1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de he thuc vi et

6 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111 KB

Nội dung

nguyen thi nhung THCS SON TAY Chuyên đề hệ thức Viét và ứng dụng A. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc hệ thức Viét. Biết vận dụng hệ thức Viét để: + Tính giá trị biểu thức giữa 2 nghiệm. + Xét dấu các nghiệm. + Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm mà không phụ thuộc và tham số + Lập một phơng trình bậc 2 khi biết hai nghiệm của nó B. Phần chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án và các tài liệu tham khảo nh: + Toán nâng cao và các chuyên đề 9. + Toán nâng cao và phát triển 9 + Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 9. + SGK, SBT, các dạng toán 9. - Học sinh: Ôn lại hệ thức Viét. + Các tài liệu tham khảo. C. Nội dung I. Lý thuyết: 1. Hệ thức Viét: Nếu x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) thì S = x 1 + x 2 = - a b P = x 1 . x 2 = a c 2. ứng dụng: * Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng Muốn tìm 2 số biết tổng của chúng bằng s, tích của chúng bằng p, ta chỉ cần giải phơng trình x 2 - sx + p = 0 Nếu s 2 4p thì phơng trình có 2 nghiệm, đó là 2 số cần tìm 1 nguyen thi nhung THCS SON TAY Nếu s 2 < 4p thì phơng trình vô nghiệm, không tồn tại 2 số mà tổng bằng s tích bằng p. * Xét dấu các nghiệp của phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) (1) Điều kiện để phơng trình (1) - Có 2 nghiệm trái dấu là p < 0 - Có 2 nghiệm cùng dấu là: 0 và p > 0 - Có 2 nghiệm cùng dơng là: 0; p > 0; s > 0 - Có 2 nghiệm cùng âm là: 0; p > 0; s < 0 II. dụ minh hoạ: 1. Dạng 1: Tính trí trị của 1 hệ thức giữa các nghiệm của phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) * Phơng pháp giải: Vận dụng các phép biến đổi, để đa biểu thức cần tính giá trị về một biểu thức bằng nó nhng chỉ chứa tổng và tích các nghiệm. a. dụ 1: Cho phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0; c 0). Cho biết x 1 , x 2 là 2 nghiệm. Tính theo a, b, c giá trị của các biểu thức sau: +) 2 2 2 1 xx + +) 3 2 3 1 xx + + (x 1 - x 2 ) 2 +) x 1 - x 2 + 2 2 2 1 xx * Giải: +) 2 2 2 2 2 21 2 21 2 2 2 1 2 2.22)( a acb a c a b a c a b xxxxxx == =+=+ +) 2 212 2 1 3 2 2 212 2 1 3 1 3 2 3 1 33333 xxxxxxxxxxxx =+++=+ = ( ) ).(3 2121 3 21 xxxxxx ++ = 3 3 23 3 3 33 3 a babc a bc a b a b a c a b =+ = +) ( ) ( ) 2 2 2 2 22 4 44 12121 a acb a c a b xxxxxx = == +) x 1 - x 2 = ( ) = 2 21 xx a acb a acb = 2 2 2 4 2. Dạng 2: Xác định dấu các nghiệm. 2 nguyen thi nhung THCS SON TAY Phơng pháp giải: Vận dụng điều kiện về dấu các nghiệp của phơng trình ax 2 + bx + c = 0 dụ: Cho phơng trình với tham số m mx 2 - 2 (m + 1) x + (m - a) = 0 (1) a. Tìm m để phơng trình (1) có nghiệm. b. Tìm hai nghiệm, nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn? * Giải: a. +) m = 0 phơng trình (1) có dạng - 2x - 4 = 0, có nghiệm x = - 2 +) m 0 thì phơng trình (1) là phơng trình bậc 2. = (m + 1) 2 - m (m - 4) = 6m + 1 Phơng trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi 0, tức là m 6 1 KL: Với m 6 1 thì (1) có nghiệm b. Theo hệ thức Viét ta có s = m m p m m 4 ; )1(2 = + ĐK để (1) có 2 nghiệm trái dấu là: P < 0 400 4 <<< m m m Khi đó, do 0 < m < 4 nên s > 0, do đó nghiệm dơng có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 3. Dang 3: Tìm hệ thức liên hệ 2 nghiệm của phơng trình bậc hai không phụ thuộc vào tham số. * Giải: + Bớc 1: Theo thớc Viét viết các hệ thức của s và p theo tham số + Bớc 2: Dùng quy tắc cộng hoặc quy tắc thế để thử tham số. + dụ: Cho phơng trình (k - 1 ) x 2 - 2kx + k - 4 = 0 Gọi x 1 x 2 là các nghiệm của phơng trình, lập 1 hệ thức liên hệ giữa x 1 , x 2 không phụ thuộc và k. * Giải - Để phơng trình đã có nghiệm x 1 x 2 thì: 3 nguyen thi nhung THCS SON TAY k 1 k 1 k 1 k 1 0 k 2 - (k - 1) (h - 4) 0 sk - 4 0 k 5 4 - Theo hệ thức Viét ta có: x 1 + x 2 = 1 2 k k (1) x 1 + x 2 = 1 4 k k (2) Rút k từ (1) ta có k = 2 21 21 + + xx xx Rút k từ (2) ta có k = 1 4 21 21 + + xx xx Suy ra 2 21 21 + + xx xx = 1 4 21 21 + + xx xx Nay (x 1 + x 2 ) (x 1 x 2 - 1) = (x 1 x 2 - 4) (x 1 + x 2 - 2) Suy ra 3 (x 1 + x 2 ) + 2 x 1 x 2 - 8 = 0 4. Dạng 4: Lập phơng trình bậc hai khi biết các nghiệm * Phơng pháp giải: Để lập 1 phơng trình bậc 2 khi biết 2 nghiệm của nó là x 1 , x 2 ta làm theo 2 bớc. Bớc 1: Tính s = x 1 + x 2 ; p = x 1 . x 2 +) Nếu s 2 4p thì sẽ lập đợc 1 phơng trình bậc có nghiệm là x 1 , x 2 ; +) Nếu s 2 4p thì không lập 1 phơng trình bậc 2 có 2 nghiệm là x 1 + x 2 Bớc 2: Phơng trình cần lập là: x 2 - 5x + p = 0 dụ: Cho phơng trình x 2 - 5x 1 = 0 Nghiệm giải phơng trình (1), hãy lập 1 phơng trình bậc hai có các nghiệm là luỹ thừa bậc bốn của các nghiệm của phơng trình (1) * Giải: Ta thấy phơng trình (1) có nghiệm Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phơng trình đã chọn 4 nguyen thi nhung THCS SON TAY Ta có: x 1 + x 2 = - 5; x 1 . x 2 = - 1 Gọi y 1 , y 2 là các nghiệm của phơng trình phải lập, ta đợc y 1 + y 2 = ; 4 2 4 1 xx + y 1 y 2 = ; 4 2 4 1 xx + Ta có: 272252)( 21 2212 2 2 1 =+=+=+ xxxxxx Do đó: y 1 + y 2 = 2722729)( 2 2 2 1 22 2 2 1 4 2 4 1 ==++=+ xxxxxx y 1 + y 2 = (x 1 x 2 ) 4 = (-1) 4 = 1 Phơng trình phải lập có tổng các nghiệm bằng 272 và tích cac snghiệm bằng 1 nên có dạng y 2 - 72 + y + 1 = 0 III. Bài tâp vận dụng: Bài 1: Cho phơng trình 2x 2 - 3x + 1 = 0 Gọi x 1 ; x 2 là các nghiệm của phơng trình, không giải phơng trình, hãy tính giá trị của các biểu thức sau: a) A = 21 11 xx + B = 2 2 1 1 1 1 x x x x + C = 2 2 2 1 xx + D = 11 1 2 2 1 + + + x x x x Bài 2: Cho phơng trình x 2 + (2m - 1) x - m = 0 a. CMR phơng trình luôn có nghiệm với mọi m b. Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phơng trình. Tìm giá trị của m để A = 21 2 2 2 1 6 xxxx + có giá trị nhỏ nhất. Bài 3: cho phơng trình x 2 - mx + m - 1 = a a. CMR phơng trình luôn luôn có nghiệm với mọi m b. Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phơng trình. Tìm gia stri nhỏ nhất và lớn nhất của phơng trình. P = )1(2 32 21 2 2 2 1 21 +++ + xxxx xx Bài 4: Xác định tham số m sao cho phơng trình a. 2x 2 - 3 (m + 1x) + m 2 - m - 4 = 0 có 2 nghiệm trái dấu b. mx 2 - 2 (m + 2) x + 3 (m - 2) = 0 có 2 nghiệm cùng dấu c. 3m x 2 + 2 (2m + 1) x + m = 0 có 2 nghiệm âm 5 nguyen thi nhung THCS SON TAY d. (m - 1) x 2 + 2x + m = 0 có ít nhất 1 nghiệm không âm Bài 5. Chi biết phơng trình x 2 - (m + 2) x + (2m - 1) = 0 có các nghiệm x 1 , x 2 độc lập đối với m Bài 6: Cho phơng trình x 2 + (4m + 1) x + 2 (m - 4) = 0 a. Tìm m để biểu thức A = (x 1 - x 2 ) 2 có giá trị nhỏ nhất. b. Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc m Bài 7: Lập phơng trình bậc 2 có các nghiệm bằng a. 3 và 2 3 b. 2 - 3 và 2 + 3 Bài 8: Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phơng trình 3x 2 + 5x - 6 = 0 Không giải phơng trình, hãy lập phơng trình bậc hai có các nghiệm y 1 = x 1 + 2 1 x ; y 2 = x 2 + 1 1 x Bài 9: Cho phơng trình bậc hai: x 2 - 2x - m 2 = 0 có các nghiệm x 1 , x 2 lập ph- ơng trình bậc hai có các nghiệm y 1 , y 2 sao cho a) y 1 = x 1 - 3 y 2 = x 2 - 3 b) y 1 = 2x 1 - 1 y 2 = 2x 2 - 1 Bài 10: Lập phơng trình bậc hai có 2 nghiệm thoả mãn x 1 - x 2 = 2 26 3 2 3 1 = xx 6 . bậc hai không phụ thuộc vào tham số. * Giải: + Bớc 1: Theo thớc Vi t vi t các hệ thức của s và p theo tham số + Bớc 2: Dùng quy tắc cộng hoặc quy tắc thế. nhung THCS SON TAY Chuyên đề hệ thức Vi t và ứng dụng A. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc hệ thức Vi t. Biết vận dụng hệ thức Vi t để: + Tính giá trị biểu thức

Ngày đăng: 11/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w