→Các em ạ, để viết nên được những bức tranh sinh động, tươi đẹp như vậy thì bất cứ một chi tiết nào trong bài cũng luôn thể hiện được sự quan sát vô cùng tinh tế của tác giả.. -Bạn nào[r]
(1)GIÁO ÁN THI TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 21/3/2017
Ngày dạy: 27/3/2017
TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu
1 Đọc thành tiếng
- Đọc từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu,
cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, ngưỡng mộ, háo hức di khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa
- Đọc diễn cảm toàn 2 Đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa từ khó bài: rừng âm u, hồng hơn, áp phiên, thoắt cái,…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến tha thiết tác giả cảnh đẹp đất nước
3 Học thuộc lòng đoạn cuối bài. II Chuẩn bị.
- Sách giáo khoa, tranh ảnh Sa Pa, … III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát 2 Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
-Chúng ta học nhiều chủ điểm với điều thú vị Và hôm cô lớp bước sang chủ
-Hát
(2)điểm hồn tồn Cơ mời bạn đọc to tên chủ điểm tuần nào?
-Tên chủ điểm gợi cho điều gì?
-Thế giới xung quanh ta có vơ số cảnh đẹp điều thú vị cần tìm hiểu, khám phá tương lai Những cảnh đẹp ấy, điều thú vị quà vô quý “Người mẹ thiên nhiên” dành tặng cho
-Cho học sinh xem tranh ảnh Sa Pa Bài học chủ điểm “Khám phá giới” đưa em đến với Sa Pa-một vùng núi có nhiều dân tộc sinh sống thuộc tỉnh Lào Cai Các em biết khơng, Sa Pa cịn coi “ Thiên đường chân đất” địa điểm du lịch nghỉ mát tiếng miền Bắc nước ta, thu hút đơng khách du lịch ngồi nước đến khám phá Và để thấy rõ vẻ đẹp giản dị mà độc đáo Sa Pa trị tìm hiểu qua tập đọc “Đường Sa Pa”
-Ghi bảng
b, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài b1, Luyện đọc đúng
-Mời bạn đọc to toàn bài, lớp đọc thầm xác định xem chia thành đoạn?
-Gọi học sinh chia đoạn.( Bạn có ý
-Khám phá giới
-Gợi cho em chuyến du lịch thú vị, vùng đất mà chưa biết, cảnh đẹp rừng biển chờ ta đến trải nghiệm
-Lắng nghe
-Quan sát, lắng nghe
-Nhắc lại
-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm xác định đoạn
(3)kiến khác?)
-Cô đồng ý Bài này chia làm đoạn em chia (Các em chia đoạn hay Nhưng để phù hợp với nội dung học chia thành đoạn)
-Mời bạn đọc nối đoạn -Nhận xét bạn đọc
-Vậy để đọc tốt luyện đọc đoạn nhé!
Rèn đọc đoạn. +Đoạn 1:
- Ngắt câu dài:
+ Xe leo chênh vênh/ dốc cao đường xuyên tỉnh
+Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ/ tạo nên cảm giác bồng bềnh/huyền ảo
+Tôi lim dim mắt/ngắm ngựa ăn cỏ/trong vườn đào ven đường
-Đọc đúng: chênh vênh, xuyên tỉnh, sà xuống, cảm giác, bồng bềnh, huyền ảo, đen huyền, lướt thướt, …
-Hiểu nghĩa từ: chênh vênh, rừng âm âm.(cho học sinh xem tranh ảnh)
-Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ
-Mời 1-2 em đọc lại đoạn -Nhận xét
+Đoạn 2:
-Đọc đúng: Hmơng, Tu Dí, Phù Lá, sặc
+ Đoạn 1: Xe chúng tôi….lướt thướt liễu rủ
+ Đoạn 2: Buổi chiều…sương núi tím nhạt
+ Đoạn 3: Hôm sau…đất nước ta
-3 học sinh đọc nối tiếp -Nhận xét
-Cho học sinh đọc câu dài câu có từ ngữ khó đọc nối dãy
-Chênh vênh: tạo cảm giác cheo leo không vững
-Rừng âm âm: rừng rậm rạp, tối tĩnh mịch
-1-2 học sinh đọc lại đoạn -Nhận xét
(4)sỡ, dập dìu
-Hiểu nghĩa từ: Hmơng, Tu Dí, Phù Lá, hồng hơn, áp phiên.(cho học sinh xem hình ảnh)
-Giới thiệu chợ phiên: phiên chợ diễn theo quy luật chu kì định, tùy theo nhu cầu trao đổi hàng hóa, phù hợp với tập quán địa phương
-Hướng dẫn đọc to, rõ ràng -Gọi học sinh đọc lại đoạn -Nhận xét
+Đoạn 3:
-Đọc đúng: long lanh, hây hẩy, nồng nàn, lay ơn
-Ngắt câu dài: Sa Pa q tặng diệu kì/mà thiên nhiên dành tặng cho đất nước ta
-2 học sinh đọc lại đoạn -Nhận xét
Các em đọc cho nghe. -Hướng dẫn đọc
→Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ
-1 bạn đọc lại toàn -Nhận xét, tuyên dương -Giáo viên đọc mẫu
Chuyển: Bồng bềnh,bồng bềnh mây trắng, thấp thống lơ nhơ rừng cây. Long lanh xanh dịng suối, dập dìu sắc màu chợ phiên.
Ngọt ngào cành lê em hái, đào xuân chúm chím anh say.
Ngọt ngào sương giăng lối phố, xốn xang nhịp váy đu đưa.
đọc theo dãy
- Học sinh đọc giải
-Lắng nghe
-3 học sinh đọc lại đoạn -Nhận xét
-Đọc câu có chứa từ khó đọc -2 học sinh đọc
-Học sinh đọc cho nghe
(5)Sa Pa thật huyền ảo,nên thơ say đắm lòng người Để cảm nhận rõ điều chuyển sang phần Tìm hiểu nhé!
b2, Tìm hiểu bài.
-Một bạn đọc cho cô câu hỏi thứ bài?
-Các em đọc thầm đoạn trao đổi nhóm đơi phút nói lại điều em hình dung Sa Pa tranh
-Gọi học sinh phát biểu ý kiến Cả lớp lắng nghe bổ sung cho bạn
-Từ ngữ cho em biết khí hậu Sa Pa thay đổi liên tục?
→Mỗi đoạn văn nói lên nét đẹp đặc sắc, diệu kì Sa Pa Qua ngòi bút
-1 học sinh đọc
-Học sinh trao đổi nói cho nghe
-Lần lượt em chia sẻ ý kiến mình, bạn khác nhận xét bổ sung
+Đoạn 1: Đường lên Sa Pa đẹp, có đám mây trắng xóa, bồng bềnh huyền ảo, thác nước tựa mây trời, rừng âm âm, hoa chuối rừng đỏ rực, ngựa đầy màu sắc ăn cỏ vườn đào ven đường
+Đoạn 2: Cảnh phố huyện đông vui, rực rỡ màu sắc, có em bé Hmơng, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa, người ngựa dập dìu sương núi tím nhạt
+Đoạn 3: Khí hậu Sa Pa thay đổi liên tục
(6)tác giả, người đọc đắm giới tưới đẹp ấy, tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên, người nơi Sa Pa rực rỡ màu sắc, ẩn mây trắng, sương tím, -Theo em nội dung đoạn văn gì? (mỗi đoạn viết gì?)
-Những tranh lời mà tác giả vẽ thật sinh động hấp dẫn, điều thể quan sát tinh tế tác giả Theo em chi tiết cho thấy quan sát tinh tế tác giả?
→Các em ạ, để viết nên tranh sinh động, tươi đẹp chi tiết thể quan sát vô tinh tế tác giả
-Bạn cho lớp biết tác giả lại ví Sa Pa “ q tặng kì diệu thiên nhiên” khơng?
→À rồi, Sa Pa đẹp, cảnh sắc lại biến đổi thật lùng thấy, ngày có đến bốn mùa mà tác giả gọi “món q tặng diệu kì thiên nhiên”
-Theo em qua văn tác giả thể tình cảm Sa Pa →Đó nội dung học, bạn nhắc lại nội dung học ngày hôm
+Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa
+Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa
+Đoạn 3: Cảnh sắc Sa Pa
-Học sinh trả lời theo cảm nhận cá nhân
-Vì Sa Pa đẹp
(7)Tiếp theo chuyển sang phần đọc diễn cảm.
b3, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+Đoạn 1: Ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng vào từ miêu tả màu sắc, cảnh vật Sa Pa
+Đoạn 2: Đọc với giọng nhẹ nhàng. +Đoạn 3: Đọc nhanh, nhấn giọng linh hoạt
-Với cần đọc với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng vào từ tượng hình, từ ngữ miêu tả màu sắc, cảnh vật Sa Pa như: chênh vênh, bồng bềnh, huyền ảo, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, dịu dàng, lướt thướt, dập dìu,…
- Giáo viên đọc mẫu
-Mời 1-2 em đọc diễn cảm toàn -Mời 1-2 em đọc đoạn yêu thích Tại sao?
-Nhận xét, tuyên dương
-Bây cô cho em phút đọc thầm để học thuộc lòng đoạn
-Ai học rồi? Mời học sinh đọc -Khen
Ai chưa thuộc nhà học tiêp
3.Củng cố, dặn dò
-Như tìm hiểu chia sẻ cho điều tuyệt vời vùng đất Sa Pa huyền ảo Về nhà em tìm hiểu khám phá thêm phong tục, tập quán nét sinh hoạt độc đáo người dân nơi so sánh xem có khác với đồng
-1 học sinh đọc
-1 học sinh đọc -1-2 học sinh đọc -Lắng nghe
-1-2 học sinh đọc
1-2 học sinh đọc trả lời câu hỏi
-Cả lớp đọc thầm -Học sinh đọc -Lắng nghe
(8)của để chia sẻ cho nghe
-Nhận xét tiết học
Nhận xét giáo viên hướng dẫn