1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 26,52 KB

Nội dung

Trả lời: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật có độ lớn không thay đổi theo thời gian.. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian[r]

(1)

Tiết 3 Tuần 3

Ngày dạy : 09 /09 /2015

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức.

HS hiểu: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

HS biết: Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình 1.2 Kĩ

HS làm được: Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng 1.3 Thái độ.

-Thói quen: Tính tốn cẩn thận -Tính cách: u thích khoa học vật lí II NỘI DUNG HỌC TẬP.

- Định nghĩa - Vận tốc trung bình III CHUẨN BỊ.

3.1.GV: Máng nghiêng, lăn, bảng 3.1 3.2 HS: Bảng nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định kiểm diện: KTSS

4.2 Kiểm tra cũ

Câu 1() Độ lớn vận tốc cho biết ? tính ? TL: - Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động

- Độ lớn vận tốc tính độ dài đoạn đường đơn vị thời gian.

Câu 2(2đ) Viết cơng thức tính vận tốc Đơn vị Trả lời - Công thức: V = S / t

Trong đó: s: Quãng đường ; t: Thời gian hết quãng đường - Đơn vị: km/h m/s

Câu 3(2đ) BT 2.2/SBT

Trả lời: Vận tốc chuyển động phân tử Hiđrô : v = 1692m/s

Vận tốc chuyển động vệ tinh nhân tạo: v = 28800km/h = 28800 0,28 = 8064 m/s

Vậy chuyển động vệ tinh lớn vận tốc chuyển động phân tử hiđrô nên vệ tinh chuyển động nhanh

Câu 4(3đ). BT 2.3/SBT Trả lời:

Tóm tắt Giải

t = 10h – 8h = 2h Vận tốc ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng

s = 100km

v = ? (km/h m/s)

100

50 ( / ) 13, 4( / )

50

s

V km h m s

t

   

(2)

Trả lời: - Chuyển động chuyển động mà vận tốc vật có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

4.3 Tiến trình học

Hoạt động 1: Mở (5 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu học - Phương pháp: Diễn giảng

- Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Trong thực tế, suốt q trình chuyển động vận tốc vật có giá trị ?

HS: Có thay đổi có khơng thay đổi GV: Vậy giá trị vận tốc thay đổi chuyễn động gọi giá trị vận tốc khơng đổi chuyển động gọi chuyễn động ?→ Bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng chuyển động (15 phút)

- Mục tiêu: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

- Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận - Phương tiện: Máng nghiêng, lăn - Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: khái niệm chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm vận tốc

HS: Thực thí nghiệm thả lăn máng nghiêng cho học sinh quan sát, giới thiệu bảng kết thu Yêu cầu HS thảo luận câu C1 HS: Thảo luận dựa vào bảng 3.1

Chuyển động đều: đoạn DE, EF

Chuyển động không đều: AB, BC CD

GV: Yêu cầu HS nhận dạng dạng chuyển động qua câu C2

HS: Chuyển động đều: a

Chuyển động không đều: b, c,d

GV: Nhấn mạnh lại để HS phân biệt dạng chuyển động dựa vào vận tốc

I Định nghĩa.

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc vật có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

VD: Chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định, chuyển động kim đồng hồ

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

VD:

Chuyển động ôtô khởi hành Chuyển động xe đạp xuống dốc

Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không (10 phút) - Mục tiêu:

Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Vận dụng cơng thức tính tốc độ trung bình đê giải tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luân nhóm - Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS tính đoạn đường lăn trục bánh xe giây ứng với quãng đường AB, BC ,CD

HS: Thảo luận tính

II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

s V

t

(3)

GV: Giới thiệu khái niệm tốc độ trung bình cơng thức tính

HS: Thảo luận C3

Vận tốc trục bánh xe đoạn: VAB = 0,05/3 = 0,02 (m/s);VBC = 0,15 / = 0,05 (m/s)

VCD = 0,25 / = 0,08 (m/s) Trục bánh xe chuyển động nhanh lên GV: Chốt lại ý

- Vận tốc trung bình quãng đường chuyển động không thường khác

- Vận tốc trung bình đoạn đường thường khác trung bình cộng vận tốc trung bình quãng đường liên tiếp đoạn đường

* Tích hợp hướng nghiệp:

GV: Những công việc cần phải xác định tốc độ trung bình ?

HS: Đo vận tốc xe ôtô lưu thông đường để xác định vi phạm luật giao thông, đo vận tốc của máy thiết bị, đo vận tốc tàu hỏa….

Trong đó:

s quãng đường t thời gian hết quãng đường

Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) - Mục tiêu

- Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính vận tốc trung bình để giải số tập đơn giản

- Phương pháp: Thảo luận, minh họa. - Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Hướng dẫn HS làm C5

Vận tốc ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải phịng → chuyển động chuyển động ? → V = 50km/h loại vận tốc ?

HS: Vận tốc ôtô thay đổi → chuyển động ôtô chuyển động không → V = 50km/h vận tốc trung bình

GV: Hướng dẫn tóm tắt C5

- Áp dụng cơng thức v = s / t tính v1, v2

- Áp dụng công thức

- Vtb = s1+s2 / t1+t2 để tính : v1, v2 HS: Thảo luận hồn thành

GV: Hướng dẫn : Tóm tắt C6 - Áp dụng công thức s = v.t để tính HS: Hồn thành C6

GV: HS tự xác định t = ? chạy hết cự

III Vận dụng C4

Chuyển động ôtô chuyển động khơng Vì vận tốc ơtơ thay đổi V = 50km/h vận tốc trung bình ơtơ C5 - Tóm tắt

Giải

-Vận tốc ôtô quãng đường dốc V1 = s1/ t1 = 120/30= (m/s)

-Vận tốc ôtô quãng đường ngang V2 = s2 / t2 = 60/24 = 2,5 (m/s)

-Vận tốc trung bình ôtô qđường Vtb = s1+s2 / t1+t2 = 120+60/30+24 = 3.3 (m/s)

C6.- Tóm tắt T = 5h V = 30km/h S = ?

Vận tốc trung bình đồn tàu

30 tb

s

V m

t

(4)

li s = 60m, áp dụng công thức tính vận tốc trung bình để tính C7

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. 5.1 TỔNG KẾT.

Câu Chuyển động ? Chuyển động khơng ? VD

Trả lời: - Chuyển động chuyển động mà vận tốc vật có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

VD: Chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định, chuyển động kim đồng hồ

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

VD:

Chuyển động ôtô khởi hành Chuyển động xe đạp xuống dốc

Câu Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng Trả lời: V = s /t

Trong đó: s quãng đường ; t thời gian hết quãng đường 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

* Đối với học này. - Học

- Xem phần “có thể em chưa biết” - Làm tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4/SBT * Hướng d ẫn

B ài 3.3 B1 T óm t ắc

S1 = 3km ; V1 = 2m/s = ……km/h ; S2 = 1,95km ; t2 = 0,5h B2 Giải theo sơ đồ sau:

Vtb = s1+s2 / t1+t2

* Đối với học sau: - Soạn

Trả lời câu hỏi sau:

Câu Lực gây tác dụng lên vật ?

Câu Hãy mơ tả thí nghiệm hình 4.1, tượng hình 4.2 v nêu tác dụng c lực trường hợp

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w