1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

12 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d) Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi. Từ công thức v = S t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung Tiết03/10/2015 4: BÀI TẬP KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Thế chuyển động đều? Chuyển động không đều? Câu Một người quãng đường S1 thời gian t1 , tiếp quãng đường S2 thời gian t2 Công thức sau dùng để tính vận tốc trung bình người quãng đường? A B vtb = v1 + v2 s1 + s2 vtb = t1 + t C s1 s2 vtb = + t1 t D Các công thức 03/10/2015 s t= v BÀI TẬP Tiết HỆ THỐNG KIẾN THỨC Chuyển động s v= t s t= vtb CHUYỂN ĐỘNGChuyển động CƠ HỌC không ĐỨNG YÊN s = v.t s vtb = t s1 + s2 vtb = t1 + t s = vtb t Câu hỏi Đơn Đơnvịvịcủa củavận vậntốc tốclà AA X  X  Km.h BB m/s m/s CC s/m s/m DD km/h km/h Câu hỏi Một Mộtngười ngườilái láiđò đòđang đangngồi ngồiyên yêntrên trênchiếc chiếcthuyền thuyềnthả thả trôi trôitheo theodòng dòngnước nước.Câu Câumô môtả tảnào nàosau sauđây đâyđúng? đúng? X X  X AA BB CC D D Người lái đò đứng yên so với nước Người lái đò đứng yên so với bờ sông Người lái đò đứng yên so với bờ sông Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò chuyển động so với thuyền Người lái đò chuyển động so với thuyền 03/10/2015 BÀI TẬP Tiết Bài 1: Một ôtô khởi hành từ Tuy Hòa lúc 7h, đến Nha Trang lúc 10 Cho biết quãng đường từ Tuy Hòa đến Nha Trang dài 120 km Tính vận tốc ô tô km/h, m/s? NHA TRANG TUY HÒA Cho biết t = 10-7= (h) S= 120 km v = (km/h); (m/s) ? Bài giải: Vận tốc ô tô là: v= s 120 = = 40( km / h) t v = 40km / h = Đáp số: v =40km/h v = 11,1m/s 40000m = 11,1m / s 3600 s BÀI TẬP Tiết Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ quãng đường 300m hết phút, người thứ hai quãng đường 7,5km hết 0.5h a) b) Người nhanh hơn? sao? Nếu hai người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, hai người cách km? Cho biết Người 1: s1 = 300m t1 = ph Bài giải: = 1/60 h Người 2: s2 = 7,5km t2 = 0,5h a) β) = 0,3km a Vận tốc người thứ 1: v1 = v1, v2 = ? ∆s = s1 -s2 , t = 20 phút s1 0,3 = = 0,3.60 = 18( km / h) t1 60 Vận tốc người thứ 2: = 1/3 h v2 = s2 7,5 = = 15(km / h) t 0,5 Vì v1 > v2 Nên người thứ nhanh người thứ BÀI TẬP Tiết Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ quãng đường 300m hết phút, người thứ hai quãng đường 7,5km hết 0.5h a) b) Người nhanh hơn? sao? Nếu hai người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, hai người cách km? Cho biết Người 1: s1 = 300m t1 = ph Bài giải: = 0,3km B = 1/60 h Người 2: s2 = 7,5km S1 A t2 = 0,5h a) β) C S2 V1, v2 = ? b Khoảng cách hai người sau t= 20 phút: ∆s = s1 -s2 , t’1 = t’2 = t =20 phút = 1/3 h - Quãng đường người thứ sau t = 20 phút S1 = v1 t’1 = 18.1/3= ( km) - Quãng đường người thứ sau t = 20 phút S2 = v2 t’2 = 15.1/3= ( km) - Khoảng cách hai người: ∆S= S1–S2 = 6-5 =1 (km) ∆S= S1–S2 BÀI TẬP Tiết Bài 3: Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,2m hết 0,5s Khi hết dốc, bi lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 3m 1,5s Tính vận tốc trung bình bi quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang quãng đường? Cho biết A s1 = 1,2m,t1 = 0,5s s1,t1 s2 = 3m, t2 = 1,5s a) b) B Bài giải: v1 ,v2 = ? vAC =? s2,t2 a Vận tốc trung bình đoạn đường dốc: v1 = s1 1,2 = = 2,4(m / s ) t1 0,5 Vận tốc quãng đường nằm ngang : v2 = s2 = = 2( m / s ) t 1,5 Vận tốc trung bình toàn quãng đường AC : v AB = s1 + s2 1,2 + = = 2,1( m / s ) t1 + t 0,5 + 1,5 C BÀI TẬP Tiết Câu 4: Hà Nội cách Đồ sơn 120km Một ôtô rời Hà Nội Đồ Sơn với vận tốc 45km/h Một người xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn Hà Nội a) b) Sau ô tô xe đạp gặp nhau? Nơi gặp cách Hà Nội bao xa? Cho biết ĐỒ SƠN HÀ NỘI sAB = 120km, v1 =45km/h , v2 = 15km/h a) b) t =? sAC =? A Bài giải: s1= v 1.t B C s2= v 2.t a.Thời gian hai xe gặp nhau: Gọi t thời gian từ lúc khởi hành lúc hai xe gặp nhau: SAB = s1 + s2 = v 1.t + v t = t (v + v ) => t= SAB/(v + v ) = 120/(45+15) = 2,4 (h) = 24 phút b Nơi gặp cách Hà Nội : s1= v 1.t= 45.2,4= 108 (km) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học: Làm tập 11; 2.13 trang SBT Bài 3.10 trang 10 SBT Bài học: Đọc soạn Biểu diễn lực Tìm hiểu cách biểu diễn trọng lực vật • • Bài 3.10: Một ô tô chuyển động chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp chiều dài Vận tốc xe đoạn v = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s Tính vận tốc trung bình ô tô chặng đường Hướng dẫn Theo cho s1 = s2 = s3 = s/3 Theo cho t1 = s1/v1 = s/3 v1 Tương tự ta có t2 = s2/v2 = s/3 v2 t3 = s3/v3 = s/3 v3 Vận tốc trung bình toàn quãng đường là: v AB = s1 + s2 + s3 s = = (m / s ) s s s 1 t1 + t + t3 + + + + v v2 v3 3.v1 3.v2 3.v3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d) Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh tên hay chậm đi. Từ công thức v = S t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d) Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi. Từ công thức v = S t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. A B C Giải s 1 = 1 2 0 m t 1 = 3 0 s s 2 = 60m t 2 = 24s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc Ta có: v 1 = = = 4(m/s) S 1 t 1 120 30 Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang Ta có: v 2 = = = 2,5(m/s) s 2 t 2 60 24 Vận Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d) Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh tên hay chậm đi. Từ công thức v = S t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. A B C Giải s 1 = 1 2 0 m t 1 = 3 0 s s 2 = 60m t 2 = 24s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc Ta có: v 1 = = = 4(m/s) S 1 t 1 120 30 Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang Ta có: v 2 = = = 2,5(m/s) s 2 t 2 60 24 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường Ta có: v tb = = = 3,33(m/s) 120 + 60 30 + 24 s 1 + s 2 t 1 + t 2 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C6 Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. Giải Tóm tắt: t = 5h v tb = 30km/h s =?km Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h Ta có: v tb = ⇒ s = v tb .t = 30.5=150(km) S t C7 Xác định vận tốc trung bình của em khi chay cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h Xem bảng 2.1 trong bài 2 Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Hà Văn Quang THCS Trung Môn * Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (Hình vẽ) O O O O O A D F B C D E F O Hà Văn Quang THCS Trung Môn * Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều? chuyển động không đều? ? Hà Văn Quang THCS Trung Môn * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Đáp C1: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều? không đều? C2 a)Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b)Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c)Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d)Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. Hà Văn Quang THCS Trung Môn a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh tên hay chậm đi. Từ công thức v = S t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đềuchuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. A B C Giải s 1 = 1 2 0 m t 1 = 3 0 s s 2 = 60m t 2 = 24s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc Ta có: v 1 = = = 4(m/s) S 1 t 1 120 30 Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang Ta có: v 2 = = = 2,5(m/s) s 2 t 2 60 24 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường Ta có: v tb = = = 3,33(m/s) 120 + 60 30 + 24 s 1 + s 2 t 1 + t 2 Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C6 Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. Giải Tóm tắt: t = 5h v tb = 30km/h s =?km Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h Ta có: v tb = ⇒ s = v tb .t = 30.5=150(km) S t C7 Xác định vận tốc trung bình của em khi chay cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h Xem bảng 2.1 trong bài 2 Hà Văn Quang THCS Trung Môn Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định ... Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò chuyển động so với thuyền Người lái đò chuyển động so với thuyền 03/10/2015 BÀI TẬP Tiết Bài 1: Một... vtb = + t1 t D Các công thức 03/10/2015 s t= v BÀI TẬP Tiết HỆ THỐNG KIẾN THỨC Chuyển động s v= t s t= vtb CHUYỂN ĐỘNG CĐ Chuyển động CƠ HỌC không ĐỨNG YÊN s = v.t s vtb = t s1 + s2 vtb = t1...KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Thế chuyển động đều? Chuyển động không đều? Câu Một người quãng đường S1 thời gian t1 , tiếp quãng đường S2 thời

Ngày đăng: 10/10/2017, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w