1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề kiểm tra học kì II – Môn Ngữ văn lớp 9

5 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 157,33 KB

Nội dung

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT Không kể thời gian giao đề Phần trắc nghiệm khách quan 3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm  Đọc đoạn trích sau[r]

(1)IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, câu 0,25 điểm)  Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi từ đến 12 cách khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C D ) trước câu trả lời đúng: "Người lái xe dắt lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành nhé Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè, Lào Cai sớm quá Anh hãy đưa cái món chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh Anh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống: - Vâng, mời bác và cô lên chơi Nhà cháu Lên cái bậc tam cấp kia, trên có cái nhà Nước sôi đã có sẵn, cháu trước tí Bác và cô lên nhé Nói xong chạy đi, tất tả đến - Bác và cô lên với anh tí Thế nào bác thích vẽ - Người lái xe lại nói Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." Ông ngạc nhiên trước bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Còn cô kĩ sư "ồ" lên tiếng! Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc chân là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa Anh trai tự nhiên với người bạn đã quen thân, trao bó hoa cho người gái, và tự nhiên, cô đỡ lấy." (Lặng lẽ Sa pa - Ngữ văn 9, tập 1, trang 175) Văn Lặng lẽ Sa Pa tác giả nào? A Nguyễn Quang Sáng B Kim Lân C Nguyễn Thành Long D Nguyễn Minh Châu Đoạn văn trên giới thiệu với người đọc nhân vật nào? A Anh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ B Anh niên, cô gái, người lái xe C Anh niên, ông hoạ sĩ, cô gái D Anh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái Lop6.net (2) Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu văn "Nói xong chạy đi, tất tả đến." diễn tả hành động ai? A Cô gái B Người lái xe C Ông hoạ sĩ D Anh niên Câu văn " Nói xong chạy đi, tất tả đến." thuộc loại câu gì? A Câu ghép chính phụ B Câu ghép đẳng lập C Câu rút gọn D Câu đặc biệt Câu văn "Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc chân là mùa hè " diễn tả suy nghĩ ai? A Người lái xe B Cô gái C Ông hoạ sĩ D Ông hoạ sĩ và cô gái Vườn hoa cô gái và ông hoạ sĩ đứng đâu? A Thị trấn Sa Pa B Trên dãy núi Sa Pa C Thị xã Lào Cai D Đỉnh núi Yên Sơn Vì cô gái lại "ồ" lên tiếng ? A Không ngờ ngôi nhà anh niên quá gọn gàng B Ngạc nhiên thấy anh niên hái hoa C Bất ngờ thấy vườn hoa đẹp trên núi cao D Sung sướng anh niên tặng hoa mình Lop6.net (3) Trong câu văn Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." phần gạch chân là gì? A Lời dẫn trực tiếp B Lời dẫn gián tiếp C ý dẫn trực tiếp D ý dẫn gián tiếp 10 Từ khách đoạn văn sau "Tôi giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành nhé Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà " là từ cho từ ngữ nào? A Anh niên B Một hoạ sĩ lão thành C Cô kĩ sư nông nghiệp D Một hoạ sĩ lão thành, cô kĩ sư nông nghiệp 11 Từ Và câu văn " Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp." là từ có vai trò gì? A Làm khởi ngữ đầu câu B Làm từ kết nối câu văn với câu trước nó C Làm trạng ngữ đầu câu D Làm thành phần phụ xuất xứ câu 12 Người kể đoạn trích là ai? A Tác giả B Người lái xe C Ông hoạ sĩ D Anh niên Phần tự luận (7 điểm) 13 (7 điểm) Suy nghĩ em ý nghĩa câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Lop6.net (4) Mỗi câu đúng 0,25 điểm C©u 10 11 12 §¸p ¸n c d a d c b d c c d b a Phần tự luận (7 điểm) 13 (7 điểm) HS biết vận dụng kiến thức và kĩ bài nghị luận xã hội và hiểu biết thực tế đời sống để tạo lập bài văn nghị luận vấn đề xã hội Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu và nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: tốt gỗ tốt nước sơn (0,5 điểm) - Giải thích nghĩa đen (chọn đồ gỗ), nghĩa bóng (đánh giá việc, người) câu tục ngữ (1,5 điểm) - Phân tích quan niệm nhân dân qua câu tục ngữ: coi trọng nội dung bên hình thức bên ngoài (1,5 điểm) - Làm sáng tỏ ý nghĩa câu tục ngữ dẫn chứng hợp lí, sinh động (1 điểm) - Mở rộng vấn đề: nội dung là quan trọng, hình thức cần quan tâm để có vẻ đẹp toàn diện (1 điểm) - Ý nghĩa câu tục ngữ người điều kiện xã hội đại (1 điểm) - Liên hệ thân, rút bài học (0,5 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: điểm Lop6.net (5) ĐỀ SỐ Đề kiểm tra Ngữ văn lớp kì I Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan và tự luận II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: - Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút thu bài - Sau đó cho HS làm phần tự luận vòng 75 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa trên) - Xác định khung ma trận Lop6.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w