Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 20: Ôn tập chương I

4 10 0
Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 20: Ôn tập chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số hữu tỉ dưới dạng phân số, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, biểu diễn số hữu[r]

(1)Ngày soạn:29/10/2010 TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I A Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức chương I: các phép tính +,-, *, : số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, luỹ thừa số hữu tỉ Kỹ năng: - Củng cố kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, kỹ vận dụng các quy tắc luỹ thừa tính toán Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh: Ôn các kiến thức số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối,công thức luỹ thừa số hữu tỉ, làm bài tập D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: 28 Vắng: Lớp 7B Tổng sô: 29 Vắng: Kiểm tra bài củ: (7’) Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố +,-,*,: số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, luỹ thừa số hữu tỉ chúng ta cùng nghiên cứu bài b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số hữu tỉ dạng phân số, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số HS: Trả lời GV: Khi nào số hữu tỉ Nội dung kiến thức I/Ôn tập lý thuyết: (12’) Số hữu tỉ viết dạng phân số a b (a,b  Z, b  ) -Các số hữu tỉ có cách viết khác biểu diễn trên trục số có điểm a là số hữu tỉ b a a > 0: là số hữu tỉ dương b b a a < 0: là số hữu tỉ âm b b dương, âm ? -Số 0: không là số hữu tỉ dương, không HS : Trả lời GV: Số hữu tỉ dương biểu diễn là số hữu tỉ âm Lop7.net (2) nằm bên phải gốc O, số hữu tỉ âm biểu diễn nằm bên trái O HS: Theo dõi Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa *Đn: Là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số HS: Thực GV: Giá trị tuyệt đối x xác x  định nào ? x = HS: Nêu cách xác định x < GV: Viết các công thức luỹ thừa Luỹ thừa số hữu tỉ: x,y  Q ; m,n  N số hữu tỉ HS: Thực xm.xn = xm+n xm: xn = xm-n (x  0, m  n) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn ( Hoạt động 2: Bài tập GV: Ghi bài tập bảng phụ HS: Suy nghĩ GV: Làm nào để tìm ? HS: Đưa các số hữu tỉ số thập phân GV: Gọi HS trả lời HS: Thực xn x n ) = n y y (y  ) II/Bài tập áp dụng: (26’) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị số hữu tỉ: 20 ; ; 10 40 B 0,4; 2; ; A 0,5; C 0,5; 0,25; 0,35; 0,45 Gv: Gọi hs nhận xét HS: Suy nghĩ GV: Làm nào để biết biểu diễn điểm? HS: Đưa số thập phân GV: Làm nào để thực ? HS: Câu a ta nhóm phân số cùng mẫu thực phép tính Câu b,d đặt thừa số chung Câu c tính luỹ thừa trước GV: Gọi học sinh lên bảng (Câu d là BTVN) 5 5 5 ; ; ; -5 6 75 2/Các số 0,75; ; ; biểu diễn 8 100 D điểm trên trục số ? Giải 6 75 = = = 0,75 8 100 biểu diễn điểm trên trục số Bài 96:  16 + + 0,5 + 23 21 23 21 4 16 = 1+ ( - ) + ( + ) + 0,5 23 23 21 21 a/ Lop7.net (3) = 1+ + + 0,5 = 2,5 3 19 - 33 7 3 1 = (19 - 33 ) = (-14) = -6 3 1 1 c/ 9(- )3 + = 9(- ) + 3 27 1 =- + =0 3 b/ GV: Cho HS làm BT 101(SGK) HS: Thực GV: Gọi HS lên bảng HS: Thực Bài 101: Tìm x biết a/ x = 2,5 x =  2,5 b/ x = -1,2 không tồn tai x c/ x +0,573 = x = -0,573 +2 x = 1,427 x =  1,427 GV: Cho học sinh ghi BTVN x =  x - x = (HS khá, giỏi) GV: Bổ sung câu e Tìm x nào ? HS: Vì x    lấy x  =0 d/ x  - = -1 = -1 +4 x = 3 GV: Ta so sánh nào ? x+ =3 HS: Đưa so sánh luỹ thừa cùng số mũ x = e/ x   (1) x = -3 10 x =3 x+ Ta có x    (1) xảy x  =  2x + =  x=- Bài 5: So sánh 2300 và 3200 2300 = (23)100 = 8100 3200 = (32)100 = 9100 Lop7.net (4) Cũng cố: Làm trên - Nhắc lại các bài tập vừa làm - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập Dặn dò: (5') -Xem lại các bài tập đã chữa -BTVN: 99,100,101,102,103,104(SGK) -Soạn câu hỏi ôn tập chương I (câu  10) Bài dành cho HS khá, giỏi, TB: So sánh: 3400 và 4300 HD: Sử dụng công thức am.n = (am)n Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan