Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
Tiết 28+29 Thạch Lam Tác giả - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh - Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh, Thiện Sĩ - Sinh Hà nội, gia đình cơng chức, gốc quan lại - Thuở nhỏ sống quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng (HD) - Sau đỗ tú tài phần I, ông làm báo, viết văn - Là người đôn hậu tinh tế - Thạch Lam thành viên nhóm Tự lực văn đồn Nhất Linh Hoàng Đạo Thạch Lam Sự nghiệp văn học - Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc - Là nhà văn lãng mạn văn chương Thạch Lam gần gũi với khuynh hướng thực - Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: + Truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh mơ hồ + Mỗi truyện thơ trữ tình + Văn sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: sgk Thạch Lam (1910 – 1942) Các tuyển tập Thạch Lam Tác phẩm: a Xuất xứ: “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” (1938) tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam b Bố cục: - Phố huyện lúc chiều tàn - Phố huyện lúc đêm khuya - Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua Tóm tắt tác phẩm Truyện ngắn Hai đứa trẻ kể hai chị em Liên An Liên An có sống đầy đủ, vui vẻ Hà Nội Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải sống nơi phố huyện – sống nghèo khổ, đơn điệu Liên cảm thấy nơi buồn tẻ buổi chiều tà nhìn thấy đứa trẻ nhặt nhạnh đồ thừa Chung quanh chúng sống tàn lụi chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm… Thế chừng người sống bóng tối hi vọng tươi sáng Mong ước thể qua thao tác chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện Khi chuyến tàu khỏi lúc công việc kết thúc II Đọc hiểu văn Phố huyện lúc chiều tàn • Nhóm 1,2: Tìm chi tiết nói âm thanh, hỉnh ảnh tranh phố huyện lúc chiều tàn? Nhận xét chi tiết đó? • Nhóm 3,4: Cuộc sống cư dân phố huyện lúc chiều tàn miêu tả nào? II Đọc hiểu văn Phố huyện lúc chiều tàn - Âm thanh: + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve cửa hàng chị em Liên + Tiếng chõng cót két Âm thanh: Gợi buồn tẻ khơng đủ sức xua khơng khí tịch mịch phố huyện - Hình ảnh + Phương tây đỏ rực lửa cháy + Những đám mây ánh hồng than tàn + Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trời Gợi cảm giác lụi tàn + Hình ảnh chợ tàn: • Người hết, tiếng ồn • Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía… • Một vài người bán hàng muộn • Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ • Mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn xơ xác phố huyện - Cuộc sống người nơi phố huyện: + Một vài người bán hàng muộn + Trẻ nhà nghèo lom khom, nhặt nhạnh Từ việc tái nhà văn, em điểm chung cảnh đời ? ⇒ Những kiếp người khổ sở, sống mỏi mòn, lay lắt, buồn chán ⇒ Phản ánh sống nghèo khổ với nhìn xót thương da diết mà kín đáo Thạch Lam ⇒ Biểu tinh thần dân chủ nội dung nhân đạo văn học giai đoạn Những người dân phố huyện Cuộc sống Lũ trẻ nhà nghèo Đi nhặt nhạnh tre nứa Khơng có tuổi thơ, vất vả kiếm sống Những người bán hàng muộn Thu xếp hàng; nói chuyện câu Cuộc sống buồn tẻ Mẹ chị Tý Sáng mò cua bắt tép, tối bán hàng nước Ế ẩm Cuộc sống nghèo khổ Cụ Thi Hơi điên, lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách lần vào bóng tối Kiếp đời tàn lụi Chị em Liên Trông coi cửa hàng tạp hố nhỏ xíu ngăn phên nứa Hàng bán ế ẩm.Cuộc sống eo hẹp, gia cảnh khó khăn GIA ĐÌNH BÁC SẨM Nghệ thuật tương phản bóng tối ánh sáng: Bãng tèi ¸nh s¸ng - Trêi nh¸ nhem tèi “ c¸t lÊp l¸nh chỗ, đờng mấp mô thêm - ờng phố ngõ chứa đầy bóng tối - Tối hết c đờng thm thẳm sông sẫm đen na -Nhng bóng ngời từ từ đêm - Bóng tối gắn với cs gia đỡnh bác Xẩm, chị Tí, bác Siêu, chị em Liên =>Bóng tối đầy dần, - èn hoa kỡ leo lét, đèn dây sáng xanh - Một khe ánh sáng - Vệt sáng nhng đom đóm - Quầng sáng thân mật chung quanh đèn chị Tý - Một chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm tối - Tha thớt hột sáng lọt qua phên nứa -> Yếu ớt, le lói ánh sáng làm nền, ... chuyến tàu đêm qua Tóm tắt tác phẩm Truyện ngắn Hai đứa trẻ kể hai chị em Liên An Liên An có sống đầy đủ, vui vẻ Hà Nội Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải sống nơi phố huyện – sống nghèo khổ,... Tác phẩm tiêu biểu: sgk Thạch Lam (1910 – 1942) Các tuyển tập Thạch Lam Tác phẩm: a Xuất xứ: Hai đứa trẻ in tập “Nắng vườn” (1938) tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam b Bố... sống nơi phố huyện – sống nghèo khổ, đơn điệu Liên cảm thấy nơi buồn tẻ buổi chiều tà nhìn thấy đứa trẻ nhặt nhạnh đồ thừa Chung quanh chúng sống tàn lụi chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm… Thế