PPgiảihoá Trần Nhật Nam PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀSẮT Bài 1. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A và C đều đúng Bài 3. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO (đktc). Giá trị của m là A. 70,82 gam B. 83,52 gam C. 62,64 gam D. 41,76 gam Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 8,64 gam một oxit sắt trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít NO (đktc) duy nhất. Oxit sắt đó là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A và C đều đúng Bài 5. Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,0 B. 5,6 C. 10,8 D. 8,4 ĐÁP ÁN 25-11-2010 PPgiảihoá Trần Nhật Nam Bài 1. Ta thấy, CO lấy O của oxit để tạo ra CO2, do đó Vậy công thức của oxit là Fe3O4. Bài 2. Theo định luật bảo toàn điện tích, Cl - thay thế O trong oxit nên Bài 3. Gọi số mol của mỗi oxit là x mol. Coi Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3. Do đó, hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 đều 2x mol. Khi tác dụng với HNO3 chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo NO. Fe +2 - 1e Fe +3 2x 2x N +5 + 3 e N +2 0,36 0,12 2x = 0,36 x=0,18mol Bài 4. Trong oxit FexOy , số oxi hoá của Fe là +2y/x. áp dụng phương pháp bảo toàn electron, ta có: - FexOy là chất khử - HNO3 là chất oxi hoá Ta có Bài 5. Sau phản ứng sắt còn đủ nên đã có các phản ứng Lượng sắt ở cả hai phản ứng là n Fe = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol m = 0,15.56 + 2,4 = 10,8 gam 25-11-2010 . PP giải hoá Trần. không tan. Giá trị của m là A. 8,0 B. 5,6 C. 10,8 D. 8,4 ĐÁP ÁN 25-11-2010 PP giải hoá Trần