1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử

11 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 417,96 KB

Nội dung

- Kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. - Kĩ năng nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không thuộc loại phản ứn[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ:

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử gì? - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa – khử

- Cách lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron - Cách phân loại phản ứng hóa học hóa vơ

Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc xác định số oxi hóa Kỹ năng:

- Kĩ xác định số oxi hóa để tìm chất khử chất oxi hóa

- Kĩ phân biệt chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử

- Kĩ cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron - Kĩ nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử dựa vào thay đổi số oxi hóa

Giáo dục tình cảm, thái độ:

- Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hoá - khử sản xuất hoá học bảo vệ mơi trường

- Có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học II CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị câu hỏi tập, phiếu học tập GV yêu cầu HS ôn tập:

- Các khái niệm oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử học THCS

- Khái niệm số oxi hóa quy tắc xác định số oxi hóa học chương trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp. 2 Bài mới:

Tiết 1: Xác định số oxi hóa

Hoạt động 1:

Để cân phản ứng oxi hóa - khử, học sinh cần tính nhanh xác số oxi hóa các nguyên tố Giáo viên nhắc lại cách tính số oxi hóa.

A SỐ OXI HĨA:

I Cách tính số oxi hóa

Qui ước cách tính số oxi hóa:

- Số oxi hóa đơn chất khơng Vd:

0 0

2 Al, Cl , O , Na.

- Số oxi hóa H hợp chất +1 Số oxi hóa O hợp chất -2 Vd:

+1 +1 +1

2

H O, Na O, H Cl  

(2)

Vd:

+1 +1 +1 +2

2

2 2

Na O , H O , Na H, Ca H    - Số oxi hóa ion điện tích ion Vd: Na+ số oxi hóa Na = +1. Cl–  số oxi hóa Cl = –1.

NH4+ x + = +1  x = –3  số oxi hóa N = –3. SO42- x + (–2).4 = –2  x = +6  số oxi hóa S = +6.

- Tổng số oxi hóa nguyên tố hợp chất không Vd:

+1 x 2

H N O : (+1) + x + 2*(-2) =  x = +3  số oxi hóa N +3

+1 x

H SO : (+1)*2 + x + 4*(-2) =  x = +6  số oxi hóa S +6.

x +1

C H : x + (+1)*4 =  x = –4  số oxi hóa C –4. - Số oxi hóa số ngun tố có trị số khơng đổi sau: * Kim loại nhóm IA : +1

* Kim loại nhóm IIA : +2 * Kim loại nhóm IIIA : +3

Cách viết số oxi hóa: số oxi hóa viết chữ số thường, đặt phía kí hiệu nguyên tố Ghi dấu trước, số sau

Hoạt động 2:

Giáo viên rèn học sinh cách tính số oxi hóa nguyên tố số hợp chất phương trình phản ứng.

II Bài tập vận dụng:

Bài 1: Hãy xác định số oxi hoá lưu huỳnh, clor, mangan, nitơ chất sau: a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.

b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2

c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4 d) NH3, N2H4, NH4NO3, HNO2, NH4

, N2O, NO2, N2O3, N2O5, NO3

Bài 2: Hãy xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình hóa học sau: a) P + KClO3  P2O5 + KCl

b) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O c) S + HNO3  H2SO4 + NO d) C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O e) H2S + HClO3  HCl + H2SO4 f) H2SO4 + C2H2  CO2 + SO2 + H2O g) NH3 + O2  NO + H2O

h) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O i) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O j) Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O

Tiết 2: Phản ứng oxi hóa – khử

(3)

GV: Cho phương trình phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O GV yêu cầu HS:

- Xác định số oxi hóa Cu hidro trước sau phản ứng.

- Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố Chỉ chất nhường e, nhận e Đưa ra định nghĩa trình oxi hóa, q trình khử, chất oxi hóa, chất khử Khái niệm phản ứng oxi hóa khử.

GV nhận xét tổng kết lại vấn đề.

B ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I Chất oxi hóa, chất khử Vd: Xét phản ứng:

+2 0 +1

2

Cu O + H   Cu  H O Trong phản ứng trên:

- Số oxi hóa Cu giảm từ +2   +2

Cu là chất oxi hóa (hay CuO chất oxi hóa)

- Số oxi hóa H tăng từ  +1 

Hlà chất khử (hay H2 chất khử) Phương trình biểu diễn thay đổi số oxi hóa:

+2

Cu + 2e   Cu: trình khử (sự khử)

0

2

H   H + 2x1e : q trình oxi hóa (sự oxi hóa) Định nghĩa:

- Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường e - Chất oxi hóa (chất bị khử) chất thu e

- Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình nhường e - Quá trình khử (sự khử) trình thu e

Qui tắc nhớ: “Khử ” cho “o” nhận Hoặc: “Khử - cho, cho tăng” “O - nhận, nhận giảm” II Phản ứng oxi hóa – khử:

Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS xác định chất oxi hóa, chất khử, viết q trình oxi hóa, q trình khử phản ứng.

III Bài tập áp dụng: Cho phản ứng sau:

1) P + KClO3  P2O5 + KCl 6) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O 2) S + HNO3  H2SO4 + NO 7) C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O 3) H2S + HClO3  HCl + H2SO4 8) H2SO4 + C2H2  CO2 + SO2 + H2O 4) NH3 + O2  NO + H2O 9) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 5) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O 10) Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O a) Hãy xác định số oxi hóa nguyên tố thay đổi số oxi hóa

b) Xác định chất oxi hóa, chất khử

c) Viết q trình oxi hóa, q trình khử ngun tố thay đổi số oxi hóa phản ứng

Tiết 3: Cân phản ứng oxi hóa – khử

(4)

GV: Cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng e dựa quy tắc

tổng số e chất khử nhường tổng số e chất oxi hóa nhận vào

GV yêu cầu HS nêu bước tiến hành cân phản ứng oxi hóa khử. GV nhận xét tổng kết lại vấn đề.

C LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

1 Nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường = tổng số e chất oxi hóa nhận. 2 Các bước cân phản ứng oxi hóa khử:

- B1: Xác định số oxh nguyên tố trước sau phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử. - B2 : Viết q trình oxi hóa q trình khử, cân trình.

( Xác định số e trao đổi = số oxh lớn – số oxh nhỏ)

- B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử cho tổng số e chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxh nhận

(Nhân chéo số e nhường e nhận, tối giản (nếu có))

- B4: Đặt hệ số chất oxh chất khử vào sơ đồ phản ứng Kiểm tra cân số ngtử của ngtố cân điện tích hai vế để hồn tất việc lập PTHH phản ứng

Cân kiểm tra theo thứ tự: Kim loại – Phi kim – Gốc axit (nếu có axit tham gia) – Cân số nguyên tử H – Cân số nguyên tử O

Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS làm mẫu số ví dụ

Vd 1: P + O2 → P2O5

- B1:

0 +5 -2

2

2

P + O   P O

Số oxh P tăng → +5  P chất khử Số oxh O giảm → –  O2 chất oxh

- B2 : Viết q trình oxi hóa q trình khử, cân trình:

0 +5

P   P  5e (quá trình oxh)

0 -2

2

O + 4e   2O (quá trình khử) - B3: Nhân chéo số e nhường e nhận

x

0 +5

P   P  5e x

0 -2

2

O + 4e   2O

- B4: Đặt hệ số chất oxh chất khử vào sơ đồ phản ứng Kiểm tra cân số ngtử ngtố cân điện tích hai vế để hoàn tất việc lập PTHH phản ứng

4P + 5O2 → 2P2O5

Vd 2: Fe2O3 + CO → Fe + CO2

B1:

+3 +2 -2 +4

2

Fe O + C O   Fe  CO

Fe (trong Fe2O3) chất oxh

2

C (trong CO) chất khử B2,3: x

+3

(5)

x

+2 +4

C   C  2e (quá trình oxi hóa) B4:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Hoạt động 7: GV hướng dẫn HS cân số phản ứng oxi hóa khử

MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O P + KClO3  P2O5 + KCl

NH3 + O2  NO + H2O P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O

Tiết 4: Phân loại phản ứng hóa học.

Hoạt động 9:

GV đưa số phản ứng:

1 AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 2 Cu(OH)2 CuO + H2O

3 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 4 CaO + CO2 CaCO3

5 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 6 2KClO3 2KCl + 3O2 7 2H2 + O2 2H2O Yêu cầu HS:

- Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng cho biết phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa ngun tố? Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố?

- Phản ứng phản ứng oxh khử, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? - Cho biết phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng nào?

HS xác định số oxi hóa nhận xét theo câu hỏi GV. GV nhận xét tổng kết lại vấn đề.

D PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC

* Phản ứng hóa học chia làm hai loại chính:

- Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

- Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố phản ứng oxi hóa – khử 1 Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa:

a) Phản ứng trao đổi:

+1 +5 +1 +1 +1 +5

3

Ag N O  Na Cl  Ag Cl  Na N O

b) Một số phản ứng hóa hợp:

+2 +2

2

2Ca O C O   Ca CO 

c) Một sô phản ứng phân hủy:

+2 +2 +1 2

Cu ( O H)   Cu O  H O 2 Phản ứng có thay đổi số oxi hóa:

a) Phản ứng thế:

0 +1 +5 +2 +5

3 3 2

(6)

0 +1 +2

2

Zn  H Cl  Zn Cl H 

b) Một số phản ứng hóa hợp:

0 +1

2 2

2 H O  H O

c) Một sô phản ứng phân hủy:

+5

3

2K Cl O  2K Cl 3O 

Hoạt động 10: Củng cố

GV cho số phương trình phản ứng oxi hóa khử để HS làm quen cách cân mới.

* LUYỆN TẬP:

Cân phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O

2 Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O

4 H2SO4 + C2H2  CO2 + SO2 + H2O

5 KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Tiết 5, 6: Các dạng phản ứng oxi hóa – khử Luyện tập.

GV giới thiệu dạng phản ứng oxi hóa – khử hướng dẫn HS cân dạng E CÁC DẠNG PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ

Dạng 1: Phương trình phản ứng có chất khử chất oxi hóa

Vd1: Lập pthh sau theo pp thăng electron: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

B1: Xác định số oxi hoá ngun tố có số oxi hố thay đổi

4

2

2 2

Mn O + H Cl   Mn Cl + Cl + H O

B2: Viết trình oxi hố q trình khử, cân trình

+4

Mn + 2e   Mn

1

2

2Cl   Cl  2e

B3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e cho chất khử nhường = tổng số e mà chất oxi hoá nhận x

+4

Mn + 2e   Mn x

1

2 2Cl   Cl  2e

B4: Đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn thành pthh. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Vd2: Lập pthh sau theo pp thăng electron: Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

B1: Xác định số oxi hoá nguyên tố thay đổi

0 8/3

2 4 3 Al + Fe O  Al O + Fe

B2: Viết q trình oxi hố q trình khử, cân trình

(7)

+8/3 8

Fe + e F

3

3   e

0

Al A e

2   l  x3

B3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e cho chất khử nhường = tổng số e mà chất oxi hoá nhận x

+8/3 8

Fe + e F

3

3   e x

0

Al A e

2   l  x3

B4: Đặt hệ số oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn thành pthh

8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe

Dạng 2: Phương trình phản ứng có chất oxi hóa nhiều chất khử.

Nguyên tắc :

Cách 1: Viết phương trình biểu diễn thay đổi số oxi hoá, ý ràng buộc hệ số vế phản ứng ràng buộc hệ số phân tử

Vd1: Lập pthh sau theo pp thăng electron: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

B1: Xác định số oxi hoá nguyên tố thay đổi

+2 +3 +4

2 2

Fe S + O  Fe O + S O 

B2: Viết q trình oxi hố q trình khử, cân trình

Trước tiên ta viết q trình oxi hố, tổng hợp q trình oxi hố cho số ngun lần chất khử Thêm hệ số vào trước Fe+2 và Fe+3 , thêm hệ số 4 vào trước S-2 S+4 để số nguyên lần FeS2

Quá trình oxi hoá:

+3 +4 +2 + + 4 x1e x5e

FeS Fe S

2 2

2 22e

Fe Fe S S         Sau cân q trình khử: Điền hệ số vào trước O-2 :

0

2

O + x2e2  2O Tổng hợp trình oxi hố q trình khử:

2FeS  Fe + S + +3 +4 22e

0

2

O + x2e2  2O

B3: Tìm hệ số thích hợp cho “tổng số e chất khử nhường = tổng số e chất oxi hoá nhận”

2

0

2

+3 +4

x x 11

e O + x2e2 2O 2FeS 2Fe 4S 22

  

B4: Đặt hệ số oxi hố chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành pthh

(8)

Cách 2: Nếu phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá, nên áp dụng: Trong phân tử tổng đại số số oxi hoá nguyên tố 0, tính số electron trao đổi cho phân tử đơn giản tính số oxi hố riêng nguyên tố Ví dụ: (As2S3)0; (FeS2)0

0

+ +

0

2

3 x

x 11

2

2FeS Fe S 22e

O + 4e 2O 

  

Dạng 3: Phương trình phản ứng có nhiều chất oxi hóa chất khử.

Nguyên tắc :

Cách 1: Viết phương trình thay đổi số oxi hoá, đặt ẩn số cho nấc tăng, giảm số oxi hố Vd: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng electron:

Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ lệ số mol NO:NO2 =1:3)

B1: Xác định số oxi hoá ngun tố có số oxi hố thay đổi

0 +5 +3 +2 +4

3 3 2

Al +H N O  Al (NO ) + N O + N O +H O

B2: Viết q trình oxi hố q trình khử, cân trình

Trước tiên ta viết trình khử, tổng hợp trình khử cho tỉ lệ với yêu cầu đề Thêm hệ số vào trước N+4 .

Quá trình Khử:

x 1

5

3e

N N

 

 

x 3 N 5  1e  N 4 

5

6e

4N    N  3N  Quá trình oxi hóa:

0 +3

3e

Al  Al  Tổng hợp q trình oxi hố q trình khử:

0 +3

3e Al  Al 

5

6e

4N    N  3N  B3: Tìm hệ số

x

0 +3

3e Al  Al  x

5

6e

4N    N  3N 

B 4: Đặt hệ số oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hoá học 2Al + 10HNO3  2Al(NO3)3 + NO + 3NO2 + 5H2O

Cách 2: Tách thành hai hay nhiều phương trình ứng với nấc số oxi hóa tăng hay giảm x 1 Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O

x 1 Al+ 6HNO3  Al(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O

2Al + 10HNO3  2Al(NO3)3 + NO + 3N2O + 5H2O

Dạng 4: Phương trình oxi hóa khử có hệ số chữ.

Nguyên tắc: Cần xác định tăng giảm số oxi hoá ngun tố Vd: Lập phương trình hố học sau theo phương pháp thăng electron:

(9)

B1: Xác định số oxi hoá nguyên tố thay đổi

0 n

2 n

M + H Cl   M Cl H  

B2: Viết trình oxi hố q trình khử, cân q trình

0 n

M   M  n e

1

2 2Cl   Cl  2e

B3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e cho chất khử nhường = tổng số e mà chất oxi hoá nhận x

0 n

M   M  n e x n

1

2 2Cl   Cl  2e

B4: Đặt hệ số oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn thành pthh 2M + 2nHCl ⟶ 2MCln + nH2

F CÂN BẰNG NHANH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Nguyên tắc: Trước sau, sau trước Có nghĩa vế trước kiểm tra sau, vế sau kiểm tra trước. Thứ tự kiểm tra:

Kim loại – Phi kim – Gốc axit (nếu có axit tham gia) – Cân số nguyên tử H – Cân số nguyên tử O

Vd: Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng electron a)

Al + HNO0 +5 3 Al(NO+3 3)3 + N+12O + H2O

3e 4e.2 = 8e

Các hệ số 3e 8e ta đặt vế có nhiều chất Đặt hệ số trước Al(NO3)3, hệ số trước N2O

 Al + HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O Kiểm tra lại:

B1: Kiểm tra nguyên tố kim loại: Kim lại Al, sau phản ứng có 8Al, trước phản ứng phải có 8Al  8Al + HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O

B2: Kiểm tra nguyên tố phi kim Trong phản ứng có tham gia nguyên tố phi kim N, H, O, nhiên N lại nằm gốc axit (gốc NO3

) nên xem khơng có phi kim

B3: Kiểm tra gốc axit gốc NO3 , gốc có nguyên tố N O, kiểm tra gốc axit tức kiểm tra nguyên tố N (do oxi kiểm tra lại sau cùng)

Sau phản ứng: phân tử Al(NO3)3 có 24N; phân tử N2O có 6N

 Tổng số nguyên tử N sau phản ứng 30  trước phản ứng phải có 30N, tức cần 30 HNO3

 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O B4: Kiểm tra H, trước phản ứng có 30H  sau phản ứng cần 15H2O

 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O B5: Kiểm tra oxi, oxi cân

(10)

3Cu + 8HNO0 +5 3 3Cu(NO+3 3)2 + 2NO + 4H+2 2O

2e 3e

c)

3Mg + 10HNO0 +5 3 4Mg(NO+2 3)2 + NH-3 4NO3 + 3H2O

2e 8e

1e 4e

Nếu hệ số electron chưa tối giản ta phải làm tối giản d)

2Fe + 6H0 2+6SO4 Fe+32(SO4)3 + 3SO+4 2 + 6H2O

3e.2 = 6e 2e

3e 1e

* LUYỆN TẬP

Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: Al + HNO3 ❑⃗ Al(NO3)3 + N2O + H2O

2 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ❑⃗ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

3 FeS + O2  t° Fe2O3 + SO2

4 Al + H2SO4 đặc ❑⃗ Al2(SO4)3 + H2S + H2O As2S3 + HNO3 + H2O ❑⃗ H3 AsO4 + H2SO4 + NO Al + NaNO3 + NaOH ❑⃗ NaAlO2 + NH3 + H2O

7 FexOy + H2SO4  t° Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

8 FeS2 + HNO3 ❑⃗ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

9 Al + HNO3 ❑⃗ Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = : 2) 10 M + H2SO4 ❑⃗ M2(SO4)n + SO2 + H2O

* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho trình NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O, q trình

A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử Câu 2: Phản ứng Fe3+ + 1e → Fe2+ biểu thị trình sau ?

A Q trình oxi hóa B Q trình khử C Q trình hịa tan D Q trình phân hủy Câu 3: Cho trình Fe2+  Fe 3++ 1e, q trình

A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử Câu 4: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò H2S

A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 5: Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng

A B C 10 D

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số chất tham gia PTHH phản ứng :

A 3, 2, B 5, 2, C 2, 2, D 5, 2,

(11)

A 2, 16, 2, 2, 8, B 16, 2, 1, 1, 4, C 1, 8, 1, 1, 4, D 2, 16, 1, 1, 4, Câu 8: Trong số phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa-khử ?

A HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O → 2HNO3

C 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu 9: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Hãy cho biết vai trò NO2 phản ứng: A chất oxi hóa B chất oxi hóa, đồng thời chất khử C chất khử D khơng chất oxi hóa không chất khử Câu 10: Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri:

A bị oxi hóa B bị khử

C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 11: Trong phản ứng hóa hợp đây, phản ứng phản ứng oxi hóa –khử ?

A P2O5 + 3H2O → H3PO4 B CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 C 2SO2 + O2 → 2SO3 D BaO + H2O → Ba(OH)2

Câu 12: Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa-khử ? A 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl D 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu 13: Cho phương trình phản ứng :

1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4

4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O 5- Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Các phản ứng oxi hóa khử :

A 1, 3, B 4, C 1, D 2, 4,

Câu 14: Ngun tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? A 4S + 6NaOH(đặc)  t0 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

B S + 3F2  t0 SF6

C S + 6HNO3 (đặc)  t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

D S + 2Na  t0 Na2S

Câu 15: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ và oxi hóa Cu. B khử Fe2+ và khử Cu2+. C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w