bài học môn mỹ thuật thứ sáu 03042020 thcs trần quốc tuấn

4 3 0
bài học môn mỹ thuật thứ sáu 03042020 thcs trần quốc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.. -Biết vài né[r]

(1)

Mĩ thuật Khối 7

Chủ đề : MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MĨ THUẬT VIỆT NAMTỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh củng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc

-Biết vài nét thân nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn học nghệ thuật

- Hiểu biết số chất liệu thông qua số tác phẩm

2 Kỹ năng: Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ, phản ánh đề tài chiến thắng cách mạng.Biết phân tích sơ lược số tác phẩm tiêu biểu

3 Thái độ: HS trân trọng, giữ gìn thành tựu mĩ thuật mà hệ trước để lại.Thêm yêu thích tác phẩm mĩ thuật giai đoạn

I.MĨ THUẬT VIỆT NAMTỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 1 Vài nét bối cảnh xã hội

I Vài nét bối cảnh xã hội.

- Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống tầng áp thực dân phong kiến (1883-1945)

(2)

2 Một số hoạt động mĩ thuật. II Một số hoạt động mĩ thuật.

- Cách mạng tháng tám thành công, số hoạ sĩ như: Nguyễn Đỗ Cung, Tô ngọc Vân nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim vào Phủ Chủ tịch để vẽ nặn tượng Bác Hồ

* Tác phẩm tiêu biểu:

+ Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ - sơn dầu Tô Ngọc Vân + Bát nước - màu bột Sĩ Ngọc

+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột Nguyễn Hiêm + Giặc đốt làng - tranh sơn dầu Nguyễn Sáng + Em Thuý - tranh sơn dầu Trần Văn Cẩn

(3)

II.MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 1 Tìm hiểu họa sĩ

1 Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.

- Sinh ngày 21 tháng năm 1892 xã Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

- Ông sinh viên khóa Trường Cao đẳng MT Đơng Dương (1925-1930)

- Ơng người chuyên vẽ tranh lụa

- Ông thọ 92 tuổi, năm 1996 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VH -NT

- Một số tác phẩm tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934)

2 Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Sinh năm 1906 Hà Nội, quê làng xuân cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Ông tốt nghiệp Trường CĐMT Đông Dương năm 1931 Hiệu trưởng Trường Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc

- Ông họa sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nữ thị thành đài

* Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ em bé, nghỉ chân bên đồi

3 Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934, năm 1977

* Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội

(4)

4 Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu. - Sinh năm 1919 Nhơn Thạnh, Bến tre Ơng tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương năm 1945 người tiêu biểu cho hệ họa sĩ miền nam theo kháng chiến

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan