1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “quang học” vật lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

94 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÝ MÃ SỐ: 8140211.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HUY SINH HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Vật lí QH-2018-S Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Huy Sinh, tận tình hƣớng dẫn, động viên, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh củatrƣờng THCS Châu Can - Huyện Phú Xuyên- TP Hà Nội giúp đỡ tiến hành khảo sát thực tế TNSP Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, cổ vũ tinh thần, tạo động lực để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTVL Bài tập vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ - HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu tự học 1.1.1 Các nghiên cứu giới tự học 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam tự học 1.2 Quan điểm đổi phƣơng pháp giảng dạy 1.2.1 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Các xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.3 Năng lực tự học học sinh 10 1.3.1 Khái niệm lực tự học 10 1.3.2 Các hình thức tự học 11 1.3.3 Vai trò tự học trình dạy học 12 iii 1.3.4 Các kĩ tự học cần rèn luyện cho học sinh 13 1.4 Bài tập vật lí dạy học mơn vật lí 14 1.4.1 Vai trị tập vật lí dạy học mơn vật lí 14 1.4.2 Các dạng tập vật lí 15 1.4.3 Lý luận phƣơng pháp giải tập vật lí 16 1.4.4 Vai trị tập vật lí trình trình tự học 18 1.5 Tìm hiểu thực trạng tự học mơn Vật lí trƣờng THCS Châu Can 18 1.5.1 Mục đích phƣơng pháp điều tra vấn đề tự học 19 1.5.2 Kết điều tra 20 Tiểu kết chƣơng 23 CHƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 24 2.1 Vài nét tổng quan chƣơng “ Quang học” Vật lí 24 2.1.1 Vai trò, vị trí chƣơng “ Quang học” Vật lí chƣơng trình dạy học mơn vật lí 24 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Quang học”, Vật lí 25 2.2 Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học chƣơng “Quang học” Vật lí nhằm phát triển lực tự học 35 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 35 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng hệ thống tập 36 2.2.3 Phân loại hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 36 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích, nội dung, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 65 3.1.1 Mục đích nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 65 3.1.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 66 iv 3.2 Tổ chức thực nghiệm 66 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.1 Phân tích định tính 66 3.3.2 Phân tích định lƣợng 68 3.4 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 68 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.6 Hiệu hệ thống tập đƣợc biên soạn thông qua TNSP 73 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra GV việc bồi dƣỡng lực tự học cho HS 20 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng tự học môn vật lý HS 21 Bảng 3.1a Bảng thống kê kết kiểm tra trƣớc TNSP 69 Bảng 3.1b Bảng thống kê kết kiểm tra sau TNSP 69 Bảng 3.1c Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi trƣớc TNSP 70 Bảng 3.1d Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi sau TNSP 70 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số lớp TN ĐC kiểm tra sau TNSP 72 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ - HÌNH Hình 2.1 25 Hình 2.2 26 Hình 2.3 26 Hình 2.4 27 Hình 2.5 27 Hình 2.6 29 Hình 2.7 37 Hình 2.8 38 Hình 2.9 39 Hình 2.10 40 Hình 2.11 42 Hình 2.12 42 Hình 2.13 43 Hình 2.14 44 Hình 2.15 45 Hình 2.16 45 Hình 2.17 46 Hình 2.18 47 Hình 2.19 47 Hình 2.20 48 Hình 2.21 49 Hình 2.22 50 Hình 2.23 50 Hình 2.24 51 Hình 2.25 55 Hình 2.26 56 Hình 2.27 56 vii Hình 2.28 58 Hình 2.29 59 Hình 2.30 61 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trƣớc TNSP 69 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau TNSP 70 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất điểm (bài kiểm tra trƣớc TNSP) 71 Hình 3.4 Đồ thị phân phối tần suất (bài kiểm tra sau TNSP) 71 viii Biểu đồ cho thấy phân bố điểm kiểm tra trƣớc TNSP đồng hai lớp TN ĐC Biểu đồ phản ánh chất lƣợng hai lớp trƣớc TNSP tƣơng đối đồng Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau TNSP Thống kê điểm số kiểm tra sau TNSP 11 Số đạt điểm Xi 12 10 10 8 7 6 0 0 0 2 3 10 Điểm Xi TN DC Biểu đồ cho thấy phân bố điểm kiểm tra sau TNSP hai lớp TN ĐC giá trị Xi có khác biệt Lớp TN điểm số phân bố Xi cao lớp ĐC Từ bảng 3.1a 3.1b kết trƣớc sau TNSP hai lớp TN ĐC, chúng tơi tính tốn để xây dựng đồ thị phân phối tần suất điểm kiểm tra nhƣ sau (Bảng 3.1c 3.1d) Bảng 3.1c Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi trước TNSP Số Số % đạt điểm Xi Lớp KT 0 2,5 7,5 10 17,5 20 20 17,5 TN 40 0 2,5 2,5 12,5 17,5 17,5 22,5 20 ĐC 40 Bảng 3.1d Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi sau TNSP Số Lớp KT TN 40 ĐC 40 10 0 Số % đạt điểm Xi 0 0 0 2,5 2,5 5 15 70 10 15 27,5 25 17,5 7,5 22,5 17,5 20 15 2,5 Từ bảng 3.1c 3.1d, xây dựng đƣợc đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp TN ĐC trƣớc sau TNSP nhƣ sau : Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất điểm (bài kiểm tra trước TNSP) Số % kiểm tra đạt điểm Xi trƣớc TNSP 25 Số % đạt điểm Xi 22.5 20 20 17.5 20 20 17.5 17.5 15 12.5 10 10 7.5 5 2.5 0 2.5 0 10 Điểm Xi TN DC Từ đồ thị 3.3 ta thấy phân bố điểm giá trị Xi dƣới 30% Phân bố điểm hai lớp TN ĐC tƣơng đồng hai đồ thị vị trí gần Hình 3.4 Đồ thị phân phối tần suất (bài kiểm tra sau TNSP) Số % kiểm tra đạt điểm Xi sau TNSP 30 Số % đạt điểm Xi 27.5 25 25 22.5 20 20 17.5 15 15 17.5 15 15 10 7.5 0 0 2.5 0 2.5 2.5 Điểm Xi TN 71 DC 10 Từ đồ thị hình 3.4 phân phối tần suất điểm kiểm tra sau TNSP cho thấy phân bố điểm giá trị Xi dƣới 30% Đƣờng đồ thị hai lớp tách dời đƣờng đồ thị lớp TN lệch phía bên phải so với lớp ĐC chứng tỏ TNSP có kết tốt lớp thực nghiệm Chúng tơi tiến hành xử lí số liệu thống kê toán học để khẳng định chất lƣợng đợt thực nghiệm nhƣ sau : Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số lớp TN ĐC kiểm tra sau TNSP Lớp TN (N=40) Nội dung xi fi 6 11 10 10 Xi - X 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 0,5 1,5 2,5 20,25 12,25 6,25 2,25 0,25 0,25 2,25 6,25 2,5 15,8 18,75 8 10 (Xi - X )2 (Xi - X )2.fi 12,5 12,5 13,5 2,75 S2 S X V(%) xi fi Xi - X (Xi - X )2 ĐC (N=40) (Xi - X )2.fi 2,01 1,42 7,5 18,9 3,8 2,8 1,8 0,2 1,2 2,2 3,2 14,4 7,84 3,24 0,64 0,04 1,44 4,84 10,24 14,4 16,68 19,4 5,76 0,28 11,52 29,04 10,24 S2 S X V(%) 0,8 2,75 1,66 6,8 24,4 72 Qua bảng tổng hợp sau TNSP kết điểm khẳng định điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC + Độ lệch chuẩn s có giá trị nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán nên giá trị trung bình có độ tin cậy cao + Hệ số biến thiên V lớp TN 18,9% nhỏ lớp ĐC 24,4% chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, cho thấy chất lƣợng lớp TN đồng lớp ĐC Dựa kết TNSP, cho thấy kết chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC 3.6 Hiệu hệ thống tập đƣợc biên soạn thông qua TNSP + Đối với HS Thông qua thực nghiệm sƣ phạm, thấy hệ thống tập chƣơng “Quang học” đƣợc xây dựng đảm bảo cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức cho HS, có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc trọng tâm Kết cho thấy, sau đƣợc áp dụng hệ thống tập vật lí biên soạn vào TNSP giúp cho HS hứng thú việc tìm tịi, mở rộng kiến thức Trên sở tìm hiểu tự học để nâng cao kiến thức bổ trợ khác giúp cho việc học vật lí trở nên dễ dàng Ngồi ra, việc hƣớng dẫn giải hệ thống tập chƣơng “Quang học” q trình TNSP cịn tạo cho HS say mê, u thích mơn học, tích cực chủ động, mạnh dạn trao đổi dám đƣa quan điểm với giáo viên, bạn bè thơng qua hoạt động thảo luận nhóm để hiểu đạt kết học tập tốt + Đối với GV Hệ thống tập đƣợc xây dựng giúp GV nắm vững chƣơng trình mơn học có cách nhìn tổng thể chƣơng “ Quang học” Có thể lấy làm sở để soạn thảo tập cho chƣơng khác nằm chƣơng trình vật lí THCS Nhằm rèn luyện cho HS khả tự học, tự nghiên cứu giúp HS nhận rõ ƣu, khuyết điểm thân, từ giúp HS tự phát điểm mạnh tự sửa chữa khuyết điểm kịp thời 73 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn, xây dựng đƣợc hệ thống tập chƣơng “ Quang học ” vật lí có nội dung đầy đủ theo chƣơng trình Những kết thu đƣợc qua q trình thực nghiệm sƣ phạm khẳng định đƣợc giá trị hệ thống tập đƣợc xây dựng Dựa kết định tính định lƣợng đƣợc phân tích chi tiết chƣơng cho thấy việc xây dựng hệ thống tập vật lí chƣơng “Quang học” thực nâng cao lực tự học, giúp HS phát triển tƣ duy, tính độc lập, sáng tạo thân Kết TNSP minh chứng cho thấy tính khả thi đề tài mục tiêu đặt luận văn hoàn thành 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng hợp sở lý luận thực tiễn trình thực đề tài Đặc biệt phân tích, đánh giá thực trạng dạy học tập vật lí HS trƣờng THCS Châu Can Trên sở chúng tơi nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn HS tự học nhằm phát triển tƣ lực tự học HS THCS Luận văn đạt đƣợc kết định : - Hệ thống hóa đƣợc sở lí luận tập vật lí Trên sở xây dựng đƣợc hệ thống tập chƣơng “ Quang học” vật lí để khẳng định tính khả thi đề tài thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm - Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng THCS Châu Can - TP Hà Nội , mục đích tính khả thi đề tài đạt đƣợc phạm vi kiến thức chƣơng “ Quang học” vật lí - Kết thực nghiệm sƣ phạm đạt đƣợc khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Kết sở tham khảo niềm tin để phát triển nghiên cứu đề tài chƣơng khác chƣơng trình vật lí THCS Khuyến nghị Nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc hồn thành, áp dụng ý tƣởng đề tài mở rộng nghiên cứu nội dung khoa học khác chƣơng trình vật lí THCS 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Khắc Chƣơng(1997), Cơmenxiki - Ơng tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục [2] Lê Thị Hạnh Dung, Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đảng cộng sản Việt Nam(2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [4] Cao Xuân Hạo(2011), Kiến thức ngày nay, số 396, tr15 [5] Đặng Thành Hƣng(2012), Bản chất điều kiện việc tự học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 78, tr47 [6] Nguyễn Hiến Lê(1992), Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [7] Lê Thị Minh Loan(2005), Thực trạng giải pháp nâng cao khả tự học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài khoa học mã số QG.05.39 [8] Hồ Chí Minh(1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, NXB Sự Thật, Hà Nội, tr14 [9] Nguyễn Thị Tính(2001), Dạy cách học cho sinh viên – mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy đại học sư phạm Tạp chí Giáo dục số 11(08/2011) Trang 15-16 [10] Nguyễn Cảnh Toàn(2002), Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao Động [11] Nguyễn Cảnh Toàn(chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Cảnh Toàn(2009), Tự học cho tốt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 76 [13] Nguyễn Cảnh Toàn(2001), Tự giáo tự học tự nghiên cứu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông tây [14] Thái Duy Tuyên(2002), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục [15] Tsuneaburo Makiguchi(1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trƣờng Đại học Tổng hợp TP HCM NXB trẻ 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH A Mục tiêu học - Kiến thức + Nhận biết đƣợc TKHT TKPK + Vẽ đƣợc ảnh vật qua TKHT TKPK + Vận dụng đƣợc kiến thức hình học để tìm đƣợc đại lƣợng chƣa biết tốn - Kĩ Giải đƣợc tập thấu kính B Chuẩn bị Hệ thống tập hƣớng dẫn giải tập thấu kính C Tiến trình dạy học Hoạt động Kiểm tra cũ (5 phút)( Phiếu học tập) Hãy chọn đáp án cách khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu Tia tới qua quang tâm TKHT cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phƣơng tia tới D có đƣờng kéo dài qua tiêu điểm Câu Tia tới song song với trục TKHT cho tia ló A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phƣơng tia tới D qua tiêu điểm Câu Vật liệu khơng đƣợc dùng làm thấu kính A Thuỷ tinh B Nhựa Câu TKHT loại thấu kính có C Nhơm D Nƣớc A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần C phần rìa phần D hình dạng Câu Kí hiệu TKPK đƣợc vẽ nhƣ A hình a B hình b C hình c D hình d Câu Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hƣớng A tia tới song song trục thấu kính B tia tới qua quang tâm thấu kính C tia tới qua tiêu điểm thấu kính D tia tới có hƣớng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) thấu kính Câu Chiếu chùm tia tới song song với trục TKPK A chùm tia ló chùm sáng song song B chùm tia ló chùm sáng phân kì C chùm tia ló chùm sáng hội tụ D khơng có chùm tia ló ánh sáng bị phản xạ hồn tồn Câu Dùng TKPK quan sát dịng chữ ta thấy A Dịng chữ nhƣ nhìn bình thƣờng B Dịng chữ lớn nhìn bình thƣờng C Dịng chữ nhƣ nhìn bình thƣờng D Khơng nhìn đƣợc dịng chữ Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức thấu kính để giải tập (38 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung -Nêu đƣờng truyền Thấu kính hội tụ (5 phút) Ghi Tóm tắt ba tia sáng qua TKHT ? - Dựng ảnh vật vật qua thấu lí thuyết kính sử dụng hai ba tia sáng đặc biệt : + tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng theo phƣơng tia tới + tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm thấu kinh + tia tới qua tiêu đểm tia ló song song với trục -Tính tốn đại lƣợng cách sử dụng kiến thức hình học để tìm đại lƣợng theo yêu cầu toán Quy ƣớc : d : khoảng vật từ vật đến thấu kính d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính h : chiều cao vật h’ : chiều cao ảnh - Tóm tắt đề Bài 1.(7 phút) Một vật AB cao 4cm - Muốn dựng ảnh đƣợc đặt trƣớc TKHT cho ảnh thật Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi vật ta phải làm A’B’ cao 16cm, biết khoảng cách từ vật đến thấu kính 20cm Dựa vào kiến nào? - Đề cho biết đại thức hình học tính tiêu cự thấu lƣợng gì, phải xét kính khoảng cách từ vật đến ảnh ? tam giác đồng dạng để tìm d d’? - HS giải tập, thảo luận nhận xét - Tóm tắt đề Bài (7 phút) Một vật có dạng mũi tên - Dựa vào đâu để xác AB cao 20cm đặt trƣớc vng góc với định đƣợc A’B’ ảnh TKHT Nhìn qua thấy ảnh A’B’ cao thật hay ảo vật AB lần, biết điểm A nằm trục -Dựng ảnh A’B’ qua thấu kính a Ảnh A’B’ ảnh thật hay ảnh ảo - Đề cho biết đại b Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu lƣợng gì, phải xét kính tam giác đồng c Dựa vào kiến thức hình học xác dạng để tìm d định vị trí vật ảnh so d’? với thấu kính - HS giải tập, thảo luận nhận xét - Nêu đƣờng truyền Thấu kính phân kì (3 phút) Tóm tắt tia sáng đặc biệt - Dựng ảnh vật vật qua thấu lý thuyết Hoạt động thầy trị Nội dung kính sử dụng ba tia sáng đặc biệt : qua TKPK + tia tới song song với trục đƣờng kéo dài tia ló qua tiêu điểm + tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng theo phƣơng tia tới + tia tới( đƣờng kéo dài) qua tiêu điểm tia ló song song với trục - Tính tốn đại lƣợng cách sử dụng kiến thức hình học để tìm đại lƣợng theo yêu cầu toán Quy ƣớc nhƣ TKHT - Tóm tắt đề Bài (8 phút)Đặt vật AB có dạng mũi - Dựng ảnh A’B’ qua tên trƣớc TKPK có tiêu cự 16 cm THPK cho vật AB vng góc với trục - Đề cho biết đại thấu kính A nằm trục lƣợng gì, phải xét thấu kính Biết A’B’ AB cao tam giác đồng 1/4 lần độ cao vật dạng để tìm d a Vẽ ảnh A’B’ d’? b Bằng kiến thức hình học xác - HS giải tập, thảo định vị trí vật ảnh Ghi Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi luận nhận xét - Tóm tắt đề Bài (7 phút) Đặt vật AB vuông - Nêu cách nhận biết góc với trục thấu kính có thấu kính tốn mặt phẳng mặt cong lõm - Đề cho biết đại cho ảnh A’B’ có kích thƣớc cao lƣợng gì, phải xét 1/3 cách vật 15cm tam giác đồng a Thấu kính thấu kính ? dạng để tìm d ? b Dựa vào kiến thức học xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính Bài tập nhà (2 phút) Bài Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 18 cm(điểm A trục chính) Vật AB cách thấu kính 12cm a Dựng ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính? b Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Bài Một vật sáng AB đặt vng góc với trục TKPK, cách thấu kính 12cm, biết tiêu cự thấu kính 6cm Tìm vị trí ảnh? PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM TRƢỜNG THCS CHÂU CAN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Năm học : 2020 - 2021 Môn : Vật lí Thời gian : 45 phút Câu Đặt vật AB vng góc với trục TKHT có tiêu cự 12 cm, biết điểm A nằm trục Dựng ảnh A’B’ AB nêu tính chất ảnh hai trƣờng hợp a Vật đặt cách thấu kính 12cm b Vật đặt cách thấu kính 6cm Câu Đặt vật AB vng góc với TKHT có tiêu cự 12cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao gấp lần vật, biết điểm A nằm trục a Dựng ảnh A’B’ vật AB b Xác định vị trí vật ảnh so với thấu kính? Câu Đặt vật AB trƣớc TKPK có tiêu cự 8cm cho vật AB vng góc với trục thấu kính A nằm trục Biết ảnh A’B’ AB cao 1/2 vật a Vẽ ảnh A’B’ AB qua thấu kính b Bằng kiến thức hình học xác định vị trí ảnh vật? Câu Trên hình vẽ có vật AB, A’B’ ảnh vật AB qua thấu kính a Thấu kính hội tụ hay phân kì? Giải thích? b Bằng cách dựng xác định quang tâm, trục chính, tiêu điểm thấu kính ... 2.2 Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học chƣơng “Quang học? ?? Vật lí nhằm phát triển lực tự học 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Dựa vào nội dung kiến thức chƣơng “ Quang học? ?? vật lí. .. Xây dựng hệ thống tập chƣơng “Quang học? ?? Vật lí nhằm phát triển lực tự học học sinh Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận khảo sát thực tiễn triển khai xây dựng hệ thống tập chƣơng “Quang học? ?? Vật. .. cứu Hệ thống tập trƣờng THCS theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh Câu hỏi nghiên cứu - Cần có biện pháp để xây dựng hệ thống tập chƣơng “Quang học? ?? Vật lí nhằm phát triển lực tự học học sinh

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Khắc Chương(1997), Cômenxiki - Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cômenxiki - Ông tổ của nền sư phạm cận đại
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[2]. Lê Thị Hạnh Dung, Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[4]. Cao Xuân Hạo(2011), Kiến thức ngày nay, số 396, tr15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức ngày nay
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2011
[5]. Đặng Thành Hƣng(2012), Bản chất và điều kiện của việc tự học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 78, tr47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bản chất và điều kiện của việc tự học
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2012
[6]. Nguyễn Hiến Lê(1992), Tự học một nhu cầu của thời đại, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học một nhu cầu của thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội
Năm: 1992
[8]. Hồ Chí Minh(1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, NXB Sự Thật, Hà Nội, tr14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1960
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam(2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
[7]. Lê Thị Minh Loan(2005), Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài khoa học mã số QG.05.39 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w