1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đánh giá quá trình lên hoạt động học tập trong môi trường blended learning

156 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ VŨ HOÀNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÊN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG MƠI TRƯỜNG BLENDED LERNING LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ VŨ HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÊN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG MÔI TRƯỜNG BLENDED LEARNING LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140115 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÁI HƯNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, lược trích từ nguồn tài liệu thống chưa cơng bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tác giả luận văn Hà Vũ Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng đánh giá trình lên hoạt động học tập môi trường Blended Learning”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi, thầy cô giảng viên khoa Quản trị chất lượng trang bị tri thức khoa học, giúp đỡ cho tác giả trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến nhà khoa học TS Lê Thái Hưng, người thầy nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả chu đáo trình học tập thực luận văn Cùng nhiều nhà khoa học khác góp ý, giúp đỡ tác giả để luận văn hoàn thành Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giảng viên bạn sinh viên Trường Đại học Giáo dục tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết giúp tác giả trình nghiên cứu Đồng thời, tác giả xin cảm ơn hỗ trợ từ Đại học Quốc Gia Hà Nội thông qua đề tài QG.20.46 Với hạn chế thời gian lực nghiên cứu, thực tiễn vơ phong phú, có nhiều vấn đề nghiên cứu cần phải giải quyết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp dẫn từ quý thầy cô, nhà khoa học người quan tâm để luận văn hồn thiện Để có kết hôm nay, tác giả xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp, đồng nghiệp phòng Đào tạo động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2021 Tác giả luận văn Hà Vũ Hoàng i CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Blended Learning BL Đại học Giáo dục ĐHGD Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Giảng viên GV Sinh viên SV ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ❖ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 41 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 43 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tác động yếu tố đến động học tập 95 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tác động yếu tố đến ý thức tự học, mức độ đạt mục tiêu học tập 98 ❖ Danh mục bảng Bảng 1.1 Sự khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết 30 Bảng 1.2 Năm chiến lược đánh giá trình 38 Bảng 2.1 Các thang đo nghiên cứu sơ 45 Bảng 2.2 Thao tác hóa khái niệm “động học tập” 46 Bảng 2.3 Thao tác hóa khái niệm “mức độ thực hoạt động học tập” 49 Bảng 2.4 Thao tác hóa khái niệm “ý thức tự học” 51 Bảng 2.5 Thao tác hóa khái niệm “mức độ đạt mục tiêu học tập” .51 Bảng 2.6 Thao tác hóa khái niệm “học tập linh hoạt” 52 Bảng 2.7 Thao tác hóa khái niệm “kế hoạch học tập” 54 Bảng 2.8 Thao tác hóa khái niệm “hợp tác - tương tác” .55 Bảng 2.9 Thao tác hóa khái niệm “sự hỗ trợ bên liên quan” 57 Bảng 2.10 Thao tác hóa khái niệm “kiểm tra đánh giá mơi trường Blended Learning” 59 Bảng 2.11 Kết kiểm định KMO Bartlett 63 Bảng 2.12 Bảng thống kê biến quan sát, nhân tố cần điều chỉnh 63 Bảng 2.13 Cấu trúc bảng hỏi thang đo thức 64 Bảng 2.14 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố 66 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .69 Bảng 3.2 Mối tương quan nhân tố với hoạt động học tập 88 Bảng 3.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính ảnh hưởng đánh giá trình đến động học tập 90 Bảng 3.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính ảnh hưởng đánh giá q trình đến mức độ thực hoạt động học tập 91 Bảng 3.5 Mô hình hồi quy tuyến tính ảnh hưởng đánh giá trình đến iii ý thức tự học, mức độ đạt mục tiêu học tập 92 ❖ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh động học tập 71 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh mức độ thực hoạt động học tập .72 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh ý thức tự học, mức độ đạt mục tiêu học tập 73 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh chủ động học tập môi trường Blended Learning 74 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh hợp tác - tương tác môi trường Blended Learning 75 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành công .77 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp .78 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh cung cấp thông tin phản hồi 79 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ đánh giá khía cạnh làm chủ q trình học tập thân học hỏi lẫn 80 Biểu đồ 3.10 Mức độ tiếp cận ứng dụng hỗ trợ học tập trực tuyến 83 Biểu đồ 3.11 Tần suất tham gia hoạt động học tập trực tuyến .85 Biểu đồ 3.12 Mức độ sử dụng phương pháp đánh giá người học 85 Biểu đồ 3.13 Mức độ sử dụng công cụ đánh giá người học 86 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động học tập 16 1.3 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá 22 1.4 Cơ sở lý luận hoạt động dạy học môi trường Blended Learning 32 1.5 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đánh giá trình lên hoạt động học tập môi trường Blended Learning 38 Tiểu kết chương 42 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 43 2.1 Quy trình nghiên cứu 43 2.2 Xây dựng công cụ nghiên cứu 44 v 2.3 Thang đo thức 64 Tiểu kết chương 68 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Mô tả khách thể khảo sát 69 3.2 Thống kê mô tả nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động học tập môi trường Blended Learning 69 3.3 Thực trạng triển khai hoạt động đánh giá q trình mơi trường Blended Learning Trường Đại học Giáo dục 80 3.4 Kiểm định mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính 88 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 92 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ nguyên số hóa, nơi mà phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin làm xã hội không ngừng biến đổi hầu hết lĩnh vực đời sống, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ vật liệu, điện/điện tử, tự động hóa Đối với lĩnh vực giáo dục vậy, cơng nghệ thông tin ngày khẳng định vị thế, ảnh hưởng việc hỗ trợ hoạt động giáo dục đào tạo Hoạt động giáo dục đào tạo phát triển không ngừng với khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại với nội dung cập nhật từng phút, mang đến thách thức không nhỏ cho việc truyền đạt tiếp thu kiến thức cách hiệu quả, phù hợp với xu hướng Trong giai đoạn đầu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, giáo dục xem “quá trình truyền thụ kiến thức”, người dạy cần tìm phương pháp phù hợp để truyền đạt kiến thức cách hiệu quả, người học cần học thuộc ghi nhớ kiến thức Với phương pháp học tập truyền thống hỗ trợ chưa đầy đủ từ công nghệ thông tin giai đoạn trước, việc học tập phải gắn liền với trường lớp Người học muốn học tập, khơng cịn cách khác phải trực tiếp đến trường, tương tác với người dạy thông qua hoạt động dạy học Nhờ vào thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, với hỗ trợ từ trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, liệu lớn giúp người học học tập lúc nơi thông qua thiết bị di động cá nhân kết nối Internet (học tập trực tuyến) Thế nhưng, phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập trực tuyến có ưu nhược điểm riêng Vì thế, nhà giáo dục khơng ngừng nghiên cứu mơ hình học tập mới, nhằm tận dụng tối đa ưu điểm hai phương pháp học tập trên, hướng tới việc tăng cường hứng thú, tích cực tự chủ khả vận dụng sáng tạo người học Blended Learning - khái niệm sử dụng lĩnh vực giáo dục nhằm mơ tả chương trình học kết hợp thời gian tương tác lớp ứng dụng công nghệ hoạt động dạy học Phần lớn thời lượng chương trình học áp dụng phương pháp diễn lớp học với hướng dẫn giáo viên (giống phương pháp truyền thống Bảng Thống kê mô tả: trung bình, max, min, độ lệch chuẩn cho khái niệm Tự đánh giá động học tập Tự đánh giá mức độ thực hoạt động học tập Tự đánh giá ý thực tự học, mức độ đạt mục tiêu học tập Chủ động học tập môi trường Blended Learning Hợp tác - tương tác môi trường Blended Learning Xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành cơng Thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp Cung cấp thông tin phản hồi Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn Valid N = 376 Min Max Mean 1.00 1.00 2.17 1.00 1.00 2.00 1.00 2.00 1.90 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 3.3128 3.2964 3.2801 3.3265 3.3285 3.3815 2.9619 3.3231 3.1287 Std Deviation 51251 45319 45008 43076 46050 49539 79145 48774 54113 PHỤ LỤC Ghi chép vấn sâu Mã số: PVSF1 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F1: Khá thích ngành học, muốn tìm hiểu ngành Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F1: Vạch đơn giản, môn học thiên kỹ xây dựng theo hướng cách để học; cịn mơn chung, học bình thường, chủ yếu để qua mơn Q3: Ngồi việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F1: Đa phần học moodle, đợt dịch vừa có học thêm zoom Các thầy/cơ sử dụng kahoot, menti Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F1: Hầu khơng có, cảm thấy mỏi mắt tập trung nhìn vào hình nhiều Sắp xếp, giãn cách thời gian học tập phù hợp Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F1: Gần không thay đổi, dù học truyền thống hay học kết hợp em ghi chép nhiều, khơng thay đổi Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến khơng? F1: Có đường link bị lỗi, thầy/cô chưa kịp fix lại; tài liệu có nhiều từ chuyên ngành khó hiểu hết Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F1: Trao đổi trực tuyến dễ dàng nhanh, người online 24/24, trả lời Các bạn xa tương tác nhanh nhiều Thích học trực tiếp lớp hơn, cảm xúc tình cảm người gắn kết Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F1: Có, cung cấp moodle Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F1: Đưa câu hỏi lý thuyết xã hội, vận dụng kiến thức học để lý giải lý thuyết xã hội, trả lời câu hỏi đặt Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F1: Đa phần thầy/cô phản hồi moodle, số trước buổi học tổng kết lại Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F1: Không ảnh hưởng nhiều đến tập cá nhân; cịn nhóm ảnh hưởng nhiều mặt tâm lý, tập khó nhóm sơi thảo luận với nhau, có khí để tìm hiểu, tìm đáp án, cịn thụ động cảm thấy nhục chí Thay đổi thời gian, chia nhỏ để hồn thành tốt Người kiên định, nên mục tiêu học tập không bị ảnh hưởng Mã số: PVSF2 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F2: Tiếp thu trau dồi thêm nhiều kiến thức, có cơng việc ổn định sau tốt nghiệp Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F2: Chỉ làm bài, học giao, gần đến thi học; cịn bình thường đến lớp học Q3: Ngoài việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F2: Có hệ thống đào tạo moodle, thầy/cô up giảng trước buổi học thông tin sau buổi học để sinh viên update theo kịp giảng Sử dụng nhiều Google Classroom, kahoot, menti Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F2: Vấn đề lớn mạng, nhà mạng trục trặc khơng biết có tập để vào update… giao diện khó sử dụng, khơng có hiển thị thơng báo cần phải truy cập vào xem Được cung cấp trước thuận lợi, biết cần học tìm hiểu trước để lên lớp dễ dàng phục vụ cho việc học Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F2: Phương pháp học có thay đổi chút, học trực tuyến nên chuyển từ viết tay sang đánh máy, lười mở sách để đọc Copy nội dung từ tài liệu dán vào word, nhiều khơng nắm kỹ nội dung vừa viết Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến khơng? F2: Chưa gặp khó khăn Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F2: Thời gian đầu bỡ ngỡ, ý kiến gửi đến thầy/cơ khó trao đổi, tương tác giảm so với học trực tiếp, học trực tiếp trao đổi thầy/cô cười hay gật đầu, hiểu thầy/cơ đồng tình với Khi trao đổi online, khơng cảm nhận điều rõ lắm, giảm tương tác Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F2: Được cung cấp trước tham gia khóa học Thầy/cơ up lên moodle, buổi học thầy/cơ nói lại u cầu, hình thức đánh giá, nội dung học học phần Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F2: Sau kết thúc chương, có luận ngắn, tự đánh giá lại tồn chương học gì, ấn tượng chương Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F2: Được nhận xét, comment điểm, lời góp ý sau phần nộp Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F2: Đạt điểm cao, có động lực cho lần sau phát huy làm nâng cao Dành thời gian học nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, đọc nhiều tài liệu Mã số: PVSF3 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F3: Hồn thành deadline thầy/cô, cảm thấy số mơn học cần thiết cho cơng việc sau này, tự cảm thấy thích thú với mơn học tìm tịi kỹ hơn, chủ động học tập Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F3: Tìm kiếm tài liệu phù hợp với mơn học để nghiên cứu thêm Q3: Ngồi việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F3: Hệ thống moodle Phần mềm kahoot, menti Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F3: Mơi trường học đa dạng, phù hợp với tính cách thích xê dịch, khơng q nhiều thời gian, chi phí lại Thời gian học online, tự tìm kiếm tài liệu nghiên cứu thêm, buổi sau lên lớp thảo luận, việc thích thú Sinh viên có mối quan tâm khác (đi chơi, làm thêm…), có tập đưa deadline gây khó khăn việc xếp thời gian hồn thành, làm việc nhóm online khó khăn Trao đổi trực tiếp với giáo viên hạn nộp bài, nhắc thúc bạn thống thời gian họp nhóm, phân chia công việc cụ thế, đánh giá dựa theo tiến độ hoàn thành, hỗ trợ thành viên khác Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F3: Chủ động tiếp thu kiến thức, trang bị cho thân mình, hướng dẫn cho bạn khác Khơng có khóa học chương trình để chia sẻ, trao đổi Trong q trình học, có khó khăn chia sẻ với giáo viên, cố vấn học tập vấn đề gặp khó khăn, ví dụ: gặp khó khăn làm việc nhóm, giáo viên chia sẻ cách làm việc nhóm ổn Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F3: Tài liệu ok, thầy/cô cung cấp link học phần, cần theo đọc Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F3: Có thể trao đổi nhiều hình thức khác (zalo, facebook), trao đổi lúc Nhắn tin cho giáo viên, bạn phản hồi nhanh Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F3: Giáo viên cung cấp học gì, nội dung chương, mục tiêu học phần kết thúc học phần làm gì, tất rõ ràng cung cấp moodle, buổi học đầu tiên, thầy/cô giới thiệu qua học phần, bọn em nắm đầu học gì, có mục tiêu cho cụ thể Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F3: Chia nhóm làm theo chủ đề, theo chương sau lên trình bày, làm poster hay video; thầy/cô cho làm thêm quiz ngắn để ôn tập lại kiến thức Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F3: Làm việc nhóm, thầy/cơ nhận xét sai trực tiếp lớp; hết buổi sau thảo luận Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F3: Hiểu hơn, phản hồi lại với giáo viên (đồng ý hay phản bác) Các thầy/cơ giao tập, làm phản hồi trực tiếp với thầy/cô Chuẩn bị trước, trao đổi trước với giáo viên để hiểu bài, đến lớp thảo luận nhóm, nói sâu để hiểu rõ Mã số: PVSF4 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F4: Có hứng thú, tạo động cho thích học mơn Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F4: Đọc trước tài liệu, giáo trình gạch mục quan trọng để theo dõi dễ dàng Q3: Ngoài việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F4: Các thầy/cô ĐHGD dùng moodle nhiều Bọn em có dùng google classroom, quizz, zoom Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F4: Khó tiếp cận giao diện hệ thống học trực tuyến chưa tiếp xúc trước Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F4: Vừa học lớp, vừa học moodle thời gian học lớp bọn em đưa câu hỏi đặt câu hỏi cho giảng viên, trả lời câu hỏi tập để hiểu biết thêm; dùng tài liệu moodle để tự học nhiều Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F4: Giảng viên cung cấp tài liệu dạng word hay pdf, cần tải khơng có khó khăn Tài liệu cứng dễ dàng mang chỗ chỗ kia, lấy đọc muốn, note lại dễ dàng thuận mắt Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F4: Vừa học lớp, vừa học moodle thời gian học tăng gấp đơi gấp ba, đặt câu hỏi lúc nào, giáo viên trả lời lại lúc thuận tiện, người tận dụng thời gian rảnh để làm việc tảng online Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F4: Vào buổi đầu, giáo viên giới thiệu mơn học, quy trình làm việc giáo viên môn học, trọng số kiểm tra Trao đổi trực tiếp với sinh viên, có số cung cấp lại moodle Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F4: Cho lớp chia thành nhóm để làm chủ đề ứng với chương, bạn lên thuyết trình, làm poster video; trình học, giáo viên cho quiz ngắn để ôn chương học Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F4: Cơng bố điểm, kèm theo nhận xét mặt đạt/chưa đạt để biết cịn thiếu sót đâu, để bổ sung hoàn thiện sau Sau lần làm nhiệm vụ, nhóm tự phân cho bạn điểm dựa theo mức độ hồn thành cơng việc hay đóng góp vào việc chung nhóm, nhóm trưởng có điểm riêng hồn thành nhiệm vụ dẫn dắt nhóm Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F4: Tự đánh giá cho điểm, thúc đẩy ý thức tự học cao Sau làm thành viên nhóm chấm điểm, trình chấm điểm dựa vào nỗ lực, trình học tập hồn thành nhiệm vụ thời gian làm trước Mã số: PVSF5 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F5: Có để trường xin việc Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F5: Đặt mục tiêu GPA cao, có kỹ tin học văn phịng Q3: Ngồi việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F5: Ngoài moodle đa số dùng zoom, ngồi có dùng kahoot, menti Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F5: Giảm áp lực phần tập, nộp dễ dàng, biết điểm số tiện, chưa có bất cập Giờ học bớt nhàm chán hơn, thầy/cô nêu câu hỏi menti kahoot, sau lớp trả lời Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F5: Nhắc nhở thời gian nộp bài, câu hỏi tập cung cấp sẵn để thực Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F5: Tải máy tính đọc cảm thấy lười việc mở sách đọc Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F5: Dễ dàng hỏi thầy/cô, phản hồi nhanh hơn, tự tin trao đổi với Họp nhóm làm việc nhóm qua zalo, liên lạc bàn bạc, tương tác với sơi Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F5: Được cung cấp sẵn moodle Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F5: Đầu chương, thầy/cô đăng tài liệu lên; gần kết thúc chương có thu hoạch tóm tắt lại học chương Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F5: Có mơn cuối kỳ biết điểm, có môn thầy/cô đăng điểm nhận xét tập vừa nộp Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F5: Tốt nhiều, biết thiếu sót đâu, hoàn thiện kiểm tra lần sau Mã số: PVSF6 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F6: Trách nhiệm với việc học, tương lai sau Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F6: Khơng có kế hoạch rõ ràng, học bình thường Q3: Ngoài việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F6: Học moodle Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F6: Nhiều tập hơn, khơng có đủ thời gian để hồn thành Thời gian bạn khác nhau, dùng làm nhiều việc khác làm thêm, nên khó thống giấc để trao đổi, làm nhóm Bố trí, phân chia thời gian lại cho hợp lý học lớp, làm nhà nghỉ ngơi để đạt kết tốt Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F6: Cũng khơng thay đổi so với học trước lớp Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F6: Thầy/cô up tài liệu sẵn trước buổi học, dễ đọc dễ tìm Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F6: Giao tiếp nhiều hơn, gặp vấn đề thắc mắc hỏi giáo viên nhiều Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F6: Hầu tất mơn có, đa số buổi học cho tài liệu cung cấp nội dung thứ cách học, hình thức kiểm tra Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F6: Đặt ví dụ, tình thực tế để giải vấn đề, biết có hiểu rõ kiến thức khơng Có tập nhỏ, u cầu để gợi nhớ lại học Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F6: Được nhận phản hồi nhiều hơn, giúp việc học tốt Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F6: Cho phương hướng, định hướng cho thân học tập tốt tương lai Thay đổi phương pháp học phù hợp với tình hình thực tế học, với phản hồi nhận Mã số: PVSF7 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F7: Sau trường có việc làm Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F7: Cô giao tập đọc trước tài liệu, tóm tắt làm, cịn khơng học thơi Q3: Ngồi việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F7: Chủ yếu moodle Thường sử dụng menti kahoot, menti dùng nhiều Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F7: Chưa thấy khó khăn gì, dễ dàng tìm lại học Moodle khơng có thơng báo thầy/cơ up tài liệu mới, tập nhiều bỏ qua tập, nhiệm vụ Dùng điện thoại không lưu mật khẩu, lần đăng nhập phải nhập lại Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F7: Khơng có thay đổi cách học cho Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến khơng? F7: Truy cập, tìm kiếm dễ dàng, dễ đọc lưu trữ tài liệu, không cần mang vác nặng Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F7: Thời gian phản hồi giảng viên nhanh hơn, trao đổi dễ dàng hơn, tiết kiệm nhiều thời gian Trao đổi qua online tiện, không cần lại gặp trực tiếp để hỏi, hỏi lúc nào, đâu Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F7: Có sẵn moodle, buổi học trao đổi u cầu mơn học, hình thức đánh giá, nội dung mà học Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F7: Giao tập học buổi, làm nhóm để chia sẻ lớp Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F7: Thầy/cô nhận xét chung mặt tốt/chưa tốt vào buổi học Nêu đại diện số bạn làm tốt/chưa tốt để nhận xét Thầy/cô yêu cầu phiếu đánh giá nhóm phân cơng nhiệm vụ, làm nhóm Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F7: Có trách nhiệm hơn, nhóm có nhiệm vụ, khơng làm bị bỏ lại phía sau, dù không làm phải cố gắng làm cách Mã số: PVSF8 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F8: Phù hợp với tính cách lực thân Xác định làm lĩnh vực học, học lên thạc sĩ, tiến sĩ Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F8: Lên kế hoạch học tập cho môn học, cần phải đọc trước gì, vạch ý để lên lớp trao đổi với thầy/cơ Ngồi ra, nghiên cứu thêm tài liệu có liên quan Q3: Ngồi việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F8: Chủ yếu học moodle google classroom, đợt dịch vừa học thêm zoom, microsoft teams Sử dụng phần mềm kahoot, menti cho kiểm tra đầu kiểm tra kiến thức Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F8: Mới đầu chưa kịp trang bị máy tính, số thao tác máy tính khơng có quen nên việc bắt đầu để thực hoạt động học tập trực tuyến khó khăn; thầy/cô hiểu nên hướng dẫn chi tiết, thời gian quen Các phần mềm dùng ngôn ngữ tiếng Anh, học cách sử dụng tiếng Anh mà chưa biết công cụ hỗ trợ để dịch nên khó khăn việc sử dụng; thầy/cơ hỗ trợ đỡ Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F8: Phải tự chuẩn bị nhà, hồn thành sản phẩm để trình bày lớp, bạn đóng góp thêm cho Kỹ tìm kiếm thơng tin, lọc thơng tin, làm powerpoint Phải trình bày trước lớp cho bạn hiểu, để trả lời câu hỏi Thầy/cô hướng dẫn cách tìm tài liệu nào, đưa số trang web làm powerpoint Phải chủ động việc học Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến khơng? F8: Bản thân thích học SGK hơn, truy cập link tài liệu moodle phải chủ động thơng tin hơn, dễ dàng tìm kiếm thơng tin liên quan muốn tìm Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F8: Thầy/cô giao tập, chuẩn bị trước lên lớp show sản phẩm ra, thầy/cơ người góp ý Trong trình show sản phẩm, tương tác với người để người lắng nghe Tương tác giảng viên - sinh viên, sinh viên - sinh viên tốt hơn, hiểu hết tập mình, giảng thầy/cơ sâu tìm hiểu từ trước Sau trình bày, thầy/cơ chốt lại vấn đề giúp hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn; ngồi ra, thầy/cơ có thời gian chia sẻ vấn đề liên quan, hút so với học trước nghe giảng xong nhà làm tập nhàm chán Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F8: Buổi học trao đổi phương thức liên lạc với nhau, cung cấp đề cương, quy trình làm việc buổi học, đồng thời đưa lên moodle để cần xem lại Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F8: Tùy theo nội dung học mà thầy/cô cho làm poster, xây dựng triển lãm để bạn đến tham gia, quan sát tổng hợp kiến thức mà nhóm trình bày đấy; làm video thuyết trình, chia sẻ nội dung kiến thức liên quan đến học Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F8: Các nhóm nhận xét cho nhau, thầy/cơ góp ý để hồn thành sản phẩm Các thành viên nhóm thực đánh giá lẫn nhau, bạn làm gì, hỗ trợ cho nhóm, hồn thành tốt nhiệm vụ hay chưa Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F8: Thúc đẩy ý thức tự học cao hơn, thay đổi phương pháp học tập cho phù hợp với mục tiêu đặt thời điểm khác Mã số: PVSF9 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F9: Tốt nghiệp, xin việc có cơng việc ổn định sau Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F9: Tùy mơn học có kế hoạch học tập khác nhau, thường đọc trước bài, vạch ý vấn đề để hiểu trao đổi lớp, tìm kiếm thêm tài liệu liên quan đến mơn học để đọc thêm Q3: Ngoài việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F9: Chủ yếu moodle, ngồi cịn tiếp cận thêm kahoot menti Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F9: Ban đầu gặp nhiều khó khăn phải thay đổi cách học, môi trường học Nhưng sau quen thấy cách học tốt hơn, chủ động xếp thời gian học tập cách hợp lý, học lúc nơi Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F9: Căn vào tóm tắt, mục nội dung cung cấp moodle dễ dàng theo dõi việc học hơn, tham khảo nhiều nguồn tài liệu phong phú Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F9: Tài liệu thầy/cô cung cấp sẵn moodle, cần lên tải đọc trực tiếp, dễ dàng xem lại cần, không cần phải photo hay mua, giảm nhiều chi phí Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F9: Ngoài trao đổi lớp, trao đổi nhắn tin moodle, thầy/cơ rảnh có phản hồi trả lời Trao đổi với bạn bè dễ dàng nhanh chóng hơn, gọi điện qua zalo khơng phí Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F9: Thầy/cô chia sẻ đề cương học tập moodle nhắc lại buổi học đầu tiên, chương có nhắc lại nên em định hướng chương học gì, trọng số kiểm tra, cá nhân cung cấp trước Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F9: Chơi trị chơi để nhớ lại học, tham gia quizz; có kiểm tra trực tiếp lớp test lại nhớ; thảo luận nhóm để trình bày, thầy/cơ nhóm nhận xét Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F9: Thường chấm có nhận xét ln, cịn tập cá nhân hay nhóm, thuyết trình nhận xét trực tiếp đơi thầy/cơ cho bạn nhận xét để nhận thiếu sót mình, tiến Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F9: Đề phương hướng, định hướng cho việc học tương lai hiệu Mã số: PVSF10 Q1: Động thúc đẩy việc học tập bạn gì? F10: Do hồn cảnh gia đình khó khăn, nên phải học để sau cơng việc ổn định, lo cho thân gia đình Q2: Bạn có lập kế hoạch học tập cho thân khơng? Việc thực kế hoạch nào? F10: Học theo tiến độ môn học, xem qua trước đến lớp lúc cần làm tập tập trung tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu thêm Q3: Ngoài việc học tập trực tiếp lớp, bạn tiếp cận hệ thống học tập trực tuyến nào? Được tiếp xúc công cụ hỗ trợ học tập nào? F10: Các hệ thống như: moodle, zoom, microsoft teams Ngồi ra, cịn sử dụng thêm menti, kahoot giúp giảng giảng viên sinh động, hấp dẫn giúp dễ tiếp cận học Q4: Khi chuyển từ cách học tập truyền thống sang học tập Blended Learning, bạn gặp khó khăn gì, cách ứng phó với điều nào? F10: Ít tương tác trực tiếp với thầy/cơ, giảm động lực học tập Dần dần quen chủ động xếp thời gian cho việc học làm thêm Q5: Kế hoạch phương pháp học bạn thay đổi chuyển từ học truyền thống sang học tập Blended Learning? F10: Thay đổi cho phù hợp với môi trường học mới, nhà trao đổi với bạn học họp nhóm làm tập thuận tiện Q6: Bạn có gặp khó khăn truy cập nguồn học liệu giảng viên cung cấp hệ thống học tập trực tuyến không? F10: Tài liệu xếp khoa học, theo chương mục nên dễ dàng theo dõi Đôi internet không ổn định gây khó khăn truy cập Q7: So với việc học truyền thống, việc trao đổi với giảng viên, tương tác với bạn học lớp có khác chuyển qua học tập Blended Learning? F10: Có thể trao đổi online với thầy/cơ bạn, có thắc mắc nhắn lên hệ thống, thầy/cơ bạn trả lời, giúp chủ động thời gian Q8: Bạn có giảng viên cung cấp mục tiêu học tập, tiêu chí đánh giá trước bắt đầu học phần? Bằng phương thức nào? F10: Có thầy/cơ gửi in cho lớp photo buổi học đầu tiên, cịn lại gửi moodle để theo dõi cần Q9: Giảng viên thường sử dụng cách để dẫn dắt, kết nối kiểm tra kiến thức bạn học phần? F10: Thường chơi trò chơi, tham gia quiz để gợi nhớ lại học; tham gia thảo luận nhóm sau trình bày trước lớp; làm kiểm tra ngắn Q10: Giảng viên thực phản hồi tập, sản phẩm học tập, thể nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm nào? F10: Thầy/cơ cho điểm nhận xét moodle sau chấm điểm, có thắc mắc điểm số phản hồi với thầy/cô Q11: Việc giảng viên thực hoạt động đánh giá liên tục có tác động đến động học tập, phương pháp học, mục tiêu học tập bạn? F10: Học nhà, bị lơ nhàm chán Việc thầy/cô giao tập cá nhân, tập nhóm liên tục khiến cho động lực học tăng lên, giúp đảm bảo tiến độ mục tiêu học tập VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì - 11/2020), tr 14-18 ISSN: 2354-0753 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KẾT HỢP Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 2Trường Đại học Đồng Tháp + Tác giả liên hệ ● Email: vuhoang@dthu.edu.vn Lê Thái Hưng1, Hà Vũ Hoàng2,+ Article History Received: 28/9/2020 Accepted: 15/10/2020 Published: 20/11/2020 ABSTRACT Blended learning is one of the most popular approaches in higher education To implement Blended Learning more effective, teachers need to make innovations in teaching and assessing strategies The paper analyzes the influence of formative assessment on students' learning motivation in blended learning by combining studying document with surveying 215 students The results have shown that formative assessment strategies have a significant effect on learners' motivation Keywords effect, formative assessment, learning motivation, blended learning Mở đầu Dạy học kết hợp trở thành xu hướng giáo dục phổ biến giáo dục đại học kỉ XXI Mơ hình cung cấp cho người học mơi trường học tập linh hoạt, với hỗ trợ tối đa công nghệ thông tin Pardo-Gonzalez (2013) cho rằng, ưu dạy học kết hợp là: tạo cho người học linh hoạt môi trường học tập; hội có nhận xét phản hồi mang tính cá thể hóa cao từ người dạy; giúp người học thấy giá trị tương tác hoạt động học tập Như vậy, thách thức đặt cho người dạy tổ chức dạy học kết hợp thu hút người học tham gia vào hoạt động học tập hay đánh giá người học cách hiệu khách quan Đánh giá trình (ĐGQT) hoạt động diễn liên tục xuyên suốt trình dạy học, giúp người dạy theo dõi trình học tập người học, nắm bắt khó khăn người học học tập để kịp thời cung cấp thông tin phản hồi, giúp người học tự điều chỉnh trình học tập nhằm hướng đến mục tiêu học tập mong muốn Việc học tập dựa tương tác kèm với ĐGQT cải thiện đáng kể thành tích động học tập sinh viên (SV), giảm tải áp lực kiến thức cho SV (Chu cộng sự, 2019; Cauley McMillan, 2010) Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, cần có thêm nghiên cứu tác động ĐGQT người học, đặc biệt mơ hình dạy học Bài báo phân tích ảnh hưởng ĐGQT lên động học tập SV dạy học kết hợp nhằm đánh giá tác động ĐGQT Kết nghiên cứu 2.1 Thiết kế triển khai nghiên cứu Nghiên cứu dựa khung lí thuyết ĐGQT Leahy cộng (2005) Các tác giả cho rằng, ĐGQT trình dạy học nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi (Người học cần đến đâu? Người học đâu? Cần làm để đến đích?), với tác nhân lớp học (người dạy, bạn học, người học) Người dạy áp dụng chiến lược lớp học giai đoạn khác trình dạy học (bảng 1) Bảng chiến lược ĐGQT (Leahy cộng sự, 2005) Người học cần Người học đâu? Cần làm để đến đích? đến đâu? Kĩ thuật thảo luận, nhiệm vụ Cung cấp thông tin phản Người dạy hoạt động hiệu gợi hồi giúp học tập tiến lên Làm rõ, chia sẻ chứng trình học tập hiểu mục tiêu Người học học tập tiêu chí Tạo hội để người học học hỏi lẫn (bạn lớp) để thành công Người học Tạo hội để người học làm chủ trình học tập (bản thân người học) Dạy học kết hợp tạo môi trường học tập linh hoạt: học trường, nhà, địa điểm cơng cộng có thiết bị kết nối Internet Ở đó, người học trở nên tích cực chủ động hoạt động học tập thông qua việc tương tác: SV - SV để học hỏi lẫn nhau, SV - giảng viên qua việc hướng dẫn giảng viên lớp qua mạng (Đàm Quang Vinh Nguyễn Thị Hải Yến, 2017); hoạt động học tập diễn sinh động, tính tương tác thành viên 14 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì - 11/2020), tr 14-18 ISSN: 2354-0753 lớp nâng cao yếu tố kích thích hứng thú, nâng cao động học tập, đồng thời tăng khả hợp tác làm việc SV (Trần Huy Hoàng Nguyễn Kim Đào, 2014) Dựa sở đó, chúng tơi đề xuất xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm yếu tố thể sơ đồ Sơ đồ Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các khái niệm sử dụng để xây dựng thang đo cho mơ hình nghiên cứu liên quan đến: ĐGQT, mơ hình dạy học kết hợp động học tập SV, bao gồm: - (FAS1) Xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành cơng (gồm biến quan sát): người dạy cung cấp thông tin mục tiêu học tập, tiêu chí phải đạt từ khoá học cụ thể nội dung học tập, từ người dạy người học xây dựng nên tiêu chí đánh giá cho nhiệm vụ học tập trình học tập; - (FAS2) Thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp (gồm biến quan sát): cách thức mà người dạy tổ chức hoạt động học tập lớp, người học tham gia vào hoạt động học tập thơng qua làm việc nhóm; - (FAS3) Cung cấp thông tin phản hồi (gồm biến quan sát): người dạy gửi thông tin phản hồi tiến học tập người học qua nhiệm vụ học tập, lời nói nhận xét văn bản; đó, nêu rõ điểm mạnh điểm yếu kèm theo khuyến khích người học điều chỉnh tốt hơn; - (FAS4) Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn (gồm biến quan sát): việc tự đánh giá thành học tập thân dựa tiêu chí cung cấp, người học có hội nhận xét, góp ý đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập thành viên khác nhóm lớp; - (FLEXI) Học tập linh hoạt môi trường dạy học kết hợp (gồm biến quan sát): cung cấp cho người học mơi trường học tập mà người học học lúc nào, nơi đâu với tốc độ học tập phù hợp với lực người học; - (SMOTI) Chủ động học tập môi trường dạy học kết hợp (gồm biến quan sát): người học tự điều chỉnh phương pháp, hoạt động học tập thân phù hợp với mục tiêu học tập thời điểm trình học tập, tận dụng nguồn học liệu cung cấp từ người dạy tìm kiếm thêm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu học tập; - (COOPE) Hợp tác - tương tác môi trường dạy học kết hợp (gồm 10 biến quan sát): môi trường học tập dạy học kết hợp, người học có nhiều hội tương tác với người dạy không khuôn khổ lớp học mà bên lớp lúc qua hệ thống học tập trực tuyến, mà hoạt động học tập, trao đổi với bạn học, học nhóm diễn dễ dàng qua tin nhắn, email hay diễn đàn trực tuyến, Một số thang đo sử dụng để đo lường khái niệm thang đo có giới kiểm định qua nhiều nghiên cứu khác Do đó, nghiên cứu này, chúng tơi tham khảo thang đo có sẵn, đồng thời điều chỉnh bổ sung thang đo phù hợp với mục đích nghiên cứu, cụ thể: (1) Các nhận định động học tập SV dựa nhận định Tham (2016), Kadri Hamada (2018); (2) Xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành cơng; thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp; cung cấp thông tin phản hồi tham khảo bảng hỏi từ nghiên cứu Ramsey Duffy (2016), Cleveland-Innes Wilton (2018); (3) Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn từ bảng hỏi Hernandez (2009); (4) Yếu tố học tập linh hoạt môi trường dạy học kết hợp dựa tham khảo nghiên cứu Skelton (2009); (5) Chủ động học tập môi trường dạy học kết hợp Shen, Cho, Tsai Marra (2013); (6) Hợp tác - tương tác mơi trường dạy học kết hợp nhóm tác giả Kuo, Walker, Schroder Belland (2014) Tham (2016) - Phương pháp nghiên cứu: tiến hành khảo sát bảng hỏi thông qua công cụ Google Forms nhằm thu thập thông tin hoạt động kiểm tra, đánh giá, ĐGQT, ảnh hưởng ĐGQT môi trường dạy học kết hợp đến động học tập SV Các câu hỏi đánh giá dựa thang đo Likert mức độ; đó: 1- Khơng bao 15 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì - 11/2020), tr 14-18 ISSN: 2354-0753 giờ/Hồn tồn khơng đồng ý, 2- Thỉnh thoảng/Không đồng ý, 3- Thường xuyên/Đồng ý, 4- Rất thường xuyên/Hoàn toàn đồng ý Kết khảo sát xử lí phần mềm SPSS 22 - Đối tượng, thời gian khảo sát: Khảo sát 215 SV lựa chọn ngẫu nhiên SV năm thứ hệ quy Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội học kì 2, năm học 2019-2020 2.2 Kết khảo sát bàn luận Trong tổng số 215 phiếu khảo sát thu chứa thông tin phản hồi SV có 206 phiếu hợp lệ phiếu không hợp lệ Với 206 phiếu trả lời khảo sát hợp lệ, có 194 SV nữ (chiếm 94,2%) 12 SV nam (chiếm 5,8%) tham gia trả lời Ở học kì II năm học 2019-2020, SV đăng kí khoảng 6-7 học phần (chiếm 88,8%); đó, có số học phần học tập theo hình thức kết hợp từ trở lên (chiếm 89,3%) - Hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng trước để loại biến khơng phù hợp trước Các biến có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) < 0.3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 Bảng Độ tin cậy thang đo Hệ số tương quan biến Số biến quan sát hợp lệ (hệ số Thang đo Độ tin cậy Kết luận - tổng nhỏ tương quan biến - tổng ≥ 0.3) FAS1 0.94 0.722 Rất tốt FAS2 0.90 0.770 Rất tốt FAS3 0.93 0.768 Rất tốt FAS4 0.91 0.666 Rất tốt FLEXI 0.86 0.505 Rất tốt SMOTI 0.76 0.484 Tốt COOPE 0.92 0.627 10 Rất tốt Cronbach’s Alpha thang đo thể bảng 2, hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát thang đo lớn 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố khám phá - Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo đánh giá, biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) > 0.3, độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo đạt yêu cầu > 0.6 Kết phân tích nhân tố khám phá cho số KMO = 0.907 (> 0.5), nên phân tích EFA phù hợp với liệu nghiên cứu Đại lượng Chi-square kiểm định Bartlett có giá trị lớn với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) Do đó, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Phương pháp sử dụng phép trích nhân tố Principal Component Analysis (PCA) với phép quay vng góc Varimax, eigenvalue tiêu chí để xác định số lượng nhân tố phân tích EFA có giá trị eigenvalue ≥ Như vậy, có nhân tố thỏa mãn điều kiện với giá trị thấp số eigenvalue=1.145>1 tổng phương sai trích (Total Variance Explained) đạt 69.260 Điều này, có nghĩa nhân tố rút giải thích 69,26% biến thiên liệu Do vậy, thang đo chấp nhận, đồng thời 44 biến quan sát giữ lại phân nhóm vào nhân tố với hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 Trong đó, nhân tố FAS1 gồm biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.674 đến 0.815; nhân tố FAS2 có biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.819 đến 0.829; nhân tố FAS3 có hệ số tải nhân tố từ 0.681 đến 0.717; nhân tố FAS4 gồm biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.538 đến 0.781; nhân tố FLEXI có biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.533 đến 0.803; nhân tố SMOTI có biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.566 đến 0.701; nhân tố COOPE có 10 biến quan sát với hệ số tải nhân tố từ 0.567 đến 0.773 - Mối tương quan nhân tố: Nghiên cứu tìm mối quan hệ ĐGQT mơ hình dạy học kết hợp với động học tập, tiến hành xem xét tổng quát mối quan hệ biến độc lập (tác động) với biến phụ thuộc (kết quả) biến độc lập với Để xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính, chúng tơi phân tích tương quan Pearson xem xét tương quan tuyến tính nhân tố với (bảng 3) Bảng Tương quan nhân tố đến động học tập Động học tập FAS1 0.492** FAS2 0.442** FAS3 0.531** FAS4 0.552** 16 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì - 11/2020), tr 14-18 ISSN: 2354-0753 FLEXI SMOTI COOPE 0.533** 0.487** 0.569** ** Mức ý nghĩa 0.01 Kết bảng cho biết mối tương quan biến phụ thuộc (động học tập) với biến độc lập lại, tương quan biến độc lập với chúng có mức ý nghĩa thống kê (Sig.=0.000) Trong đó, “Hợp tác - tương tác mơi trường dạy học kết hợp” có tương quan mạnh với hệ số tương quan Pearson 0.569 - mức tương quan thuận cho thấy SV có đồng ý cao việc hợp tác - tương tác dạy học kết hợp có thúc đẩy động học tập SV Bên cạnh đó, hai nhân tố ĐGQT “Cung cấp thông tin phản hồi” (r=0.531) “Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn nhau” (r=0.552) có tương quan thuận mạnh đến động học tập SV - Phân tích hồi quy tuyến tính (bảng 4): Bảng Kết phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy Biến độc lập t Sig chuẩn hóa (Beta) B Std Error (Constant) 0.482 0.220 2.194 0.029 FAS2 0.114 0.038 0.183 3.029 0.003 FAS4 0.203 0.062 0.226 3.299 0.001 FLEXI 0.270 0.078 0.231 3.449 0.001 COOPE 0.284 0.083 0.247 3.426 0.001 Biến phụ thuộc: Động học tập Số mẫu quan sát 206 F 44.421 Hệ số R2 0.469 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0.459 Để đánh giá mối quan hệ chiều hướng tác động yếu tố đến động học tập SV, chúng tơi phân tích hồi quy tuyến tính yếu tố với “Động học tập”: (1) Xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành cơng; (2) Thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp; (3) Cung cấp thông tin phản hồi; (4) Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn nhau; (5) Học tập linh hoạt môi trường dạy học kết hợp; (6) Chủ động học tập môi trường dạy học kết hợp; (7) Hợp tác - tương tác môi trường dạy học kết hợp Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh 0.459 có nghĩa mơ hình giải thích 45.9% biến thiên liệu với 04 yếu tố có ý nghĩa thống kê Thảo luận, nhiệm vụ học tập hoạt động lớp; Làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn nhau; Học tập linh hoạt môi trường dạy học kết hợp; Hợp tác - tương tác học tập dạy học kết hợp Mơ hình nghiên cứu đề xuất 07 yếu tố tác động với độ tin cậy tốt có tương quan thuận đến động học tập SV Tuy nhiên, phân tích hồi quy tuyến tính có 03 yếu tố vắng mặt, là: Xây dựng, chia sẻ mục tiêu học tập, tiêu chí thành cơng; Cung cấp thơng tin phản hồi; Chủ động học tập môi trường dạy học Các yếu tố khơng có có ảnh hưởng đến động học tập SV (mức ý nghĩa Sig > 0.05) Điều giải thích số lí sau: (1) Thời điểm tiến hành khảo sát giai đoạn bùng phát dịch bệnh Covid-19 tương đối mạnh, Trường Đại học Giáo dục chủ động chuyển hoạt động dạy học kết hợp sang trực tuyến hồn tồn, gây nhiều khó khăn cho việc triển khai hoạt động kiểm tra, đánh cung cấp thông tin phản hồi cho người học cách tốt nhất; (2) Đối tượng tiến hành khảo sát SV năm thứ nhất, đối tượng bỡ ngỡ chưa xây dựng phương pháp học tập phù hợp với môi trường học tập đại học, bị động việc phải chuyển sang học tập trực tuyến khiến em bị lúng túng chưa kịp thích nghi, làm chủ hoạt động học tập Căn vào bảng 4, chúng tơi có phương trình hồi quy tuyến tính sau: MOTIVAT = 0.482 + 0.114*FAS2 + 0.203*FAS4 + 0.270*FLEXI + 0.284*COOPE + 0.220 Như vậy, hầu hết yếu tố có ý nghĩa thống kê từ phân tích hồi quy SPSS mơ hình có tác động đến động học tập SV Trong đó: việc tương tác người học với tài liệu học tập, với bạn học hay với giảng viên diễn thuận lợi có tác động mạnh tới động học tập (hệ số 0.284), tiếp đến yếu tố: môi trường dạy học kết hợp tạo nên linh hoạt cho người học (hệ số 0.27); việc nhận phản hồi, góp ý nhiệm vụ học tập từ bạn học lớp làm tăng động học tập SV (hệ số 0.023); việc thảo luận nhiệm vụ học tập hoạt động lớp thực tốt tạo động học tập cho SV (hệ số 0.114) 17 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì - 11/2020), tr 14-18 ISSN: 2354-0753 Qua kết trên, thấy rằng, việc giảng viên thực ĐGQT hoạt động dạy học mang lại tín hiệu tích cực đến hoạt động học tập SV; đặc biệt, hoạt động diễn môi trường dạy học kết hợp có tác động cụ thể đến động học tập SV Kết luận Bài báo nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến động học tập SV năm thứ Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia học tập mô hình dạy học kết hợp tác động hoạt động ĐGQT Bên cạnh yếu tố làm chủ trình học tập thân học hỏi lẫn xuất phát từ chủ thể người học mơ hình dạy học kết hợp với việc tạo nhiều không gian cho hợp tác - tương tác người dạy - người học, người học - người học có tác động rõ rệt đến động học tập SV Với kết nghiên cứu đạt được, xin đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao động học tập SV Trường Đại học Giáo dục sau: (1) Giáo dục, chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp học nhằm nâng cao chủ động SV học tập; (2) Phong phú hóa hoạt động học tập mơ hình dạy học kết hợp; đồng thời, thực hoạt động ĐGQT linh hoạt nhiều hình thức khác nhau; (3) Hoàn thiện sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học nhằm tạo môi trường học tập linh hoạt, hỗ trợ tối đa cho người học Theo đó, tảng công nghệ hỗ trợ dạy học kết hợp Moodle ứng dụng triển khai hoạt động ĐGQT (Menti, Quiz, Kahoot…) người dạy khai thác hợp lí làm cho hoạt động ĐGQT sống động hiệu hơn; qua đó, thực triết lí đánh giá hoạt động học tập (Assessment for Learning) đánh hoạt động học tập (Assessment as Learning) Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.20.46 Tài liệu tham khảo Cauley, K M & McMillan, J H (2010) Formative Assessment Techniques to Support Student Motivation and Achievement The Clearing House: A Journal of Educational Strategies, Issues and Ideas, 83(1), 1-6 Cleveland-Innes, M & Wilton, D (2018) Guide to blended learning Commonwealth of Learning (COL) Chu, H.-C., Chen, J.-M., Hwang, G.-J & Chen, T.-W (2019) Effects of formative assessment in an augmented reality approach to conducting ubiquitous learning activities for architecture courses Universal Access in the Information Society, 18, 221-230 Đàm Quang Vinh, Nguyễn Thị Hải Yến (2017) Xu hướng áp dụng mơ hình Blended learning đào tạo đại học khả triển khai trường Đại học Kinh tế quốc dân Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo trực tuyến thời kì cách mạng công nghiệp 4.0” - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr 25-38 Hernandez, R (2009) The assessment of student learning: a study of practices and perceptions in undergraduate Hispanic studies programmes at universities in the Republic of Ireland UNSPECIFIED thesis, UCD Kadri, S & Hamada, H (2018) The effect of blended learning on EFL learners' motivation and academic writing abilities People’s Democratic Republic of Algeria - Ministry of Higher Education and Scientific Research Kuo, Y.-C., Walker, A E., Schroder, K E & Belland, B R (2014) Interaction, Internet self-efficacy, and selfregulated learning as predictors of student satisfaction in online education courses The internet and higher education, 20, 35-50 Leahy, S., Lyon, C., Thompson, M & Wiliam, D (2005) Classroom Assessment: Minute by Minute, Day by Day In classrooms that use assessment to support learning, teachers continually adapt instruction to meet student needs Assessment to Promote Learning, 63(3), 19-24 Pardo-Gonzalez, J (2013) Incorporating blended learning in an undergraduate English course in Colombia Blended learning in English language teaching: Course design and implementation, 51 Ramsey, B., Duffy, A (2016) Formative assessment in the classroom: Findings from three districts Michael and Susan Dell Foundation and Education, Retrieved from https://education-first.com/wp-content/uploads/ 2016/05/MSDF-Formative-Assessment-Study-Final-Report.pdf Shen, D., Cho, M.-H., Tsai, C.-L & Marra, R (2013) Unpacking online learning experiences: Online learning selfefficacy and learning satisfaction The internet and higher education, 19, 10-17 Skelton, D (2009) Blended learning environments: Students report their preferences Paper presented at the 22nd Annual Conference of the National Advisory Committee on Computing Qualifications, Napier, New Zealand Tham, R K O (2016) Student motivation to engage in blended learning: a Singapore case study University of Newcastle Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2014) Tổ chức hoạt động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Văn Hiến, số 5, tr 66-74 18 ... cứu ? ?Ảnh hưởng đánh giá trình lên hoạt động học tập mơi trường Blended Learning? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích khảo sát ảnh hưởng đánh giá trình lên hoạt động học tập sinh viên Trường. .. viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội học tập môi trường Blended Learning 6.2 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng đánh giá trình lên hoạt động học tập sinh viên môi trường Blended Learning. .. A.Nitko, ? ?Đánh giá tổng kết kết học tập học sinh đánh giá chất lượng trị giá thành tích học tập học sinh sau q trình học tập kết thúc” Đánh giá trình Đánh giá trình định nghĩa hoạt động đánh giá thực

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hoàng Đức Nhuận &amp; Lê Đức Phúc. (2008). "Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông". Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận &amp; Lê Đức Phúc
Năm: 2008
9. Ngô Văn Thiện. (2017). "Tác động của đánh giá quá trình lên thành quả học tập môn Vật lí đại cương của sinh viên theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề".Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 14(4), 131-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đánh giá quá trình lên thành quả học tập môn Vật lí đại cương của sinh viên theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề
Tác giả: Ngô Văn Thiện
Năm: 2017
13. Nguyễn Danh Nam. (2007). "Các mức độ ứng dụng E - learning ở Trường Đại học Sư phạm". Tạp chí giáo dục, 175, 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mức độ ứng dụng E - learning ở Trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Hiền. (2008). "Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học sinh học".Tạp chí giáo dục, 192, 43-44 và 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2008
25. Phan Hữu Tín &amp; Nguyễn Thúy Quỳnh Loan. (2011). "Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt". Tạp chí phát triển Khoa học &amp; Công nghệ, 14, 89-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt
Tác giả: Phan Hữu Tín &amp; Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Năm: 2011
28. Trần Huy Hoàng &amp; Nguyễn Kim Đào. (2014). "Tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo sau 2015". Tạp chí khoa học - Đại Học Văn Hiến, 5, 66-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo sau 2015
Tác giả: Trần Huy Hoàng &amp; Nguyễn Kim Đào
Năm: 2014
1. Bùi Ngọc Lâm. (2014). Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Luận án tiến sĩ Lý luận và lịch sử giáo dục. Đại học Thái Nguyên Khác
3. Đỗ Công Tuất. (2008). Đánh giá trong giáo dục. Đại học An Giang Khác
4. Đoàn Huy Oánh. (2004). Tâm lý sư phạm. Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
7. Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 2. Nxb Hồng Đức Khác
8. Ngô Cương. (2003). Đánh giá sự nghiệp Giáo dục công cộng (I), (II). Nxb Giáo dục Khác
10. Nguyễn Cảnh Toàn. (2003). Biển học vô bờ: Tư vấn về phương pháp học tập. Nxb Thanh niên Khác
11. Nguyễn Công Khanh. (2005). Nghiên cứu phong cách học của sinh viên trường ĐHKHXH-NV &amp; trường ĐHKHTN. Báo cáo Khoa học đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12. Nguyễn Công Khanh &amp; Đào Thị Oanh. (2016). Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Khác
14. Nguyễn Đức Chính. (2004). Đo lường đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
15. Nguyễn Lăng Bình &amp; Đỗ Hương Trà. (2018). Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm Khác
16. Nguyễn Quang Uẩn. (2004). Giáo trình Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
17. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Khánh Hoà &amp; Nguyễn An Ni Khác
(2005). Mối quan hệ của internet và hoạt động học tập của sinh viên. Báo cáo Khoa học đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
18. Nguyễn Thạc. (1992). Tâm lí học sư phạm đại học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w