+ Giuùp hoïc sinh xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà, sau ñoù yeâu caàu caùc em suy nghó vaø töï laøm baøi (GV coù theå veõ saün hình treân baûng phuï ñeå HS leân baûng veõ)... + Khi chöõa baø[r]
(1)Tuần Thứ …… ngày ……… Tháng ……….năm 20 Tiết 1, Tập đọc – Kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN I U CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết thương yêu nhường nhịn ( trả lời câu hỏi SGK ) Kể lại đọan câu chuyện theo gợi ý
- Kĩ kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp ( ứng xử văn hoá) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra cũ :
Đọc “Khi mẹ vắng nhà” Trả lời câu hỏi nd Nhận xét -ghi điểm
B Bài mới: Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc: Mục tiêu: Học sinh đọc - Gv đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu
Đọc đoạn trước lớp Đọc đoạn nhóm Thi đọc trước lớp
Tìm hiểu bài:
- Câu 1(sgk)?(Chiếc áo len bạn Hoà đẹp có dây kéo giữa,có mũ để đội Màu vàng ấm ấm)
- Câu2(sgk)?(Lan dỗi mẹ mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền vậy)
- Câu3(sgk)?(Anh Tuấn nói với mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan…nhiều áo cũ bên trong)
- Câu4(sgk)?(Lan cảm động trước lòng yêu thương mẹvà nhường nhịn độ lượng anh)
- Câu5(sgk)?(Ví dụ:Cơ bé ngoan) Câu chuyện nói lên điều gì?
.ý :Anh em phải biết quan tâm ,nhường nhịn lẫn nhau, quan tâm giúp đỡ
Luyện đọc lại (12')
Hd hs đọc phân vai (người dẫn chuyện ,Lan ,Tuấn mẹ) *Kể chuỵên:(16')
a.Dựa vào gợi ý sgk kể lại đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời Lan
-GV kể mẫu
-Cho hs kể nhóm
- HS đọc Trả lời câu hỏi nội dung đọc
- Quan sát tranhSGK- lắng nghe - Lắng nghe
Nối tiếp đọc câu
Đọc nối tiếp đoạn trước lớp Nêu cách đọc ngắt nghỉ
- HS đọc theo nhóm - nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Trả lời- Nhận xét
- HS đọc thầm đoạn -Trả lời
- Đọc đoạn - Trả lời
- 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm- Trả lời
- HS nêu tên khác cho truyện- nhận xét
- Trả lời
- HS đọc ý
- HS đọc phân vai theo nhóm - nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu1 - Lắng nghe
- Kể theo nhóm đôi
(2)-Kể trước lớp
5 Củng cố- Dặn dò:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung nhận xét học - Nhắc hs nhà kể lại câu chuyện
(3)Tốn
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I U CẦU CẦN ĐẠT
- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình vẽ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kieåm tra cũ: Kiểm tra tập tiết 10
+ Nhận xét cho điểm 3.Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Giúp HS nắm mục tiêu học
Cách tiến hành:
: Giáo viên nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
b- Hoạt đơng 2: Hướng dẫn ơn tập
Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:
* Baøi 1:
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
+ Đường gấp khúc ABCD có đoạn thẳng, đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài đoạn thẳng?
+ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD
+ Yêu cầu học sinh đọc đề phần b + Hãy nêu cách tính chu vi hình
+ Hình tam giác MNP có cạnh, cạnh nào? Hãy nêu độ dài cạnh?
+ Hãy tính chu vi hình tam giác + Chữa cho điểm
* Baøi 2:
+ Gọi học sinh đọc đề
+ Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, thực hành tính chu vi hình chữ nhật ABCD
* Baøi 3:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình hướng dẫn em đánh số thứ tự cho phần hình bên
+ học sinh lên bảng
+ Nghe giới thiệu
+ học sinh
+ Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc
+ Gồm đoạn thẳng tạo thành, AB, BC, CD
Độ dài đoạn thẳng AB 34 cm, BC 12 cm, CD 40 cm
+ học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào
+ Chu vi hình tổng độ dài cạnh hình
+ Gọi học sinh trả lời
+ học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
(4)+ u cầu học sinh đếm số hình vng có hình vẽ bên gọi tên theo hình đánh số
* Baøi 4:
+ Giúp học sinh xác định yêu cầu đề, sau yêu cầu em suy nghĩ tự làm (GV vẽ sẵn hình bảng phụ để HS lên bảng vẽ)
+ Khi chữa bài, Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên cac điểm có hình gọi tên hình tam giác, tứ giác có hình
+ Có nhiều cách vẽ đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ đỉnh hình tứ giác + Các tứ giác có hình bên là:ABCD ABCM
+ Chữa cho điểm học sinh Hoạt động 3:.Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm hình học, chu vi hình, độ dài đường gấp khúc
+ Nhận xét tiết hoïc
+ học sinh lên bảng, lớp làm vào
+ học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào
+ hình tam giác là:ABD, ADC, ABC
(5)Tuần Thứ… .ngày ……… Tháng ……….năm 20… Chính tả-Nghe-viết
CHIẾC ÁO LEN
Phân biệt: tr/ch, Dấu hỏi/ dấu ngã Bảng chữ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nghe chép lại xác đoạn Nằm cuộn trịn… hai anh em Chiếc áo len. Làm tập tả phân biệt tr/ch, l/n.
Điền học thuộc tên chữ bảng chữ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng ghi sẵn tập lựa chọn a) b) tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng, viết từ sau
+ PB: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. + PN: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI
2.1 Giới thiệu theo sách giáo viên 2.2 Ho ạt động : Hướng dẫn viết tả M
ục tiêu : HS viết từ khó đoạn biết trình bày
Cách tiến hành:
a) Trao đổi nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn lượt, sau yêu cầu HS đọc lại
- Hỏi: Vì Lan ân hận?
- Lan mong trời mau sáng để làm gì?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có câu?
- Trong có chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Lời Lan muốn nói với mẹ viết nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng HS lên bảng viết
- Yêu cầu HS đọc lại từ viết - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
d) Viết tả
- GV đọc cho HS viết
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp
- HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi đọc thầm theo
- HS trả lời (như tập đọc Chiếc áo len) - Để nói với mẹ mẹ mua áo cho hai anh em
- Đoạn văn có câu
- Chữ Lan tên riêng, chữ Nằm, Em, Áp, Con, Mẹ vì từ đầu câu
- Viết sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
- Viết bảng
+ PB: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
+ PN: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ.
- Đọc từ bảng
(6)g) Chấm bài
- Thu chấm 10
- Nhận xét viết HS
2.3 Ho ạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả
M
ục tiêu : HS làm tập YC Cách tiến hành:
Bài
+ GV lựa chọn phần a) hay b) tùy thuộc vào lỗi tả HS địa phương thường mắc
a) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Chỉnh, sửa chốt lại lời giải + b) Làm tương tự phần a)
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Sau chữ GV sửa chữa cho HS đọc - GV xóa cột chữ yêu cầu HS đọc lại, HS lên bảng viết lại
- Cả lớp viết lại vào chữ tên chữ theo thứ tự
3 Ho ạt động 3: CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc chữ vừa học ghép với chữ học tuần trước để 19 chữ đầu bảng chữ HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho
- HS đọc yêu cầu mẫu SGK
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp
- HS làm vào
- Lời giải: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.
- Lời giải:
Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng
(Là thước kẻ) Tên nghe nặng trịch
Lòng dạ thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh học vẽ, sẵn sàng theo
(Là bút chì)
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS làm bảng lớp, HS lớp viết vào
- Đọc - Lời giải:
Số thứ tự Chữ Tên chữ
1 g giê
2 gh giê hát
3 gi giê i
4 h haùt
5 i i
6 k ca
7 kh ca haùt
8 l e-lờ
(7)Tiết Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ. I U CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí dịng thơ khổ thơ
- Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà ( trả lời câu hỏi SGK )
-Học thuộc lòng thơ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể)
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại câu chuyện “Chiếc áo len” Theo lời Lan (mỗi học sinh kể đoạn)
- Qua caâu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu theo sách giáo viên
2.2 Ho ạt động 1: Luyện đọc M
ục tiêu : HS đọc theo YC Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
+ Giáo viên đọc mẫu toàn lượt với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm
+ Giáo viên tóm tắt nội dung baøi
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Giáo viên đọc dòng thơ bài, trình đọc, ý rèn phát âm từ khó như: Chích chịe, vẫy quạt, tường trắng
+ Đọc khổ thơ trước lớp, giáo viên kết hợp ngắt nhịp khổ thơ (SGV trang 78)
+ Giáo viên giúp học sinh hiểu từ “thiu thiu” - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi
- Yêu cầu Học sinh đọc theo nhóm
+ Theo dõi Học sinh đọc hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc
+ Học sinh lớp đọc đồng lại thơ 2.3 Ho ạt động : Hướng dẫn tìm hiểu
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Học sinh trả lời
- Nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc mẫu
+ Học sinh tiếp nối đọc; em đọc dòng (một vài lượt)
+ Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ
+ Học sinh đọc lời giải theo Sách học sinh Đặt câu hỏi với từ
Em thiu thiu ngủ tỉnh dậy tiếng thét còi xe lửa
+ Đọc khổ thơ nhóm, bốn nhóm đọc tiếp nối khổ thơ
(8)M
ục tiêu : HS hiểu ý nghĩa thơ Cách tiến hành:
+ Giáo viên theo dõi học sinh đọc thầm nêu câu hỏi:
+ Bạn nhỏ thơ làm gì?
+ cảnh vật nhà, vườn nào?
+ Bà mơ thấy gì?
+ Vì đoàn bà mơ vậy?
+ Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào?
Giáo viên chốt lại:
+ Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà
+ Ho ạt động 3: Học thuộc lòng thô M
ục tiêu : HS học thuộc thơ thuộc đến 10 câu thơ
Cách tiến hành:
+ Lớp giáo viên bình chọn
+ Lớp giáo viên chọn bạn thắng (vừa thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay)
+ Tuyên dương HS thuộc lòng thơ Ho ạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
+ Tổng kết học, tuyên dưong HS hăng hái tham gia xây dựng bài, dặn dò HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau
+ Học sinh đọc thầm thơ Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ, thơ Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau đọc để hiểu nội dung
+ Bạn quạt cho bà ngủ
+ Mọi vật im lặng ngủ, vườn ngấn nắng thiu thiu
+ Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới Học sinh trao đổi nhóm:
+ Vì cháu quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp
+ Vì giấc ngủ bà ngửi thấy hương thơm hoa khế, cam
+ Vì bà u cháu u ngơi nhà + Học sinh đọc thầm thơ
+ Học sinh tự phát biểu theo cảm nhận
+ Học sinh học thuộc lịng lớp theo phương pháp xóa dần bảng
+ Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ,
+ Bốn học sinh đại diện bốn nhóm tiếp nối đọc thuộc lòng khổ thơ
(9)Tuaàn
Tiết Tốn
Bài dạy : ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giải tốn nhiều hơn,
- Biết giải toan1 số đơn vị II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập giao tiết 11
+ Nhận xét, chữa cho điểm học sinh.
3.Bài mới:
A Hoạt động 1:- Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
bHoạt động 2:- Hướng dẫn ơn tập tốn về nhiều hơn, hơn
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
* Bài 1:
+ Gọi học sinh đọc đề
+ Xác định dạng toán nhiều
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ toán giải
+ Chữa cho điểm học sinh * Bài 2:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề + Bài tóan thuộc dạng gì?
+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán số lớn hay số bé
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ giải + Chữa cho điểm học sinh
c Hoạt động 2: - Giới thiệu tốn tìm phần hơn (phần kém)
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
* a)_Gọi học sinh đọc đề phần a + Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa phân tích đề
+ Hàng có cam? + Hàng có cam?
+ Vậy hàng có nhiều hàng cam ?
+ Em làm để biết hàng có nhiều hàng cam?
+ học sinh ên bảng
+ Nghe giới thiệu
+ Học sinh giải vào
+ Bài tốn thuộc dạng tốn + Là số bé
+ Có cam + Có cam + cam
(10)+ Bạn đọc câu trả lời cho lời giải toán này?
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải _Kết luận:Đây dạng tốn tìm phần số lớn so với số bé.Để tìm phần số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ số bé
* Baøi 3b:
+ Gọi học sinh đọc đề
+ Tóm tắt toán sơ đồ cho học sinh, yêu cầu em viết lời giải
+ Chữabài cho điểm học sinh
* Baøi 4:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề
+ u cầu học sinh xác định dạng tốn, sau yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ toán cho HS trả lời miệng, khơng YC trình bày giải
4.Củng cố, dặn dò
+ Cho học sinh chép 1,bài nhà làm
Bài1:Thùng thứ có 60 l dầu, thùng thứ có thùng thứ 25l dầu.Hỏi thùng thứ hai có l dầu
Bài 2:Xe chở 80 thùng hàng Xe chở 55 thùng hàng Hỏi xe chở đựơc xe thùng hàng
+ Nhận xét tiết học
+ Viết lời giải mẫu SGK
+ hoïc sinh
+ học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Thủ công
Bài dạy : GẤP CON ẾCH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách gấp ếch
- Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng thẳng Với HS khéo tay:
- Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng thẳng Con ếch cân đối - Làm ếch nhảy
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước đủ lớn Tranh quy trình gấp ếch giấy
Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ:
Cả lớp hát “Chú ếch con” Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.ư
(11)phần: Đầu, thân chi Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp giấy nêu câu hỏi định hướng
- Con ếch chia thành phần? + Giáo viên vừa nói vừa vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần phía trước - Phần thân phình dần rộng phía sau
- Hai chân trước hai chân sau phía dước thân
- Con ếch nhảy ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối thân ếch
+ Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng nêu lợi ích ếch
* Hoạt động 2:Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS nắm qui trình gấp ếch
Cách tiến hành: - Bước
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vng
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật thực công việc gấp, cắt giống thực trước
- Bước
+ Gấp tạo hai chân trước ếch + Thực thao tác
+ Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước phía sau theo đường dấu gấp cho đỉnh B đỉnh C trùng với đỉnh A
+ Lồng hai ngón tay vào lịng hình kéo sang hai bên hình 5;6;7./197/ SGV - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau thân ếch
+ Lật hình mặt sau hình 8/197/SGV Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp Mở hai đường gấp
+ Lật hình 9b mặt sau hình 10 Hình 11;12;13/198/ SGV
+ Cách làm cho ếch nhảy:
- Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao
- Mỗi lần miết vậy, ếch nhảy lên bước (hình 14/199)
+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực nhanh thao tác gấp ếch lần để học sinh hiểu cách gấp
+ Giáo viên ý quan sát, sửa sai hướng dẫn lại
+ Học sinh quan sát ếch mẫu + gồm phần:
-phần đầu
-Phần thân phần chân
+ Hình 1/ SGV/ 195
+ Học sinh lên bảng mở dần hình ếch gấp cách kéo thẳng hai nếp gấp phần cuối ếch Sau mở hai chân sau hai chân trước Tương tự gấp máy bay rời
+ Hình 2;3/ SGV/ 196
Hình 9a 9b /198
+ Học sinh tập làm nháp ếch theo bước hướng dẫn
4 Củng cố & dặn dò:
+ Gọi 1;2 học sinh lên bảng thao tác lại bước gấp ếch để lớp quan sát nhận xét
(12)Tuần Thứ tư ngày ……… Tháng ……….năm 2014 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH DẤU CHẤM. I U CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm hình ảnh so sánh ghi lại từ so sánh câu thơ, câu văn
- Nhận biết từ so sánh
- Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Viết sẵn nội dung tập bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ:
HS 1: làm lại tập 1, tiết Luyện từ câu
tuaàn
HS :Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)?, gạch phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn người anh nhà + Chúng em HS lớp
HS 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:
+ Thiếu nhi chủ nhân tương lai đất nước
+Mái ấm gia đình nơi nuôi dưỡng em khôn lớn
- Nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu
- Trong tiết luyện từ câu tuần này, em tiếp tục học so sánh cách dùng dấu chấm
2.2 Ho ạt động : Hướng dẫn làm tập M
ục tiêu : Như mục tiêu học Cách tiến hành:
Bài - Gọi HS đọc đề
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- u cầu HS suy nghĩ tự làm bằng cách dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm
- HS lên bảng thực yêu cầu (Mỗi HS đọc đoạn) Đáp án:
+ Tuấn người anh nhà
+ Chúng em HS lớp 3.
+Ai chủ nhân tương lai đất nước?
+ Mái ấm gia đình gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ câu văn
- HS lớp suy nghĩ làm vào tập
(13)phần
- GV chữa cho điểm HS vừa lên bảng làm
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu -
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi bảng lớp:
+ Trăng tròn như…
+ Cánh diều cao lượn như…
Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống
- Chữa tuyên dương HS làm nhanh
Bài - Gọi1 HS đọc đề
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Hướng dẫn: Dấu chấm đặt cuối câu, câu cần nói trọn ý Để làm tập, em cần đọc kĩ đoạn văn, ý chỗ ngắt giọng suy nghĩ xem chỗ có cần đặt dấu chấm câu khơng thường ngắt giọng đọc hết câu
- Chữa cho điểm HS
3 Ho ạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- u cầu HS làm chưa nhà làm lại
- Tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị
Mở rộng vốn từ: Gia đình; ơn tập câu: Ai là gì?
a) Mắt hiền sáng tựa sao.
b) Hoa xao xuyến nở mây chùm.
c) Trời tủ ướp lạnh / Trời bếp lò nung.
d) Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng.
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- Hãy nêu từ so sánh câu - HS nối tiếp nêu từ
a) tựa
b) như
c, d) là
- HS trao đổi nhóm tìm hình ảnh phù hợp Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ trống
Ví dụ: Trăng trịn mâm vàng Cánh diều chao lượn cánh chim
- HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK
- HS đọc trước lớp
- Nghe giảng làm HS lên bảng làm Lời giải đúng:
Ông tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi. Có lần, mắt tơi nhìn thấy ơng tán đinh đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ơng phất phơ những sợi tơ mỏng Ơng niềm tự hào gia đình tơi.
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
TUẦN
(14)BỆNH LAO PHỔI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
- Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin: phn tích v xử lí thơng tin để biết nguyên nhân đường ly bệnh v tc hại bệnh lao phổi Kĩ làm chủ than: đảm nhận trch nhiệm thực hnh vi than việc ly nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người khơng bệnh
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các hình SGK trang 12;13 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ:
-2 học sinh trả lời
Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp
Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hô hấp
Học sinh đọc ghi nhớ: “Bạn cần biết” SGK/11
-Nhận xét Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1Làm việc với SGK
Mục tiêu:Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi
Cách tiến hành:
- Bước 1.Giáo viên nêu yêu cầu + Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh lao phổi có biểu nào? - Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?
- Bệnh lao phổi gây tác hại sức khỏe thân người bệnh người xung quanh
- Bước
+ Giáo viên chốt ý SGV/29 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh bệnh lao phổi
Cách tiến hành: - Bước 1.Thảo luận nhóm
+Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi
+ Nêu việc làm hồn cảnh giúp ta có thề phịng tránh bệnh lao phổi
+ Tại ta không nên khạc nhổ? - Bước
+ Lớp giáo viên nhận xét, chốt ý SGV/29;30
- Bước 3.Liên hệ
+ Giáo viên kết luận: Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây
+ Ngày nay, thuốc chữa trị cịn có thuốc tiêm phịng lao
+ Trẻ em tiêm phịng lao khơng mắc bệnh
* Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu:SGV/30 Cách tiến hành:SGV/31
+ Làm việc theo nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển: quan sát hình SGK: 1;2;3;4;5/12
+ học sinh đọc lời thoại bác sĩ – bệnh nhân + Nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Bệnh lao phổi bệnh vi khuẩn lao gây vi khuẩn cốc).Con người làm việc sức,mệt mỏi, ăn uống thiếu thốn, gầy, sốt buổi chiều thường dễ bị vi khuẩn lao công + Quan sát hình trả lời
+ Sức khỏe giảm sút, tốn tiền + Dễ lây sang người xung quanh + Học sinh làm việc lớp
+ Đại diện nhóm trình bày kết ( nhóm trình bày câu)
+ Các nhóm khác bổ sung – nhận xét
+ Học sinh quan sát hình SGK/13 + Kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời
+ Lớp làm việc
(15)4 Củng cố & dặn dò:
+Kết luận: học sinhọoc mục “ bạn cần biết” SGK/13 + Nhận xét tiết học
+ CBB: Máu quan tuần hoàn Rút kinh nghi m ệ
……… ………
Tuần Tiết mơn Tốn
Bài dạy : XEM ĐỒNG HỒ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mơ hình đồng hồ quay kim giờ,chỉ phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:
+ Kiểm tra tập giao nhà tiết 12
+ Nhận xét,chữa cho điểm học sinh Bài mới:
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
B Hoạt động 2: Ôn tập thời gian
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
+ Một ngày có giờ,bắt đầu từ kết thúc vào lúc nào? + Một phút?
c Hoạt động 3: Hướng dẫn xem đồng hồ
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến haønh:
+ Quay kim đồng hồ đến hỏi: Đồng hồ ?
+ Quay kim đồng hồ đến phút hỏi: Đồng hồ máy giờ?
+ Nêu vị trí kim kim phút?
+ Khoảng thời gian kim phút từ số 12 đế số phút (5phút x = phút)
+ Quay kim đồng hồ đế 15 phút hỏi: Đồng hồ giờ?
+ Nêu vị trí kim phút kim lúc 15 phút
+ Vậy khoảng thời gian kim phút từ số 12 (8 giờ) đến số phút?
+ Làm tương tự 30 phút
+ hoïc sinh lên bảng
+ Nghe giới thiệu
+ Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau
+ Một có 60 phút
+ Đồng hồ + Đồng hồ phút
+ Kim qua số chút, kim phút số
+ Đồng hồ 15 phút
(16)D Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành:
Muïc tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
* Baøi1:
+ Bài tập yêu cầu em nêu úng với mặt đồng hồ Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu bài, sau đó cho hai học sinh ngồi cạnh thảo luận cặp đôi để làm tập
+ Chữa cho điểm học sinh * Bài2:
+ Tổ chức cho học sinh thi quay đồng hồ nhanh Đội giành nhiều điểm đội thắng
* Baøi3:
+ Các đồng hồ minh họa tập đồng hồ gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A, nêu số số phút tương ứng
+ Vậy mặt đồng hồ điện tử khơng có kim số đứng trước dấu hai chấm số phút + Chữa cho điểm hs
* Baøi4:
+ Yêu cầu học sinh đọc giờp đồng hồ A + 16 lại chiều?
+ Đồng hồ chiều?
+ Vậy buổi chiều đồng hồ A đồng hồ B thời gian
+ Yeâu cầu hsinh tiếp tục làm phần lại
+ Chữa cho điểm học sinh Hoạt đơng 4: Củng cố,dặn dị
+ u cầu học sinh nhà luyện tập thêm xem
+ Nhận xét tiết học
+ Học sinh thảo luận theo cặp
+ Giáo viên chia lớp thành đội, phát cho đội mơ hình đồng hồ Mỗi lượt chơi, đội cử bạn lên chơi
+ Đồng hồ điện tử, khơng có kim + 20 phút
+ Học sinh nghe giảng sau tiếp tục làm
+ 16 + + Đồng hồ B
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TUẦN Thứ năm ngày …… tháng …… năm 2014 Tiết TNXH
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ vị trí phận quan tuần hoàn tranh vẽ mơ hình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các hình SGK/14;15
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: “bệnh lao phổi”
(17)3 Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động Quan sát thảo luận Mục tiêu:
Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ
Nêu chức quan tuần hoàn
Cách tiến hành: - Bước
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1;2;3/ 14/ SGK
+ Kết hợp quan sát ống máu + Giáo viên nêu câu hỏi:
- Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa? Thấy bị trầy da?
- Khi máu bị chảy khỏi thể, máu chất lỏng hay đặc?
- Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gì?
+ Giáo viên kết luận: (SGV/32)
Ngoài huyết cầu đỏ, cịn có loại huyết cầu khác huyết cầu trắng Huyết cầu trắng có chức tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp thể phòng chống bệnh
- Bước +
* Hoạt động 2:Làm việc với SGK
Mục tiêu:kể tên phận quan tuần hoàn
Cách tiến hành:
- Bước 1.Làm việc theo cặp
+Học sinh đâu tim, mạch máu
+ Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí tim lồng ngực
- Bước
+ Giáo viên yêu cầu số cặp lên bảng trình bày
+ Giáo viên kết luận: quan tuần hoàn gồm có : tim mạch máu
* Hoạt động 3:Chơi trò chơi tiếp sức
Mục tiêu:Hiểu mạch máu tới quan thể
Cách tiến hành:
- Bước 1.nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
+ Chia học sinh thành đội có số học sinh nhau; đứng cách bảng
+ Giáo viên hô “bắt đầu”
- Trong thời gian, đội viết nhiều tên phận thể, đội thắng - Kết thúc trị chơi Giáo viên nhận xét, kết luận tuyên dương đội thắng
- Bước Học sinh chơi hướng dẫn
- Kết luận: nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất phận thể có đủ chất dinh dưỡng ôxi để
+ SGK/14;15
+ Học sinh làm việc theo nhóm
+ Học sinh thực hành theo yêu cầu, thảo luận TLCH
+ trầy da có nước màu vàng chảy mẹ bảo huyết tương)
+ lỏng
+ quan tuần hoàn
+ Đại diện nhóm phát biểu – bổ sung + Vài học sinh đọc lại SGK ( bạn cần biết)
+ Học sinh quan sát hình 4/ 15/ SGK
+ Học sinh hình vẽ tim, mạch máu
+ lồng ngực
+ tim lồng ngực + Học sinh làm việc lớp
+ Đại diện vài cặp lên tực hành theo yêu cầu
+ Trình bày kết thảo luận
+ Học sinh đứng đầu cầm phấn viết lên bảng tên phận thể có mạch máu tới Khi viết xong, bạn xuống đưa phấn cho bạn
(18)hoạt động Máu có chức chun chở khí cacbonic chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng Củng cố & dặn dò:
+ Vài học sinh nhắc lại mục “ bạn cần biết” + Nhận xét tiết học
+ Dặn dò học sinh làm BTTN-XH, ghi nhớ học + CBB: Hoạt động tuần hoàn
Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ………
Tuần
tiết TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : B I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết chữ hoa B (1 dòng) H, T (1 dòng); viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) câu ứng dụng: Bầu chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhoû.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Mẫu chữ hoa B, H, T.
Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp Vở Tập viết 3, tập một
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIEÅM TRA BÀI CŨ
- Thu số HS để chấm nhà - Gọi HS lên bảng viết từ Aâu Lạc
- Chỉnh sửa lỗi cho HS chấm điểm
- Nhận xét chấm DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu
- Trong tiết tập viết hôm em ôn lại cách viết chữ viết hoa B, H, T viết từ câu ứng dụng có chữ hoa
2.2 Ho ạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa M ục tiêu : HS viết mẫu chữ hoa B, H, T Cách tiến hành:
a) Quan sát nêu quy trình viết chữ B, H, T hoa
- Yêu cầu HS đọc tên riêng câu ứng dụng hỏi: Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Treo bảng viết chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T học lớp
-3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng
- Có chữ hoa: B, H, T.
(19)- Viết mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS
2.3 Ho ạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng M
ục tiêu : HS dọc, hiểu viết từ ứng dụng
Cách tiến hành:
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, có giống cam ngon tiếng
b) Quan sát nhận xét
- Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?
- Khoảng cách chữ chừng nào?
c) Viết bảng
- u cầu HS viết từ ứng dụng: Bố Hạ GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
2 Ho ạt động : Hướng dẫn viết câu ứng dụng M
ục tiêu : HS đọc, hiểu viết câu ứng dụng theo YC
Cách tiến hành:
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích: Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu bí khác leo giàn để khuyên phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn
b) Quan sát nhận xét
- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ Bầu, Tuy vào bảng - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS Ho ạt động : Hướng dẫn viết vào tập viết
M
ục tiêu : Như mục tiêu học Cách tiến hành:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
- Thu chấm đến
3 Ho ạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết HS
- Theo dõi, quan sát
- HS lên bảng viết , HS lớp viết vào bảng
- HS đọc: Bố Hạ.
- HS tự phát biểu ý kiến theo hiểu biết
- Chữ B, H có chiều cao li rưỡi, chữ ơ, a cao li
- Bằng chữ o
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
- HS đọc:
Bầu thương lấy bí cùng
Tuy khác giống chung giàn.
- Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao li rưỡi,chữ t
cao li rưỡi, chữ lại cao li
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
- HS viết
+ dịng chữ B cỡ nhỏ
(20)- Dặn HS nhà hoàn thành viết
Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng + dòng + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.Bố Hạ cỡ nhỏ
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Tuần Tiết Mơn Tốn Bài dạy : XEM ĐỒNG HỒ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc theo hai cách Chẳng hạn, 35 phút 25 phút
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mơ hình đồng hồ quay kim giờ, phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:
+ Kiểm tra tập giao nhà tiết 13 + Nhận xét chữa cho điểm hs
3 Bài mới:
a-Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
B Hoạt động 2:- Hướng dẫn xem đồng hồ
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
+ Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ khung học hỏi: Đồng hồ giờ?
+ Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim kim phút đồng hồ 8h35’
+ u cầu học sinh nghĩ để tính xem cịn thiếu phút đến 9h
+ Vì 8h35’ cịn gọi 9h 25 + Yêu cầu học sinh nêu lại vị trí kim kim phút đồng hồ 9h kém25
+ Hướng dẫn hs đọc mặt lại
c- Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành Mục tiêu: mục tiêu Cách tiến hành:
* Baøi 1:
+ Giáo viên giúp học sinh thực hiện yêu cầu bài, sau cho học sinh ngồi cạnh thảo luận cặp đơi để
+ học sinh làm bảng
+ Nghe giới thiệu
+ Học sinh quan sát đồng hồ thứ + Đồng hồ 8h35’
+ Kim qua số 8, gần số 9, kim phút số
+ Cịn thíêu 25 phút đến
(21)làm tập + Chữa :
+ Đồng hồ A giờ?
+ 6h55’ gọi giờ?
+ Nêu vị trí kim kim phút đồng hồ A
+ Tiến hành tương tự với phần lại + Cho điểm học sinh
* Baøi 2:
+ Tổ chức cho học sinh thi quay kimđồng hồ nhanh
* Baøi 3:
+ Đồng hồ A giờ?
+ Tìm câu nêu cách đọc đồng hồ A
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp tập + Chữa cho điểm học sinh
* Baøi 4:
+ Tổ chức cho học sinh làm phối hợp, chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh Khi làm bài lần lượt học sinh làm công việc sau:
Học sinh 1: Đọc phần câu hỏi
Hs 2:Đọc ghi câu hỏi trả lời Hs 3:Quay kim đồng hồ đến
Hết tranh, hs đổi lại vị trí cho
4 hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm xem
+ Nhận xét tiết học
+ 6h55’ + 7h 5’
+ Vì kim qua số gần số 7, kim phút số 11
+ Giáo viên chia lớp thành nhóm quay kim đồng hồ theo SGK đưa Giáo viên quy định
+ h 45’ hay 9h 15’ + Câu d, 9h 15’
+ Học sinh làm
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần Thứ sáu ngày ……… Tháng ……….năm 2014 Tiết Chính tả-Tập chép
CHỊ EM
Phân biệt: ăc/oăc; tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngaõ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- chép trình bày CT,
- Làm BT từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2), (BT3) a / b BTCT phương ngữ GV soạn
(22)- Baûng phụ chép sẵn thơ Chị em - Bài tập viết sẵn giấy, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(23)1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ sau:
+ PB: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
+ PN: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ
- Gọi HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ tên chữ học
- Nhận xét, cho điểm HS DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu
- Giờ Chính tả này em chép thơ
Chị em làm tập tả phân biệt
ăc/oăc, tr/ch, hỏi/ ngã.
2.2 Ho ạt động : Hướng dẫn viết tả M
ục tiêu : HS viết từ khó trình bày thơ lục bát “ Hai chị em” Cách tiến hành:
a) Tìm hiểu nội dung thơ
- GV đọc thơ lần
- Người chị thơ làm việc gì?
b) Hướng dẫn trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày thơ theo thể lục bát nào?
- Các chữ đầu dịng thơ viết nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
d) Viết tả
- HS nhìn bảng chép GV theo dõi sữa lỗi cho HS
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS chữa lỗi
g) Chấm bài
- Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS
2.3 Ho ạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả
M
ục tiêu : Như mục tiêu học Cách tiến hành:
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đính băng giấy ghi sẵn tập lên bảng lớp
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp
- HS đọc trước lớp
- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, trông gà ngủ em
- Thể thơ lục bát, dịng chữ, dòng chữ
- Dòng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết lùi vào
- Các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa
- PB: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru,…
- PN: cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru,…
- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Chép
- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa
(24)- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chữa tuyên dương HS làm đúng, nhanh Cho điểm HS
Baøi
GV lựa chọn phần a) b) tuỳ lỗi tả mà HS địa phương thường mắc phải a) - Gọi HS đọc yêu cầu Sau GV đọc gợi ý nghĩa từ cho HS nêu từ - Trái nghĩa với riêng từ gì?
- Cùng nghĩa với leo là từ gì?
- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau, … gì?
- Yêu cầu HS làm vào tập b) Tiến hành tương tự phần a)
Chú ý: Nếu cịn thời gian GV đưa từ khác cho HS luyện thêm
3 Ho ạt động : CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Dặën dị HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho
- HS lên bảng thi làm nhanh băng giấy HS lớp làm vào
- Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
- HS đọc yêu cầu SGK - Là chung.
- Laø trèo.
- Là chậu.
- Lời giải: mở – bể – dỗi.
Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… Tuần Tiết
TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH Điền vào giấy tờ in sẵn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Kể gia đìn với người bạn quen Viết đơn xin nghỉ học, theo mẫu
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho HS viết sẵn bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trả tập làmvăn tuần 2: viết đơn xin vào Đội Nhận xét viết HS, tuyên dương HS viết mẫu, biết trình bày lí do, nguyện vọng viết đơn; nhắc nhở, động viên HS chưa đạt yêu cầu viết tốt
2 DẠY - HỌC BAØI MỚI
2.1 Giới thiệu theo sách giáo viên
2.2.Ho ạt động : Hướng dẫn giới thiệu gia đình
M
(25)Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Khi kể gia đình với người bạn quen, nên giới thiệu cách khái quát gia đình Vì kể với bạn, nên kể em xưng hơ tơi, tớ, mình,… Ví dụ:
+ Gia đình em có người, ai? + Cơng việc người gia đình gì?
+ Tính tình người gia đình nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm em gia đình nào?
- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng HS yêu cầu HS kể cho bạn nhóm nghe gia đình
- Gọi số HS trình bày trước lớp Theo dõi hướng dẫn HS kể thành câu
2.3.Ho ạt động 2: Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học
M
ục tiêu : Như mục tiêu học Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn yêu cầu HS đọc mẫu đơn
- Hỏi: Đơn xin nghỉ hoc gồm nội dung gì? GV nghe HS trả lời ghi lên bảng Nếu HS chưa nêu đủ nội dung đơn GV nêu cho đủ
- Gọi đến HS làm miệng trước lớp, ý nội dung lí xin nghỉ học phải với thật
- Nhận xét miệng HS, sau yêu cầu HS lớp viết đơn vào vào mẫu photo
- Chấm điểm số HS , số lại thu để chấm sau
- Hãy kể gia đình em với người bạn em quen
- Nghe hướng dẫn GV Một số HS trả lời câu hỏi GV Ví dụ, HS kể:
Gia đình có người, bố, mẹ, em bé và mình Bố đội nên thường xuyên vắng nhà Mẹ bác sĩ bệnh viện huyện Mẹ hiền yêu Em bé của mình năm lên tuổi Mình thích những ngày bố nghỉ, lúc nhà được quay quần vui vẻ bên Mình yêu gia đình mình.
- Làm việc theo nhóm
- Một số HS trình bày, lớp theo dõi để nhận xét
- Dựa vào mẫu đây, viết đơn xin nghỉ học
- HS lớp đọc thầm
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu nội dung Chú ý nêu theo trình tự viết đơn
Đơn xin nghỉ đọc có nội dung: + Quốc hiệu tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Tên người nhận đơn
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp + Nêu lí viết đơn
+ Nêu lí xin phép nghỉ học + Lời hứa người viết đơn + Ý kiến chữ kí gia đình HS + Chữ kí họ tên người viết đơn
(26)3 Ho ạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý học
- Dặn dò HS nhà:
+ Viết đoạn văn khoản đến câu kể gia đình em
+ Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học + Chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm
(27)Tuaàn
Đạo Đức GIỮ LỜI HỨA T1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè, người - Qúy trọng người biết giữ lời hứa II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ Câu chuyện “Chiếc vịng bạc – trích tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất” + phiếu ghi tình cho nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tieáât
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: HS hiểu giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa Cách tiến hành:
+ Giới thiệu: “Bài trước cô em thấy tình yêu bao la Bác Hồđối với thiếu nhi kính trọng thiếu nhi bác Hơm nay, qua câu chuyện :Chiếc vịng bạc”, em cịn thấy tính cách đáng kính khác Bác, vị lãnh tụ mn vàn kính u dân tộc ta”
+ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc” + Yêu cầu 1 học sinh kể đọc lại +Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau:
1 Bác Hồ làm gặp lại em bé sau hai năm xa Việc làm thể điều gì? Em bé người cảm thấy trước việc làm Bác?
3 Em rút học qua câu chuyện trên? + Yêu cầu học sinh đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận nhóm Hỏi lớp:
1 Thế giữ lời hứa?
2 Người biết giữ lời hứa người xung quanh đánh giá, nhận xét nào? + Nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận:
“Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài Bác Hồ không quên lời hứa với em bé Việc làm Bác khiến người cảm động kính phục”
+ Học sinh ý lắng nghe.
+ 12 học sinh đọc lại truyện
+ Lớp chia thành nhóm, cử nhóm trưởng tiến hành thảo luận
Câu trả lời
1 Khi gặp lại em bé sau hai năm xa, Bác nhớ trao cho em vòng bạc Việc làm thể bác người giữ lời hứa Em bé người xuác động trước việc làm Bác
3 Qua câu chuyện, em rút học là: Cần luôn giữ lời hứa với người + Đại diện nhóm trả lời, với hai câu 1&2, đội trả lời sau có câu trả lời giống đội trước khơng cần nhắc nhiều
+ 23 học sinh trả lời
1 Giữ lời hứa thực điều mà nói với người khác
2 Người biết giữ lời hứa người xung quanh tơn trọng, u q, tin cậy
+ 12 học sinh nhắc lại phần kết luận Họat động 2: Nhận xét tình
(28)Tuần tiết Mơn Tốn
Bài dạy : LUYỆN TẬP I U CẦU CẦN ĐẠT
- Biết xem ( xác đến phút ) - Biết xác đính ½, 1/3 nhóm đồ vật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng nhóm, hình vẽ BT SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:
+ Kiểm tra tập giao tiết 14 + Nhận xét, chữa cho điểm học sinh Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Mục tiêu: NHư mục tiêu học Cách tiến hành:
* Baøi 1:
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau yêu cầu học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài của nhau
+ Chữa cho điểm học sinh
* Baøi 2:
+ Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để học sinh đọc thành đề toán
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm
* Baøi 3:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phần a hỏi: hình khoanh vào phần số cam? Vì sao?
+ Hình khoanh vào phần số cam? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh tự làm phần b chữa
* Bài 4:
+ Viết lên bảng x … x
+ hoïc sinh làm bảng
+ Học sinh lớp làm vào tập
+ Mỗi thuyền chở người Hỏi thuyền chở tất người?
+ học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào
Giaûi:
Bốn thuyền chở số người là: x = 20 (người)
Đáp số: 20 người
+ Hình khoanh vào phần số cam Vì có tấtcả 12 cam, chia thành phần phần có cam, hình khoanh vào cam
+ Hình khoanh vào phần số cam, có tất 12 qủa cam, chia thành phần phần cam, hình b khoanh vào cam
+ Điền dấu > vào chỗ trống x = 28, x = 24 maø 28 > 24
(29)+ Hỏi : Điền dấu vào chỗ trống, sao? + Yêu cầu học sinh tự làm phần lại bài?
+ Chữa cho điểm học sinh Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm xem đồng hồ, bảng nhân chia học + Nhận xét tiết học