Hs: Số lần lặp biết trước: Khi viết chương trình máy tính, trong Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp hoạt động buổ sáng đến trường và buổ[r]
(1)Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: CÂU LỆNH LẶP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng câu lệnh lặp Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ - HS: SGK, tự nghiên cứu III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi - Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải thực nhiều lần sống Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Trong sống ngày, nhiều hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần ví dụ: Hs: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Gv: - Các ngày tuần các em lặp lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở nhà - Các em học bài thì phải đọc đọc lại nhiều Các công việc phải thực lần thuộc bài Hs: Số lần lặp biết trước: Khi viết chương trình máy tính, Các ngày tuần các em lặp lặp lại nhiều trường hợp ta phải viết lặp hoạt động buổ sáng đến trường và buổi trưa trở lại nhiều câu lệnh để thực nhà phép tính định Gv: ? Em hãy cho vài vì dụ sống mà ta phải thực lặp lặp lại nhiều lần với số lần có thể biết trước và không biết trước Hs: Số lần lặp không biết trước: Trong trận cầu lông các em lặp lặp lại công việc đánh cầu kết thúc trận Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 1- (2) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh Hoạt động GV và HS Nội dung Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ hình vuông có cạnh đơn vị Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển hình bên trái nó khoảng cách đơn vị ? Việc vẽ hình có thể thực theo thuật toán nào Hs: Việc vẽ hình có thể thực theo thuật toán sau: - Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp cạnh và Câu lệnh lặp - lệnh thay cho trở đỉnh ban đầu) nhiều lệnh: - Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ ít , di chuyển bút vẽ bên phải đơn vị và trở Cách mô tả các hoạt động thuật toán lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán các ví dụ gọi là cấu trúc lặp Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+ … + 100 Bước 1: S ← 0; i ← - Mọi ngôn ngữ lập trình có cách để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp Bước 2: i← i + Bước 3: i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại với câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” bước 2; ngược lại kết thúc - Mọi ngôn ngữ lập trình có cách để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức Cũng cố: ? Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày Dặn dò: - Đọc trước bài - Học bài V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 2- (3) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: CÂU LỆNH LẶP(tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết pháp và hoạt động vòng lặp xác định For - Biết sử dụng vòng lặp For để viết số chương trình Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng vòng lặp để làm bài tập Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ - HS: SGK, tự nghiên cứu III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi - Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Ví dụ cầu lệnh lặp Hoạt động GV và HS Nội dung - Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Học sinh quan sát hoạt động vòng lặp Ví dụ câu lệnh lặp: trên sơ đồ khối => nêu hoạt động vòng - Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị lặp Hoạt động vòng lặp: đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, biểu thức điều kiện đúng thì thực câu lệnh - B3: Biến đếm tự động tăng lên đơn vị và quay lại B2 - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát khỏi vòng lặp Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 3- (4) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Ví dụ: Chương trình sau in màn hình thứ tự lần lặp Program lap; Var i: integer; Begin For i:= to 10 Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln; End Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tổng và tích câu lệnh lặp Hoạt động GV và HS Nội dung Ví dụ 5: Chương trình sau đây tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Writeln(‘nhap so N =’); Tính tổng và tích câu lệnh lặp: Readln(N); Ví dụ 5: Chương trình sau đây tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn S:=0; phím For i:=1 to N S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Program tinh_tong; Readln; Var N,i: Integer; End S: longint; Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Begin Writeln(‘nhap so N =’); Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu Readln(N); tiên: S:=0; N! = 1.2.3…N For i:=1 to N S:=S+i Yêu cầu học sinh viết chương trình theo Witeln(‘tong la:’,S); hướng dẫn giáo viên Readln; Program tinh_giai_thua; End Var N,i: Integer; P: Longint; Begin Write(‘N =’); readln(N); P:=1; - Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: For i:=1 to N P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); N! = 1.2.3…N Readln; End Cũng cố: ? Hãy nêu cú pháp và hoạt động vòng lặp không xác định For Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 4- (5) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Dặn dò: - Đọc trước bài - Học bài V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 5- (6) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Tuần: Tiết: Ngày Soạn: Ngày Dạy: BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình và cấu trúc lệnh gán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập SGK III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc học sinh IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Ôn lại số kiển thức đã học Hoạt động GV và HS - Biến là đại lượng nào? Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến có thể thay đổi quá trình thực chương trình - Cách khai báo biến nào? Trước sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu biến; - Có thể thực các thao tác nào với biến? Các thao tác có thể thực với biến là gán giá trị cho biến nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị biến - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị biến? - Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức(gt); Trần Thành Trí Lop8.net Nội dung Ôn lại số kiến thức đã học: - Biến là đại lượng nào? - Cách khai báo biến nào? - Có thể thực các thao tác nào với biến? - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị biến? - Trang số 6- (7) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến); Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm số bài tập Hoạt động GV và HS * Bài tập 1: Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau : Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End Học sinh tìm và sửa lỗi chương trình theo yêu cầu giáo viên * Bài tập 2: Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Học sinh viết chương trình: Program tinhtoan; Var a,h: interger; S : real; Begin Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End Nội dung * Bài tập 1: Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau : Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End * Bài tập 2: Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Cũng cố: - Về nhà học bài, kết hợp SGK Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 7- (8) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Dặn dò: - Đọc trước bài - Học bài V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 8- (9) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Tuần: Tiết: Ngày Soạn: Ngày Dạy: BÀI TẬP(tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình và cấu trúc lệnh gán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập SGK III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc học sinh IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động GV và HS Nội dung - Các câu lệnh Pascal sau đây viết đúng Bài tập hay sai? - Các câu lệnh Pascal sau đây viết a) If x:=7 then a = b; đúng hay sai? b) IF x > 5; then a:=b; a) If x:=7 then a = b; c) IF x > then a:= b; m:=n; b) IF x > 5; then a:=b; d) IF x > then a:=b; else c) IF x > then a:= b; m:=n; m:=n; d) IF x > then a:=b; else m:=n; Hoc sinh làm bài tập theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động GV và HS Nội dung - Sau câu lệnh sau đây Bài tập a) IF ( 45 mod 3) = then - Sau câu lệnh sau đây X:= X + 1; a) IF ( 45 mod 3) = then b) IF x > 10 then X:= X + 1; X:= X + 1; b) IF x > 10 then Giá trị biến X là bao nhiêu, trước đó X:= X + 1; Giá trị biến X là bao nhiêu, trước giá trị X 5? a) Giá trị biến X = đó giá trị X 5? Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 9- (10) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 b) Giá trị biến X = Hoạt động 3: Bài tập Hoạt động GV và HS - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ - Có bao nhiêu biến chương trình? - Làm nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ - Yêu cầu học sinh viết chương trình Hs trả lời: + Có biến là biến A có kiểu liệu là Integer + Để kiểm tra số nguyên dương A là số chẵn hay số lẽ, ta lấy số đó chia cho và lấy phần dư Nếu phần dư thì A là số chẵn, ngược lại A là sô lẻ + Viết chương trình theo hướng dẫn giáo viên Program Kiem_tra_so_chan_le; Var A: Integer; Begin Writeln(‘Nhap so A:’); Readln(a); If A mod = then Writeln(A,’la so chan’) Else Writeln(A,’la so le’); Readln; End Giáo án Tin Học Nội dung Bài tập - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ Cũng cố: - Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau bài thực hành 5: “Sử dựng lệnh lặp for …to …do” V Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Ngày Soạn: Ngày Dạy: Bài thực hành số SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR TO DO Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 10- (11) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc .II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh lặp For Hoạt động GV và HS Nội dung ? Hãy nêu cú pháp và chức câu lệnh lặp For Ôn lại câu lệnh lặp For do: - Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to + Cú pháp: <giá trị cuối> <câu lệnh>; + Hoạt động vòng lặp: + Hoạt động - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, biểu thức điều kiện đúng thì thực câu lệnh - B3: Biến đếm tự động tăng lên đơn vị và quay lại B2 - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát khỏi vòng lặp Hoạt động 2: Viết chương trình in màn hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết Hoạt động GV và HS - Gõ chương trình sau đây: Nội dung Viết chương trình in màn hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 11- (12) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end + Gõ chương trình vào máy theo yêu cầu giáo viên - Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi + Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh theo hướng dẫn giáo viên + Nhấn phím F9 để sửa lỗi (nếu có) - Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lược là 1, 2,…10 Quan sát kết nhận trên màn hình + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và nhập các giá trị vào, quan sát kết trên màn hình theo hướng dẫn giáo viên Cũng cố: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành Dặn dò: - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số (tt) V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 12- (13) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: Bài thực hành số SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR TO DO I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc .II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động GV và HS Nội dung - Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết Chỉnh sửa chương trình để làm trên màn hình đẹp kết trên màn hình ? Kết chủ chương trình nhận bài có nhược điểm nào Có hai nhược điểm sau đây: - Các hàng kết quá sát nên khó đọc - Các hàng kết không cân hàng tiêu đề ? Nên sửa lại cách nào Nên sửa lại cách chèn thêm hàng trống các hàng kết và đẩy các hàng này sang phải khoảng cách nào đó - Chỉnh sửa câu lệnh lặp chương trình sau: for i:=1 to 10 begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln ; Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 13- (14) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 end; - Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím Quan sát kết nhận trên màn hình Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình Hoạt động GV và HS Tìm hiểu chương trình sau: Program tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:= to Begin For j:= to Write(10*i + j:4); Writeln; End; Readln; End - Gõ và chạy chương trình, quan sát kết trên màn hình Tìm hiểu chương trinh theo hướng dẫn giáo viên + Học sinh độc lập gõ chương trình + Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và kiểm tra kết Giáo án Tin Học Nội dung Tìm hiểu chương trình sau: Program tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:= to Begin For j:= to Write(10*i + j:4); Writeln; End; Readln; End Cũng cố: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành Dặn dò: - Đọc trước bài V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 14- (15) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm hiểu phần mềm Geogebra - Biết cách khởi động và biết màn hình làm việc phần mềm Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng phần mềm Geogebra Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học .II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài nhà III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm Geogebra Hoạt động GV và HS Nội dung ? Hãy nêu mục đích phần mềm Em đã biết gì Geogebra? Hs: Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường - Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các thẳng hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, Gv: Phần mềm có khả tạo gắn kết đường thẳng các đối tượng hình học, gọi là quan hệ thuộc, vuông góc, song song Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Hãy nêu cách để khởi động phần mềm Làm quen với phần mềm Geogebra Hs: Để khởi động phần mêm ta nháy đúp vào tiếng Việt: a) Khởi động biểu tượng trên màn hình Gv: Hoặc vào menu Start \ All Programs\ Nháy đúp vào biểu tượng trên GeoGebra \ GeoGebra màn hình để khởi động phần mềm Hs: chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Gv: Gọi học sinh lên thực hành khởi động phần mềm trên máy tính Hs: khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu giáo viên Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 15- (16) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Hoạt động 3: Tìm hiểu màn hình làm việc Geogebra tiếng Việt Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Màn hình làm việc Geogebra gồm b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng thành phần nào Việt Hs: + Màn hình làm việc Geogebra gồm: + Màn hình làm việc Geogebra gồm: - Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính - Bảng chọn phần mềm - Thanh công cụ - Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc - Khu vực thể các đối tượng chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng - Khu vực thể các đối tượng Gv: Chú ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng – hình - Mỗi công cụ có biểu tượng riêng tương ứng Biểu tượng cho biết công dụng công cụ đó Hs: chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Cũng cố: ? Hãy nêu các thành phần chính màn hình làm việc Geogebra Dặn dò: - Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học tiếp V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 16- (17) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết các công cụ làm việc chính phần mềm: Các công cụ liên quan đến hình tròn, các công cụ biến đổi hình học - Tìm hiểu các đối tượng hình học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng các công cụ làm việc chính phần mềm Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học .II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài nhà III phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ làm việc chính phần mềm Hoạt động GV và HS Nội dung * Công cụ liên quan đến hình tròn c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính - Gv: Công cụ tạo hình tròn cách * Công cụ liên quan đến hình tròn xác định tâm và điểm trên hình tròn Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn - Gv: Công cụ dùng để tạo hình tròn cách xác định tâm và bán kính - Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính hộp thoại - Gv: Công cụ ba điểm cho trước dùng để vẽ hình tròn qua - Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 17- (18) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học - Gv: Công cụ dùng để tạo nửa hình tròn qua hai điểm đối xứng tâm Thao tác: chọn công cụ, chọn hai điểm Nửa hình tròn tạo là phần hình tròn theo chiều ngược kim đồng hồ từ điểm thứ đến điểm thứ hai - Gv: Công cụ tạo cung tròn là phần hình tròn xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và chọn hai điểm Cung tròn xuất phát từ điểm thứ đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ - Gv: Công cụ xác định cung tròn qua ba điểm cho trước - Thao tác: chọn công cụ sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng * Các công cụ biến đổi hình học * Các công cụ biến đổi hình học: -Công cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua trục là đường đoạn thẳng -Công cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng) Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức ? Nêu cách thoát khỏi phần mềm Để thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột chọn hồ sơ => đóng nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Hoạt động 2: Tìm hiểu các đối tượng hình học Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: - Một hình hình học bao gồm nhiều đối Đối tượng hình học: tượng - Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng - Đối tượng hình học gồm đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc - Đối tượng hình học gồm đối tượng tự Hs: + Các đối tượng hình hoc gồm: và đối tượng phụ thuộc điểm, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn Cũng cố: ? Nêu ý nghĩa và các thao tác các công cụ liên quan đến hình tròn Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 18- (19) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Dặn dò: - Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học tiếp V Rút kinh nghiệm: Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 19- (20) Trường THCS Xuân Bảo - Năm học 2010 - 2011 Tuần: Tiết: Giáo án Tin Học Ngày Soạn: Ngày Dạy: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách khởi động phần mềm Geogebra trên máy tính Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng phần mềm Geogebra Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học .II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Geogebra Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Khởi động phần mềm Geogebra trên Khởi động phần mềm máy tính Hs: Kích đúp vào biểu tượng trên màn hình để khởi động phần mềm theo yêu cầu giáo viên Gv: Yêu cầu học sinh kết thúc phần mềm Hs: Học sinh kết thúc phần mềm theo yêu cầu giáo viên Gv: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm theo cách khác Hs: Nháy chuột vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra để khởi động phần mềm Hoạt động 2: Nhận biết màn hình làm việc phần mềm Geogebra Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Yêu cầu học sinh nhận biết các thành phần Nhận biết màn hình làm việc màn hình làm việc phần mềm trên máy phần mềm tính Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên Trần Thành Trí Lop8.net - Trang số 20- (21)