Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Tiết32: §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử. - Hs vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học 2. Kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá, sự khử. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước phần lý thuyết III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 32 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: A. Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: Gv nêu hệ thống câu hỏi: - Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? - Chất oxi hoá là gì? Chất khử là gì? - Phản ứng oxi hoá - khử là gì? - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử? - Dựa vào số oxi hoá, người ta chia phản ứng thành mấy loại? Gv nhắc hs chú ý đến tính hai mặt của phản ứng oxi hoá - khử và xem xét quá trình oxi hoá -khử trên cơ sở sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố (với giả sử chất khử nhường hẳn electron sang chất oxi hoá). B. Bài tập Hoạt động2: hs thảo luận, gv gọi trả lời, gv nhận xét cho điểm nhóm, bổ sung, lưu ý mục đích của bài tập Sử dụng các bài tập trong SGK - Bài 1: D - Bài 2: C - Bài 3: D Củng cố về phân loại phản ứng. - Bài 4: Câu đúng: a,c Câu sai:b,d Củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử. - Bài 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Bài 6: a) sự oxi hoá Cu và sự khử Ag trong AgNO 3 b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu trong CuSO 4 c) Sự oxi hoá Na và sự khử H trong H 2 O Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK, tiết sau luyện tập tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Tiết 32 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Giáo viên: Ngyễn Trung Quân Lớp thực hiện: 10D Hóa học 10 Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Ô CHỮ KIẾN THỨC ? ? ? ? ? ? ? ?P ?H ?Ả ?N Ứ ? N ? E ? L ? E ? C ? T ? +4 ? ?S Ố ? O ? X ? ?I ? T? H? Ế? G R ? O ? N ? H ? H ? Ó ? A ? C ? H ? Ấ ? T ? O ? X ? ?I H ? Ó ? A ? C ? H ? Ấ ? T ? K ? H ? Ử ? H ? Ệ ? S? Ố ? P H Ả N Ứ P N Ư G O H X XI K HH Ó A K H Ử Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Cân phản ứng oxi hóa khử: Thực bước: Bước 1: Xác định số oxi hóa → Chất khử → Chất oxi hóa Bước 2: Các trình Bước 3: Tìm hệ số → M+n + ne Quá trình oxi hóa hs1 M hs2 X + me → X-m Quá trình khử Bước 4: Điền hệ số, cân phương trình Điền hs1 hs2 vào phương trình, cân cho số nguyên tử trước sau cân bằng Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH THỬ SỨC PHẢN ỨNG ? PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tập lại sgk CẢM ƠN QUÝ trang 89 90 THẦY CÔ ĐẾN DỰ - Hệ thống lại kiến thức học GIỜ THĂM LỚP chương, chuẩn bị cho tiết làm tập Giáo viên : Nguyễn Trung Quân Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH THỬ SỨC Cân phương trình hóa học sau phương pháp thăng electron? ? Câu 1: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 +H2O Câu 2: HNO3 + H2S → S + H2O + NO Câu 3: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Câu 1: +6 +2 +4 Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa Cu chất khử H2SO4 chất oxi hóa Bước 2: Các trình Tìm hệ số 1 Cu +6 +2 → Cu + 2e +4 S + 2e → S Quá trình oxi hóa Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số cân Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Câu 2: +5 -2 +2 HNO3 + H2S → S + H2O + NO Bước 1: Xác định số oxi hóa H2S chất khử HNO3 chất oxi hóa Bước 2: Các trình Tìm hệ số -2 S → S + 2e +5 +2 N + 3e → N Quá trình oxi hóa Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số cân HNO3 + H2S → 3S + H2O + NO Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH Câu 3: +4 -1 +2 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa HCl chất khử MnO2 chất oxi hóa Bước 2: Các trình Tìm hệ số 1 -1 2Cl +4 → Cl2 + 2*1e Quá trình oxi hóa +2 Mn + 2e → Mn Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số cân 1MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có 10 chữ Cho phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Phản ứng thuộc lại phản ứng nào? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có chữ Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Phản ứng trên, để tạo thành Ag, Ag+ nhận vật chất nào? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có chữ Cho hợp chất: NO2 Số oxi hóa Nitơ NO2 bao nhiêu? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có chữ Cho ion: Al3+ Trong ion Al3+: hoá trị, 3+ điện tích ion, +3 gọi gì? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có 10 chữ Cho phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Phản ứng trên, oxi đóng vai trò gì? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có chữ Cho phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Phản ứng trên, Mg đóng vai trò gì? Hết Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số có chữ Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Trong phản ứng trên, số 3, 8, 3, 2, gọi gì? Hết Tiết 33 §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: - Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. - Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. II. CHUẨN BỊ : Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 33 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hướng dẫn trả lời: - Bài 7: a) Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là H 2 +5 -2 b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong phân tử KNO 3 KNO 3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH 4 NO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe 2 O 3 ), chất khử là Al - Bài 8: giải tương tự bài 7 - Bài 9: a) 8Al + 3Fe 3 O 4 4Al 2 O 3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al 2Al +6e +1 +3 3x 3Fe + 8e 3Fe b) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O +2 +3 5x 2Fe 2Fe + 2e +7 +2 2x Mn + 5e Mn c) 4FeS 2 +11 O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 +3 2x 2Fe 2Fe + 2e -1 +4 4S 4S + 20e 0 -2 11x 2O + 4e 2O d) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 +5 -1 2x Cl + 6e Cl -2 0 1x 6O 6O + 12e e) 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 0 -1 5x Cl +1e Cl 0 +5 1x Cl Cl +5e - Bài 10: Có thể điều chế MgCl 2 bằng các phản ứng sau: t 0 - Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl 2 MgCl 2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 - Phản ứng trao đổi: BaCl 2 + MgSO 4 MgCl 2 + BaSO 4 - Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: t 0 CuO + H 2 Cu + H 2 O t 0 MnO 2 + 4HCl (đặc) MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O - Bài 12: n(FeSO 4 .7H 2 O) = n(FeSO 4 ) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 0,005mol 0,001mol n(KMnO 4 ) = 0,001(mol) V(ddKMnO 4 ) = 0,001/0,1 = 0,01 lit 3. Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 trong SBT/ trang 34 - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 33 §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: - Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. - Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. II. CHUẨN BỊ : Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 33 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hướng dẫn trả lời: - Bài 7: a) Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là H 2 +5 -2 b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong phân tử KNO 3 KNO 3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH 4 NO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe 2 O 3 ), chất khử là Al - Bài 8: giải tương tự bài 7 - Bài 9: a) 8Al + 3Fe 3 O 4 4Al 2 O 3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al 2Al +6e +1 +3 3x 3Fe + 8e 3Fe b) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O +2 +3 5x 2Fe 2Fe + 2e +7 +2 2x Mn + 5e Mn c) 4FeS 2 +11 O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 +3 2x 2Fe 2Fe + 2e -1 +4 4S 4S + 20e 0 -2 11x 2O + 4e 2O d) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 +5 -1 2x Cl + 6e Cl -2 0 1x 6O 6O + 12e e) 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 0 -1 5x Cl +1e Cl 0 +5 1x Cl Cl +5e - Bài 10: Có thể điều chế MgCl 2 bằng các phản ứng sau: t 0 - Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl 2 MgCl 2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 - Phản ứng trao đổi: BaCl 2 + MgSO 4 MgCl 2 + BaSO 4 - Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: t 0 CuO + H 2 Cu + H 2 O t 0 MnO 2 + 4HCl (đặc) MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O - Bài 12: n(FeSO 4 .7H 2 O) = n(FeSO 4 ) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 0,005mol 0,001mol n(KMnO 4 ) = 0,001(mol) V(ddKMnO 4 ) = 0,001/0,1 = 0,01 lit 3. Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 trong SBT/ trang 34 - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết32: §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử. - Hs vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học 2. Kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá, sự khử. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước phần lý thuyết III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 32 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: A. Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: Gv nêu hệ thống câu hỏi: - Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? - Chất oxi hoá là gì? Chất khử là gì? - Phản ứng oxi hoá - khử là gì? - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử? - Dựa vào số oxi hoá, người ta chia phản ứng thành mấy loại? Gv nhắc hs chú ý đến tính hai mặt của phản ứng oxi hoá - khử và xem xét quá trình oxi hoá -khử trên cơ sở sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố (với giả sử chất khử nhường hẳn electron sang chất oxi hoá). B. Bài tập Hoạt động2: hs thảo luận, gv gọi trả lời, gv nhận xét cho điểm nhóm, bổ sung, lưu ý mục đích của bài tập Sử dụng các bài tập trong SGK - Bài 1: D - Bài 2: C - Bài 3: D Củng cố về phân loại phản ứng. - Bài 4: Câu đúng: a,c Câu sai:b,d Củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử. - Bài 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Bài 6: a) sự oxi hoá Cu và sự khử Ag trong AgNO 3 b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu trong CuSO 4 c) Sự oxi hoá Na và sự khử H trong H 2 O Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK, tiết sau luyện tập tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ! " #$ " % & $ ' ( ) * + + + + + + + ++ + ++ ++ + + + ,-% ++ + ++ ++ + + + ++ + ++ ++ + + ++ + +++ + + . ++ + ++ ++ + + ++ + /0123$!4 Cân bằng phản ứng oxi hóa khử: Thực hiện 4 bước: Bước 1: Xác định số oxi hóa → Chất khử → Chất oxi hóa Bước 2: Các quá trình. Quá trình oxi hóa Quá trình khử M → M +n + ne X + me → X -m 56& 56 Bước 4: Điền hệ số, cân bằng phương trình Điền hs1 và hs2 vào phương trình, cân bằng sao cho số nguyên tử trước và sau cân bằng bằng nhau. Bước 3: Tìm hệ số + & ' + 728923:;:<50=23>/?255@A5B:6AC8923 <50=23<5;<>5D238923EFE:>/G2+ 7C C# & $ HC $ # & # & 7C& ' # & H# & # 7C' I2 & #FHI2F & #F & # & C# & $ HC $ # & # & 7C #)#&#$ 0J:;:KL256MGNO5@A CFP:5Q>R5ST & $ FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M CHC#&E #& #&EH #)#$ XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S 0J:'YZ>5W6M[P:728923T C# & $ HC $ # & # & & & ' # & H# & # 7C& #(\&#& 0J:;:KL256MGNO5@A & FP:5Q>R5ST ' FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M H#&E \& #'EH #(#& XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S & ' 0J:'YZ>5W6M[P:728923T $ ' & '& ' # & H# & # I2 & #FHI2F & #F & # & 7C' #$\#& 0J:;:KL256MGNO5@A FFP:5Q>R5ST I2 & FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M &FHF & #&]E \ I2#&EHI2 #$#& XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S 0J:'YZ>5W6M[P:728923T & $ I2 & #FHI2F & #F & # & !^_,- Cho phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ Phản ứng trên thuộc lại phản ứng nào? Từ hàng ngang số 1 có 10 chữ cái 012345 `> 3O1 !^_,- Cho phản ứng: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Phản ứng trên, để tạo thành Ag, Ag + đã nhận vật chất nào? `> 3O1 012345 Từ hàng ngang số 2 có 8 chữ cái [...]... Số oxi hóa của Nitơ trong NO2 là bao nhiêu? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 4 có 9 chữ cái Cho ion: Al3+ Trong ion Al3+: 3 là hoá trị, 3+ là điện tích ion, +3 được gọi là gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 5 có 10 chữ cái Cho phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Phản ứng trên, oxi đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái Cho phản. .. ứng trên, oxi đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái Cho phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Phản ứng trên, Mg đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 7 có 4 chữ cái Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O ... Cân phản ứng oxi hóa khử: Thực bước: Bước 1: Xác định số oxi hóa → Chất khử → Chất oxi hóa Bước 2: Các trình Bước 3: Tìm hệ số → M+n + ne Quá trình oxi hóa hs1 M hs2 X + me → X-m Quá trình khử. .. cân bằng Trường: THPT SỐ BỐ TRẠCH THỬ SỨC PHẢN ỨNG ? PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tập lại sgk CẢM ƠN QUÝ trang 89 90 THẦY CÔ ĐẾN DỰ - Hệ thống lại kiến thức học GIỜ THĂM LỚP chương,... 2: +5 -2 +2 HNO3 + H2S → S + H2O + NO Bước 1: Xác định số oxi hóa H2S chất khử HNO3 chất oxi hóa Bước 2: Các trình Tìm hệ số -2 S → S + 2e +5 +2 N + 3e → N Quá trình oxi hóa Quá trình khử Bước