1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39,55 KB

Nội dung

Kiến thức : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.. Kỹ năng[r]

(1)

Giảng 6A: 6B 6C

Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

2. Kỹ năng: Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu thuộc không thuộc  ,

- Rèn cho HS tính linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp

3.Thái độ: Tích cực, u thích mơn học 4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực riêng: Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

II Chuẩn bị:

1 GV: SGK, SBT, phấn mầu, bảng phụ. 2 HS: Dụng cụ học tập

3 Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập, sách cách trình bầy vở. 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động:

GV: Giới thiệu nội dung chương I Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập hệ thống hóa nội dung số tự nhiên học bậc Tiểu học, thêm nhiều nội dung mới: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung

GV giới thiệu tiết học: “Tập hợp Phần tử tập hợp”

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nội dung 1: Các ví dụ:

Mục tiêu: Nắm ví dụ tập hợp vận dụng lấy ví dụ tương tự. * Giới thiệu vd

- GV: cho HS quan sát H1 SGK giới thiệu ví dụ

-HS: đọc giới thiệu ví dụ tập hợp SGK

-HS : lấy ví dụ tương tự

* Các ví dụ: ( SGK )

Nội dung 2: Cách viết Các kí hiệu Mục tiêu: Biết sử dụng kí hiệu thuộc khơng thuộc ( , ) - GV Giới thiệu cách viết tập hợp A:

- Tập hợp A có phần tử ?

(2)

- Số có phải phần tử A khơng ? HS: Lấy ví dụ phần tử khơng thuộc A - GV: Em Viết tập hợp B gồm chữ a, b, c?

HS: Một em lên bảng viết: B =  a b c, ,  - GV: Tập hợp B gồm phần tử ? Viết kí hiệu

- HS: Phần tử a, b, c a B

- GV: Lấy phần tử khơng thuộc B Viết kí hiệu

HS: d  B

A = 0;1;2;3 A = 0;3;2;1

Các số ; ; ; phần tử A kí hiệu:

1 A ; A đọc thuộc A, không thuộc A

Nội dung 3: Luyện tập

Mục tiêu: Vận dụngkhái niệm tập hợp, phần tử tập hợp để giải tập cách thành thạo

- GV:Yêu cầu HS làm bàitập3 (đề đưa bảng phụ)

- HS: hoạt động cá nhân thực theo yêu cầu GV( em lên bảng trình bày lớp làm vào sau nhận xét làm bảng)

- HS: a B ; x  B, b A, b A

- GV: Giới thiệu cách viết tập hợp cách tính chất đặc trưng cho phần tử: HS: Nghe ghi nhớ

GV: ? Tương tự em viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng:

(Tập hợp số tự nhiên nhỏ lớn 2.)

HS: C = {x N/ 2<x< 9}

-GV: giới thiệu dùng sơ đồ Ven sau minh hoạ hình vẽ bảng

HS: Hoạt động nhóm làm ?1; ?2 Sau nhận xét chéo bảng

Bài

tập - SGK/6

a B ; x  B, b A, b A * Chú ý: SGK

- Ví dụ: Ta viết tập hợp cách tính chất đặc trưng cho phần tử:

A = x N / x 4   - Sơ đồ ven

A

1

3

?1: D = {x N/ x< 7}. 2D 10  D ?2: Z = {N,H,A,T,R,G} 3 Củng cố:

- Để viết tập hợp ta có cách ? - Yêu cầu HS làm bàitập SGK/6 Cách 1: A = {9,10,11,12,13}

Cách 2: A = {x N/ 8< x <14} 4 Hướng dẫn học nhà - Học bàitập theo SGK

(3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:09

w