau:

(100)

cảnh, “ăn nói điềm đạm, mới gặp người ta dễ lầm với nhà giáo nhà văn” Chính mà cho dù Thạch Lam có bộc lộ cách trực tiếp hay gián tiếp người đọc nhận thấy: “Khơng có sáng tác Thạch Lam mà khơng có nhiều Thạch Lam đó” (Thế Lữ) - Thạch Lam nhỏ nhẹ tinh tế, có đời sống nội tâm sâu sắc

Thạch Lam người hướng nội Muốn hiểu người nhà văn, người đọc phải có GT đặc biệt - GT rung cảm chân thành mới “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác” người để hiểu với cách sống đơn giản, xây dựng cốt truyện đơn giản, với những hình tượng nhân vật đơn giản lại không đơn giản chút Đó phải nghệ thuật tài sáng tác mới xây dựng nên một thiên truyện đầy ám ảnh thế.

GV đặt thêm câu hỏi phụ cho lớp: Qua hình tượng tác giả em hiểu “sống đơn giản”? Trong sống đại ngày người có nên cần sống đơn giản không?

GV định hướng cho HS thấy người sống đơn giản Thạch Lam lại không đơn giản chút “Sống đơn giản” trở với tự nhiên, lắng nghe tiếng gọi bên của sự sống, rèn tâm hồn dây đàn sẵn sàng rung lên trước vẻ đẹp của vũ trụ.Trong sống đại ngày với bon chen xô bồ, người mải miết chạy theo giá trị vật chất để tâm hồn xơ cứng, bất động lúc không hay Con người dễ vô cảm, có rung động trước sống Do cách sống đơn giản Thạch Lam thực sự cần thiết

(Lưu ý, phần GV nên khuyến khích HS có câu hỏi phản hồi để GV trả lời như: Con người sống hướng nội có đồng với sống khép kín Chỉ biết đến khơng? GV lớp trao đởi thảo luận)

(101)

- HS trả lời

- Gv bở sung hồn thiện kiến thức theo định hướng sau:

Nội dung: Câu chuyện bày tỏ sự cảm thông, lắng nghe, trân trọng những khát vọng nhỏ bé của người vùng đất bị lãng qn Nó gợi lên lịng người suy nghĩ, khát khao sống có ý nghĩa

Nghệ thuật: Truyện tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn tâm tình của Thạch Lam: tồn truyện chủ yếu tâm trạng của nhân vật Liên trước cảnh vật người phố huyện, hành động, sự kiện, chủ yếu tâm tư, cảm xúc, ý tưởng của nhân vật Liên

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ VÀ NHỮNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT SAU BÀI HỌC.

1 Củng cố: GV củng cố cho HS nội dung trọng tâm của học: Cuộc sống úa tàn của nhân dân ta chế độ thuộc địa thơng qua tâm trạng của Liên; lịng xót thương, trân trọng ước mơ nhỏ bé của người đặc điểm độc đáo của truyện ngắn tâm tình được thể qua tác phẩm

2 Dặn dò: GV dặn dò HS nhà chuẩn bị Tiết 39: “Ngữ cảnh”

3 Những yêu cầu đạt sau học “Hai đứa tre” Thạch Lam: - Về mặt nội dung: Học sinh sau học thông qua tâm trạng của hai chị em Liên hiểu được sống nghèo khổ, tù đọng của đất nước ta chế độ thuộc địa đồng thời thấy được lòng nhân đạo của Thạch Lam dành cho người dân nhỏ nhoi ấy: Ông trân trọng ước mơ bé nhỏ khao khát sống của họ họ sống miền đất bị lãng quên

(102)

CÁC PHIẾU HỌC TẬP KÈM THEO PHẾU HỌC TẬP SỐ 01

* Mô tả phiếu:

-Tên gọi: Phiếu học tập áp dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” Đây phiếu học tập được trình bày khổ giấy A3, ô vuông vấn đề trọng tâm, vng cịn lại câu hỏi để làm rõ vấn đề trọng tâm

- Thời gian thực hiện: phút

- Cách thức thực hiện: Điền câu trả lời vào ô vuông 1, 2, 3, - Yêu cầu thực hiện: Trình bày ngắn gọn, đẹp

1 Chủ thể GT mà ta cần tìm hiểu khung cảnh phố huyện lúc chiều đến, khung cảnh lên nào, Thạch Lam miêu tả chi tiết hình ảnh nào? Ấn tượng mà chi tiết, hình ảnh đem lại cho người đọc?

Trả lời:

3 Trước khung cảnh phố huyện số phận của người nơi đây, chị em Liên (đặc biệt Liên) có phản ứng nét tâm trạng nào? Tâm trạng được thể qua lời văn hình ảnh nào?

Trả lời:

Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và người phố huyện lúc buổi chiều

2 Cảnh sinh hoạt của phố huyện lúc chiều được tác giả tái sao? Những số phận được nhà văn miêu tả đây? Sự miêu tả đem lại cho người đọc cảm xúc gì?

Trả lời:

4 Đoạn văn: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” ngồi cung cấp thơng tin sự vật cịn cung cấp cho thông tin khác không?

(103)

PHẾU HỌC TẬP SỐ 02 * Mô tả phiếu:

-Tên gọi: Phiếu học tập áp dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” Đây phiếu học tập được trình bày khở giấy A3, ô vuông vấn đề trọng tâm, ô vuông lại câu hỏi để làm rõ vấn đề trọng tâm

- Thời gian thực hiện: phút

- Cách thức thực hiện: Điền câu trả lời vào ô vuông 1, 2, 3, - Yêu cầu thực hiện: Trình bày ngắn gọn, đẹp

1 Thạch Lam tái không gian phố huyện buổi tối mảng màu Đó mảng màu nào? Ấn tượng mà mảng màu đem lại cho người đọc? Qua đó, em thấy được điều từ sống tình trạng của phố huyện?

Trả lời:

3 Trên phố huyện tăm tối, thiếu sinh khí, cảnh đời của người dân phố huyện được tác giả tái lại?

Trả lời:

Tâm trạng chị em Liên trước cảnh vật người của phố huyện thời điểm buổi tối

2 Trong đoạn của truyện ngắn, tác giả miêu tả nhiều thứ ánh sáng Đó ánh sáng nào? Miêu tả cảnh phố huyện sự đối lập ánh sáng bóng tối vậy, Thạch Lam muốn làm rõ điều gì?

Trả lời:

4 Trước sống nghèo nàn, tù túng, khơng có hi vọng của phố huyện, chị em Liên bộc lộ suy nghĩ tâm trạng nào? Điều có ý nghĩa nào?

(104)

PHẾU HỌC TẬP SỐ 03 * Mô tả phiếu:

-Tên gọi: Phiếu học tập áp dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” Đây phiếu học tập được trình bày khở giấy A3, vng vấn đề trọng tâm, ô vuông lại câu hỏi để làm rõ vấn đề trọng tâm

- Thời gian thực hiện: phút

- Cách thức thực hiện: Điền câu trả lời vào ô vuông 1, 2, 3, - Yêu cầu thực hiện: Trình bày ngắn gọn, đẹp

1 Cảnh đoàn tàu qua được tác giả tái chi tiết hình ảnh (âm thanh, ánh sáng)? Những chi tiết để lại ấn tượng cho người đọc? So sánh cách tác giả miêu tả đoàn tàu miêu tả phố huyện để thấy được ý đồ nghệ thuật của tác giả?

Trả lời:

3 Chị em Liên bộc lộ đánh giá của nét tâm trạng đoàn tàu qua? Những nét tâm trạng có mối liên hệ với nào?

Trả lời:

Tâm trạng của chị em Liên khi phố huyện về đêm

2 Cảnh sinh hoạt của người dân phố huyện lên nào? Ý nghĩa cách miêu tả của Thạch Lam thái độ của họ trước đoàn tàu?

Trả lời:

4 Có ý kiến cho tâm trạng của Liên tâm trạng điển hình của văn học lãng mạn 1930 - 1945 Ý kiến hay sai? Vì sao? Thơng điệp của tác giả Thạch Lam nhà văn tái tâm trạng của chị em Liên?

(105)

PHẾU HỌC TẬP SỐ 04. * Mô tả phiếu:

-Tên gọi: Phiếu học tập áp dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” Đây phiếu học tập được trình bày khở giấy A3, vng vấn đề trọng tâm, vng cịn lại câu hỏi để làm rõ vấn đề trọng tâm

- Thời gian thực hiện: phút

- Cách thức thực hiện: Điền câu trả lời vào ô vuông 1, 2, 3, - Yêu cầu thực hiện: Trình bày ngắn gọn, đẹp

1 Thạch Lam chủ trương “Không bắt chước tàu, không bắt chước tây…cứ việc diễn tả tâm hồn An Nam của chúng ta”, điều được thể qua nhân vật Liên (Vẻ đẹp tâm hồn…)

Trả lời:

2 Suốt truyện ngắn, nhà văn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngây thơ” tâm hồn của hai đứa trẻ đặc biệt nhân vật Liên Em tìm chi tiết diễn tả điều đó? Theo em hiểu sự “ngây thơ” tâm hồn nhân vật gì?

Trả lời:

Hình tượng nhân vật Liên và hình tượng tác giả Thạch Lam.

3 Liên bé cịn nhỏ t̉i, tác giả lại gọi “chị”? Vì Thạch Lam lại đặt tên cho truyện ngắn Hai đứa trẻ? Em thử đặt tên lại cho tác phẩm theo sự cảm hiểu của mình?

Trả lời:

4 Khác với nhà văn thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố…), Thạch Lam không xây dựng diện mạo tính cách cho nhân vật mà lại “tìm nội tâm, tìm cảm giác” của nhân vật, điều cho thấy nét đặc biệt người Thạch Lam?

(106)

PHỤ LỤC 02: Giáo án đối chứng. Tiết 36 - 37 - 38:

HAI ĐỨA TRẺ

(Thạch Lam)

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Bức tranh phố huyện, lòng của nhà văn, tác phẩm vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ – đặc trưng của văn Thạch Lam

2 Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại, phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự sự

3 Thái độ:

- Biết cảm thông, chia sẻ trước mảnh đời tội nghiệp - Giao tiếp, tư sáng tạo, tư nhận thức

- Lòng yêu thương người, tinh thần cảm thông sẻ chia kiếp người nhỏ bé, tình yêu quê hương đất nước

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ: Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học từ đầu kỷ XX đến Cách mạnh tháng Tám 1945 đổi theo hướng đại hóa? Q trình đại hóa diễn nào?

(107)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm.

- Đọc tiểu dẫn

(?) Điều nhà văn Thạch Lam khiến em dễ dàng phân biệt với nhà văn khác?

- Thạch Lam ln tự khẳng định bằng một hướng riêng Ở tác phẩm viết nông thôn, người dân nghèo, Ông thường lặng lẽ thể niềm cảm thương chân thành đối với người nghèo.

- Ông người mở đường cho lối viết truyện mà khơng có cốt truyện có cốt truyện đặc biệt Truyện Thạch Lam cịn mang yếu tố lãng mạn (Dưới bóng hồng lan), có những tác phẩm thiên hẳn thực (nhà mẹ Lê), cũng có tác phẩm xen hai yếu tố này (Hai đứa trẻ).

- Đọc truyện

(?) Nêu chủ đề của truyện:

- Thể thấm thía niềm cảm thơng xót thương đối với kiếp người cực, quẩn quanh, bế tắc phố huyện nghèo trước Cách mạng ước vọng nhỏ bé họ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.

1 Tác giả:

- Thạch Lam (1930 – 1942), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh Hà Nội gia đình cơng chức

- Là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo Cả anh em thành viên trụ cột của nhóm Tự lực văn đồn

- Là nhà văn có quan niệm văn chương tiến bộ, lành mạnh

- Sáng tác của Thạch Lam thiên việc sâu phân tích giới nội tâm nhân vật với cảm xúc tinh tế, thấm đượm tình cảm nhân

- Truyện Thạch Lam đan xen hai yếu tố thực lãng mạn

2 Tác phẩm:

- In tập truyện “Nắng trong vườn” (1938) Tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam

(108)

(?) Cảnh vật truyện được miêu tả thời gian không gian nào? - GV hướng dẫn HS phân tích đoạn đầu từ đầu đến “Tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”.

(?) Cảnh vật phố huyện lúc chiều tàn được miêu tả qua chi tiết nào?

(?) Những chi tiết cho thấy sống nơi đây?

(?) Nhận xét nghệ thuật tả cảnh chiều? (?) Trong khung cảnh ấy, người nào?

- Hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh thứ rác rưởi chợ gợi cho em nhớ đến hình ảnh tương tự số tác phẩm khác của Thạch Lam? (Gió lạnh đầu mùa)

- GV giảng tình cảm nhà văn.

- GV hướng dẫn phân tích tranh phố huyện đêm: từ “trời bắt đầu nhá nhem tối” đến “mơ hồ khơng hiểu” lúc khuya về đồn tàu qua (đoạn lại).

(?) Miêu tả phố huyện đêm lúc khuya, nhà văn đặc tả hình ảnh nào? (?) Hãy nêu nhận xét bóng tối ánh sáng đoạn văn này?

1 Nội dung.

a Bức tranh phố huyện nghèo.

- Ba tranh liên hoàn:

+ Lúc chiều tàn của phố huyện +Trong đêm

+ Lúc chuyến tàu qua * Cảnh chiều tàn:

- Âm của tiếng ếch nhái, muỗi vo ve, tiếng trống thu khơng, màu sắc ánh đèn le lói Góp phần diễn tả cảnh chiều tàn, chợ tàn, kiếp người tàn tạ - Gợi cho Liên nỗi buồn man mác niềm trắc ẩn, cảm thương cho đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp

- Chọn lọc hình ảnh, âm có sức gợi tả cao

- Ngôn từ sáng, gợi cảm, giàu chất trữ tình

* Phố huyện đêm lúc khuya:

(109)

(?) Trong loại ánh sáng, nhà văn tập trung miêu tả loại ánh sáng nào? Điều có ý nghĩa gì?

- Cảnh người chìm dần vào bóng tối. Những khoảng tối với ma lực thường trở trở lại tác phẩm Thạch Lam như: Tối ba mươi, Cô hàng xén…

- Ánh sáng miêu tả: Chấm, hột, khe.

(?) Trong bóng đêm có hoạt động của người? Phân tích sống nếp sinh hoạt của họ?

- Chừng người bóng tối tù túng trong ao đời phẳng lặng, nói và hành động, lặng lẽ máy.

- Liên hệ: “Quẩn quanh” của Huy Cận:

“Quẩn quanh vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người. Vì thân nên đỗi buồn cười. Mơi nhắc lại có ngần chuyện.”

(?) Em nhận xét cách dựng truyện, dựng cảnh giọng văn của Thạch Lam? Điều thể tình cảm của tác giả?

- GV nói thêm hồn cảnh thực tác giả khi sống quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

GV chuyển ý 2: Tâm trạng chờ mong của

đơn độc hoi

- Chiếc đèn chị Tý (7 lần) biểu tượng của kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến

- Nhịp sống của phố huyện lặp lặp lại cách đơn điệu: Chị Tý dọn hàng, bác Siêu nhóm lửa…

* Phố huyện lúc chuyến tàu đi qua:

- Sáng bừng lên huyên náo chốc lát

(110)

Liên An:

- GV hướng dẫn HS phân tích tâm trạng của Liên An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện:

(?) Tâm trạng của Liên?

(?) Hình ảnh đồn tàu truyện được miêu tả nào? Hình ảnh đồn tàu tượng trưng cho điều gì?

(?) Vì chị em Liên An cố thưc để được nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện? (?) Viết lên điều này, Thạch Lam muốn thể tư tưởng gì?

(Muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ, cố vươn tới ánh sáng).

Hoạt động 3: Tổng kết.

(?) Học xong tác phẩm, em thấy thích

b Tâm trạng chờ mong chị em Liên:

- Khung cảnh thiên nhiên, đời sống: buồn thân thuộc, gần gũi với Liên

- Xót xa cảm thơng với kiếp người nhỏ nhoi, sống lay lắt cực của đói nghèo - Hân hoan, hạnh phúc tàu đến, nuối tiếc, bang khuâng tàu qua: Vì tàu mang theo mơ ước giới sáng sủa đánh thức hồi ức Hà Nội xa xăm

 Niềm thương cảm cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước nhỏ nhoi của con người (tư tưởng nhân đạo của tác giả).

 Qua tâm trạng chị em Liên, tác giả muốn lay tỉnh con người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ, hướng họ đến tương lai tốt đẹp hơn (Giá trị nhân bản).

(111)

câu văn nào, hình ảnh nào, chi tiết nhất? Vì sao?

- Đọc ghi nhớ SGK, trang 101

2 Nghệ Thuật.

- Cốt truyện đơn giản, nởi bật dịng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật

- Bút pháp tương phản, đối lập - Miêu tả sinh động

- Ngôn ngữ giàu ý nghĩa tượng trưng

- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng

3 Ý nghĩa văn bản.

- Tác phẩm thể niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam kiếp sống nghèo khở, chìm khuất mịn mỏi, tăm tối trước Cách mạng trân trọng mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ

5 Dặn dò

- Học bài, phân tích văn bản, chọn đọc chi tiết tiêu biểu phân tích, cảm nhận; soạn tiết 39: Ngữ cảnh

(112)

PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN.

I Thông tin cá nhân (không nhất thiết phải điền đầy đủ).

1 Họ tên:……… Trường:……… Huyện (Quận): ……… Tỉnh (Thành phố): ………

II Nội dung phiếu hỏi.

Xin thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau:

1 Khi dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, thầy/ cô thường dùng phương pháp sau đây:

- Phân tích tác phẩm

- Nêu giải vấn đề - Giảng bình

- Kết hợp ba phương pháp

2 Khi day học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, thầy/cô thường yêu cầu HS điều sau đây:

- Đọc trước tác phẩm, tập đọc diễn cảm số đoạn hay tiêu biểu - Phát chi tiết, tình tiết đặc sắc, gây ấn tượng

- Tìm thơng điệp tác giả gửi gắm qua tác phẩm

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của hình tượng văn học tác phẩm

3 Trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, thầy/cô thường khuyến khích phát triển mối quan hệ sau đây:

- Quan hệ HS - HS

- Quan hệ HS - Tác phẩm (văn bản) - Quan hệ GV - Tác phẩm (văn bản) - Quan hệ GV - HS

(113)

- Quan hệ GV - Tác giả

- Quan hệ GV - HS - Tác phẩm - Tác giả

4 Trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, thầy/cô thường dùng câu hỏi sau đây:

- Câu hỏi phát - Câu hỏi để HS suy luận

- Câu hỏi để HS thảo luận vấn đề - Câu hỏi để HS phân tích vấn đề

5 Khi dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, thầy/cô thường tổ chức cho HS đối thoại với:

- Giáo viên - Học sinh - Nhà văn

- Chủ thể GT khác

- Ý kiến khác: … ……… ………

(114)

PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH I Thông tin cá nhân (không nhất thiết phải điền đầy đủ).

1 Họ tên:……… Trường:………

3 Huyện (Quận):……… Tỉnh (Thành phố):………

II Nội dung phiếu hỏi.

Đề nghị em cho biết số thông tin sau:

1 Em đánh giá việc chuẩn bị (ở nhà) mức độ sau: - Tốt………

- Khá……… - Bình thường……… - Khơng chuẩn bị bài………

2 Trong học truyện ngắn Hai đứa trẻ củaThạch Lam, em thường: - Nghe GV giảng ……… - Tranh luận với người tác phẩm ……… - Ghi chép nội dung học ……… Trong học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, em thường ý:

- Những đoạn văn hay ……… - Những hình ảnh, tình tiết, sự kiện đặc sắc ……… - Tình cảm của tác giả ……… - Ý kiến khác:……… ……… Khó khăn em học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam trường hợp sau đây:

(115)

5 Trong học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, em thích điểm sau đây:

- Ít phải ghi chép……… - Được nói lên ý kiến riêng của mình……… - Được người lắng nghe ý kiến của mình……… - Khơng có ý kiến gì………

(116)

PHỤ LỤC 04: ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ 01

(Thời gian làm 15 phút - Trắc nghiệm) I Mục đích kiểm tra.

Kiểm tra lực nhận diện nhân tố giao tiếp của HS sau tìm hiểu Hai đứa trẻ của Thạch Lam

II Đề bài.

1/ Hãy xác định hình tượng nhân vật trung tâm truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam?

A Mẹ chị Tý B Bác phở Siêu C Gia đình bác xẩm C Chị em Liên

2/ Trong truyện ngắn, hình tượng nhân vật Liên lên nào?

A Giàu tình thương u, có rung động tinh tế trước người cảnh vật ln có khao khát sự đởi thay nơi phố huyện

B Ln có ước mơ mong muốn nhỏ bé, tầm thường C Sống khép kín, khơng có sự chia sẻ với người xung quanh

D Thờ ơ, lãnh đạm trước sống tối tăm, quẩn quanh nơi phố huyện

3/ Phong cách nghệ thuật của Thạch Lam nghiêng về?

A Hiện thực B Trào phúng

C Khơng có cố truyện đặc biệt, phảng phất thơ đượm buồn D Cốt truyện có tình độc đáo

4/ Phương tiện giao tiếp không được Thạch Lam sử dụng xây dựng hình tượng nhân vật Liên?

A Sự kiện B Chi tiết C Hình ảnh D Nhạc tính

5/ Ánh sáng truyện ngắn dùng để:

(117)

B Ẩn chứa khát vọng, mơ ước

C Đối lập hai giới: Phố huyện Hà Nội hoa lệ D Làm cho câu chuyện nên thơ

III Đáp án:

(118)

BÀI KIỂM TRA SỐ 02

(Thời gian làm 45 phút - Trắc nghiệm Tự luận) I Mục đích kiểm tra.

- Kiểm tra khả nhận diện vai GT, nội dung GT, cách thức GT của HS học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

II Đề bài.

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm.

1/ Nội dung truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là?

A Bức tranh phố huyện nghèo nàn, quẩn quanh, tẻ nhạt B Cuộc sống người tù túng, đơn điệu, lay lắt

C Bức tranh tâm trạng của nhân vật Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc chiều muộn, phố huyện lúc tối, phố huyện lúc đêm đoàn tàu qua

D Sự đối lập ánh sáng yếu ớt, ỏi bóng tối đen kịt, dày đặc

2/ Phương tiện được nhà văn sử dụng để xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm?

A Hình ảnh, chi tiết B Câu văn C Các biện pháp tu từ D Cả A, B C

3/ Những câu văn sau đọc với giọng điệu nào?

Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi ruộng theo gió nhẹ đưa vào ( ) Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát.

A Giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển B Giọng điệu biến hóa linh hoạt

C Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng D Giọng điệu khẩn trương, dồn dập

4/ Truyện ngắn cho thấy cảm xúc của nhà văn Thạch Lam?

(119)

B Thái độ mực trân trọng sự đồng cảm sâu xa của nhà văn mong ước mơ hồ, mong manh xa vời tâm hồn của kiếp người nhỏ bé nơi phố huyện

C Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người vào cảnh sống tối tăm bế tắc, qua khẳng định trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đẹp của người

D Cả A, B C

5/ Qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam, em rút cho thân học học gì?

A Ln lạc quan tin tưởng vào sống vào tương lai B Luôn nỗ lực để vươn lên sống

C Biết đồng cảm chia sẻ với khó khăn của người khác D Cả A, B C

Phần 2: Câu hỏi tự luận.

Viết văn (khoảng 250 từ) trình bày cảm nhận của em hình tượng nhân vật Liên có chuyến tàu đêm qua?

III Đáp án.

1 Phần trắc nghiệm (5 điểm): câu trả lời điểm

Câu 1: C, câu 2: D, câu 3: A, câu 4: D, câu 5: D

2 Phần tự luận (5 điểm)

* Về kiến thức:

+ Tâm trạng của nhân vật Liên trước cảnh vật người phố huyện lúc đêm khuya (lúc đợi tàu, tàu đến, đoàn tàu qua): Vừa khắc khoải, háo hức, tha thiết, vừa vui mừng, hân hoan, hạnh phúc lại vừa bâng khuâng nuối tiếc, xót xa cuối đọng lại niềm khát khao sống tươi sáng

+ Qua tâm trạng đợi tàu, nhà văn bày tỏ sự xót thương sâu sắc với kiếp người nhỏ bé, cực, sự đồng cảm với ước mơ, khát vọng của người phải sống sống quẩn quanh, bế tắc, đơn điệu Thạch Lam thắp lên ước mơ hi vọng dù ước mơ nhỏ bé, tội nghiệp

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan