Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
TUẦN 2 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON Phần 1 : Tìm số phần tử của một tập hợp : ( Số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1 Áp dụng : 1) Tìm số phần tử của tập hợp sau : a) A = 41 ; 42 ; 43 ; . . .; 105 ; 106 ; 107 ( 67 phần tử ) b) C = 52 ; 54 ; 56 ; . . . ; 206 ; 208 ; 210 ( 80 phần tử ) 2) Viết tập hợp M gồm các số tự nhiên chia 3 dư 2 ; lớn hơn 20 và nhỏ hơn 150 . Tìm số phần tử của tập hợp đó . Phần 2 : Tập hợp con 1) Cho tập hợp M = 0 ; 5 ; 8 hãy viết tất cả các tập hợp con của M chỉ có hai phần tử 2) Gọi M là tập hợp các học sinh của lớp 6 A có từ 1 điểm 10 trở lên , P là tập hợp các học sinh của lớp có tưd 2 điểm 10 trở lên , Q là tập hợp caqc học sinh của lớp có từ 3 điểm 10 trở lên . Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp đó . 3) bài 42 / SBT : Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100 . Bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? 4) Cho tập hợp M = 1 ; 2 ; 5 ; 7 ; 9 . Điền kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ⊄ vào ô vuông cho đúng : 1 M ; 8 M ; 2 ; 5 M ; 2 ; 5 ; 4 M 2 ; 5 ; 4 ; 7 M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7 M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7 ; 9 M CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ MƠN TỐN LỚP 6A4 Năm học : 2017 - 2018 Bài : TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Nhắc lại số kí hiệu thường gặp: Tập hợp số tự nhiên: Tập hợp số tự nhiên khác 0: N N* Các ví dụ: Khái niệm tập hợp thường gặp tốn học đời sống Ví dụ: - Tập hợp học sinh lớp 6A4 - Tập hợp đồ vật bàn Cách viết tập hợp Người ta đặt tên tập hợp chữ in hoa Ví dụ: A ={2;3;6;8;10} B={gà, vịt, chim, ngỗng} + Tập hợp số tự nhiên bé C={0;1;2;3;4} + Tập hợp động vật ăn cỏ E={bò, thỏ, dê, trâu } • Chú ý: -Mỗi phần tử liệt kê lần - Thứ tự liệt kê tùy thích Các kí hiệu thường dùng viết tập hợp: :thuộc :không thuộc A={0;1;2;3;4} Ta nói: A A={0;1;2;3;4} Ta nói: A Các cách biểu diễn tập hợp: - Cách 1: Viết theo cách liệt kê phần tử - Cách 2: Mô tả tính chất tập hợp Ví dụ 1: Viết tập hợp số tự nhiên bé -Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6} - Cách 2: A={x N/ x