- GV: + Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm, điêu khắc chăm.. - Học sinh: SGK.[r]
(1)Tiết ppct:1
BÀI 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802-1945) I- Mục tiêu:
* Kiến thức:HS hiểu biết số kiến thức sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn,
* Kỹ năng: Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh
* Thái độ: HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu quý di tích lịch sử - văn hoá quê hương
II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: + Bộ ĐDDH lớp
+ ảnh chụp cơng trình kiến trúc cố đô huế + Tranh ảnh giới thiệu mỹ thuật thời nguyễn
- Học sinh: SGK, Sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn
III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: (2') Đồ dùng sách môn học 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: 8'
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Nguyễn
HS: Đọc mục I- SGK (T54)
Em nêu số nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?
GV: Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc số lượng cơng trình tác phẩm đáng kể
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn (20p)
GV: Sử dụng ĐDDH mỹ thuật Kết hợp minh hoạ với thuyết trình, gợi
I Vài nét bối cảnh lịch sử.
- Sau thống đất nước, nhà Nguyễn chon Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến
Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo, thục sách “Bế quan tồ cảng”ít giao thiệp với bên ngoại làm cho đất nước chậm phát triển, dẫn đến nguy nước
II Một số thành tựu mỹ thuật. Kiến trúc kinh huế
(2)mở Có thể chi nhóm cho h/s thảo luận
Em cho biết mỹ thuật thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật nào?
(Kiến trúc điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ)
Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển nào? Có thành tựu gì?
(đa dạng, phong phú, nhiều cơng trình kiến trúc quy mơ lớn)
GV: Giới thiệu kiến trúc SGK-T8 GV:Hướng dẫn h/s quan sát hình
SGK-56
Điêu khắc thường gắn với loại hình hội họa nào? (Kiến trúc) Được làm chất liệu gì? (Đá, đồng, gỗ) GV: nhấn mạnh SGK-10
GV: Nhắc lại nét đặc sắc tranh khắc gỗ dân gian Đông hồ, Hàng Trống
Các làng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung hình thức Ổn định
Bộ tranh bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam
* Hoạt động3: Tóm tắt vài đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn HS: đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn
2 Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ a Điêu khắc:
Mangtính tượng trưng cao Trong cung đình lăng tẩm, góc sân thường có nghê - Một số lượng tượng lớn thờ đến ngày
b Đồ hoạ hội hoạ
"Bộ tranh bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam."
- Một số tranh vẽ tường, cơng trình kiến chúc cho thấysự tiếp xúc với hội hoạ châu Âu
- Thành lập trường mỹ thuật Đông Dương (1925)
III Một vài đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn
- Kiến chúc hài hồ với thiên nhiên, ln kết hợp với nhệ thuật trang trí kết cấu tổng thẻ chặt chẽ
- Điêu khắc, đồ hoạ hội hoạ phát triển đa dạng
4/ Củng cố: (5')
- Hệ thống nội dung học
- Vài nét bối cảnh lịch sử, số thành tựu mỹ thuật (Kiến trúc kinh đô huế, điêu khắc, đồ hoạ hội hoạ)
- Một vài đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn 5/ Dặn dò: (1')
- Đọc SGK
(3)Tiết ppct:2
BÀI 2: VẼ THEO MẪU- TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ- VẼ HÌNH) I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ
* Kỹ năng: HS biết bố cục dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối giống mẫu
* Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: Mẫu vẽ lọ- hoa quả, lựa chọn lọ- hoa có tỷ lệ, hình dáng, màu sắc đơn giản đẹp chuẩn bị số mẫu để HS vẽ theo nhóm (Nếu có điều kiện) + Tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ) số ảnh chụp tình vật
+ Bài vẽ tiêu biểu HS lớp trước
+ Hình gợi ý cách vẽ (Các tượng hình từ khái quát đến chi tiết) - Học sinh: SGK
+ Giấy vẽ thực hành + Bút chì, tẩy
III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: (2') Sự chuẩn bị HS 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn Quan sát,
nhận xét 5'
GV: Cho HS quan sát số tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ) phân tích vài ý
+ Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng
+Tranh tĩnh vật thường vẽ hoa đồ vật gia đình
+Có thể vẽ tranh tĩnh vật chất liệu chì, than, màu nước, màu bột, sáp màu, sơn màu, sơn mài, lụa
GV: Tiếp tục giới thiệu tranh ảnh tĩnh vật để HS so sánh ảnh chụp tĩnh vật Tranh tĩnh vật khác nào? (Tranh vẽ, ảnh chụp)
GV: bày mẫu, cho HS quan sát đặt
I Quan sát, nhận xét
- Hình dáng chung tồn mẫu vật
- Hình dáng đặc điểm mẫu (Lọ, hoa quả)
- Vị trí, tỉ lệ lọ, hoa
(4)các câu hỏi gợi ý - Mẫu vẽ gồm gì?
- Các vật mẫu xếp nào? vật gần? vật xa? - Hình tồn mẫu vẽ
quy vào khung hình gì? khung hình cụ thể vật mẫu hình gì? Tỷ lệ chiều ngang, chiều cao phần, tỷ lệ phần so với nào?
=>GV: nhấn mạnh: Để vẽ tranh tĩnh vật đẹp, trước vẽ cần quan sát kỹ mẫu vẽ từ tổng thể đến chi tiết
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ hình5'
GV:Yêu cầu h/s không vẽ mà dành thời gian quan sát nhận xét để nắm đặc điểm, hình dáng chung mẫu vẽ -Vẽ phác khung hình chung lọ,
hoa
- Vẽ phác khung hình riêng lọ, hoa
-Vẽ chi tiết (phác nhẹ) phần lọ, hoa
- Sửa hoàn chỉnh
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.28'
GV:-Nhắc nhở HS vẽ phác nhẹ tay, không vẽ nét đậm nhạt để thuận tiện cho việc vẽ màu tiết sau
II Cách vẽ hình. - (sgk- 60)
III/ Học sinh vẽ
- Vẽ lọ, hoa (Vẽ hình)
4/ Củng cố: (3') - Đánh giá kết học tập - GV HS nhận xét số vẽ
- Biểu dương số HS đạt yêu cầu Nhận xét bổ sung số chưa đạt 5/ Dặn dò: (1')
(5)Tiết ppct : 3
BÀI 3: VẼ THEO MẪU- TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ- VẼ MÀU) I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật
* Kỹ năng: HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu * Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: Mẫu vẽ lọ- hoa quả, chuẩn bị số mẫu lọ- hoa khác hình dáng, màu sắc để HS vẽ
+ Tranh phiên tĩnh vật màu hoạ sỹ + Bài vẽ tĩnh vật màu lớp trước + Hình gợi cách vẽ tĩnh vật màu
- Học sinh: SGK + Tranh, ảnh tĩnh vật + Bài vẽ chì tiết trước
+ Giấy vẽ thực hành, bút vẽ, màu vẽ III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra:(2') Sự chuẩn bị HS 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn Quan sát,
nhận xét '5
GV: Giới thiệu tranh hoạ sỹ, vẽ h/s nêu vài nét nội dung tranh để dẫn dắt HS vào - Bức tranh vẽ gì?
- Hình vẽ chính, hình vẽ phụ tranh hình nào?
- Các hình vẽ tranh xếp nào?
*Hoạt động 2: tìm hiểu cách vẽ mầu theo mẫu 5'
HS: Vẽ theo hướng dẫn trước
I Quan sát, nhận xét
-Mầu sắc chung mầu mẫu vật Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu vật
Độ đậm nhạt chung độ đậm nhạt mẫu vật
II/ Cách vẽ mầu
- vẽ hướng dẫn trước - Vẽ mầu treo mảng đậm nhạt điều chỉnh lọ hoa lá,
(6)* Hoạt động 3: HS vẽ tiếp vào tiết trước vẽ mầu giáy khổ A4.28' GV: Quan sát h/s vẽ, hướng dẫn h/s vãe lúng túng
III/ Bài tập:
- Vẽ lọ, hoa quả, vẽ mầu
4/ Củng cố: 3(') - Đánh giá kết học tập - GV HS nhận xét số vẽ
- Biểu dương số HS đạt yêu cầu Nhận xét bổ sung số chưa đạt
5/ Dặn dò: (1')
(7)Tiết ppct :4
BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu tạo dáng trang trí ứng dụng cho đồ vật * Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng trang trí túi xách
* Thái độ: HS có ý thức làm đẹp sống hàng ngàyđối với đồ vật II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: Chuẩn bị số túi xách khác kiểu dáng, chất liệu cách trang trí
+ Hình ảnh loại túi xách
+ Hình ảnh gợi ý bước vẽ túi xách
- Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp vè loại túi xách + Giấy vẽ thực hành
+ Bút vẽ, màu vẽ giấy thủ cơng, bìa cứng, hồ dán III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: (2') Sự chuẩn bị HS 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan
sát nhận xét qua số hình ảnh cụ thể.5'
GV: Giới thiệu ngắn gọn để h/s tiếp cận khái niệm tạo dáng trang trí túi xách
GV: Cho h/s xem số túi xách khác (Tập trung vào túi có dạng hình chữ nhật, hình vng túi có nét cong )
HS: Quan sát
+Tìm cấu trúc, đặc điểm cách trang trí loại túi (Hình dáng, màu sắc, chất liệu, phận quai sách, quai đeo, khoá hoạ tiết cách xếp hình mảng trang trí.)
GV: Nêu số câu hỏi để nhóm thảo luận
+ Về hình dáng, cách tạo dáng số chi tiết chất liệu?
GV: Gợi ý để h/s hiểu túi xách đồ vật cần thiết đời sống nên
I Quan sát, nhận xét
- Túi xách có nhiều kiểu dáng trang trí theo nhiều kiểu khác
- Túi xách thường làm da, vải, nam nhựa, mây, tre
(8)cần tạo dáng đẹp tiện dụng * Hoạt động 2:5'
GV: hướng dẫn HS cách tạo dáng trang trí túi xách
GV: Giới thiệu số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ để HS biết tìm hình tạo dáng
Tìm hình dạng chung túi
Tìm trục dọc, trục ngang để vẽ hình túi cân xứng
-Tìm hình quai túi (dài, ngắn, vừa phải) cho phù hợp
GV: hướng dẫn học sinh
+Tuỳ theo loại túi trang trí cho thích hợp
+Túi da: dùng 1, màu sử dụng hoạ tiết
+Túi vải: Dùng nhiều màu có hoạ tiết
* Hoạt động 3: hướng dẫn HS làm bài.28'
GV: Yêu cầu h/s làm theo nhóm - Sử dụng dừa, giấy màu cắt
thành nan để đan túi (Theo mảnh ghép lại.)
-Bìa cứng để cắt dán tạo hình túi trang trí
- Cá nhân làm (vẽ giấy A4) - GV: Gợi ý h/s cách tạo dáng,
sắp xếp hoạ tiết vẽ màu
II Cách tạo dáng trang trí túi xách Tạo dáng
- Theo kiểu hình vng, hình chữ nhật - Vẽ trục đối xứng
- Xác định vị trí nắp, quai túi - Hồn thiện dáng túi
2 trang trí - Có nhiều cách
- cho phù hợp với chất liệu làm túi xách
- Tìm hình mảng trang trí
Tìm vẽ hoạ tiết vào hình mảng
III/ Bại tập
Tạo dáng trang trí túi xách
4/ Củng cố: (3') - Đánh giá kết học tập
- HS trình bày sản phẩm tự nhận xét đánh giá xếp loại - GV: nhận xét bổ sung
5/ Dặn dò: (1')
(9)Tiết ppct :5
BÀI 5: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG. I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh
* Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương
*Thái độ: HS yêu quê hương tự hào nơi sinh sống II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: Sưu tầm số tranh vẽ đề tài sinh hoạt, chân dung (để so sánh) Một số ảnh phong cảnh quê hương
+ Một số tranh phong cảnh (Của hoạ sỹ h/s) vẽ vùng miền khác
- Học sinh: SGK, tranh ảnh phong cảnh quê hương
+ Sưu tầm vẽ phong cảnh quê hương bạn lớp trước + Giấy vẽ thực hành
+ Bút vẽ, màu vẽ, (màu nước, màu bột màu sáp ) III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'): 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh
tìm chọn nội dung đề tài
GV: Dùng ảnh phong cảnh quê hương giới thiệu ngắn gọn đặc điểm số vùng, miền đất nước Việt Nam Có thể dùng đoạn thơ, đoạn văn ngắn để diễn tả quê hương bài”Nhớ sông quê hương- tế Hanh"
“Quê hương có sơng xanh biếc
Nước gương soi tóc hàng tre"
GV: Cho h/s xem số tranh phong cảnh số vùng, miền khác nhận vùng miền nào? HS: Thảo luận tranh phong cảnh quê hương để em thấy đặc điểm đề tài
I Tìm chọn nội dung đề tài
(10)* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh
GV: Nhắc lại cách chọn cảnh lược bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm, hợp lý, thuận mắt
GV: Sử dụng ĐDDH vẽ minh hoạ bảng để hướng dẫn h/s cách vẽ tranh phong cảnh
GV: Hướng dẫn học sinh cách xếp hình vẽ cảnh người vẽ màu cho hài hồ, có tương quan đậm nhạt
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
GV: Có thể cho h/s vẽ ngồi trời, phong cảnh làng quê, phong cảnh miền núi, phong cảnh phố xá HS: vẽ theo nhóm để dễ kiểm tra heo
dõi
II Cách vẽ tranh.
- Chọn hình ảnh tiêu biểu hợp với nội dung
- Tìm bố cục xếp mảng hình phụ
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng ý tới đậm nhạt màu sắc không gian chung cảnh vật
III/ Bài tập:
-Vẽ tranh pong cảnh quê hương
4/ Củng cố: (') - Đánh giá kết học tập
- GV: cho HS treo, bày tranh theo nhóm, h/s tự nhận xét cách chọn, cắt cảnh
- Khen, chê động viên khích lệ học sinh 5/ Dặn dò: (1')
(11)Tiết ppct :6
BÀI 6: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TRẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM. I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu sơ lược trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam * Kỹ năng: HS cảm nhận vẻ đẹp trạm khắc gỗ đình làng
* Thái độ: HS có thái độ yêu q trân trọng giữ gìn cơng trình văn hoá lịch sử quê hương, đất nước
II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Sưu tầm số ảnh đình làng + Phiên phù điêu trạm khắc dân gian + Bộ ĐDDH mỹ thuật
- Học sinh: SGK, xem trước học
+ Sưu tầm ảnh, viết liên quan đến học III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'):
2.Kiểm tra: Không kiểm tra 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động
GV: Hướng dẫn học 20'
sinh tìm hiểu khái quát đình làng Việt Nam
GV: Trình bày ngắn gọn điểm sau + vùng đồng miền bắc miền
trung Việt Nam, theo truyền thống làng xã thường xây dựng ngơi đình riêng Đình nơi thờ thành hồng địa phương, đồng thời nhà chung, nơi hội họp giải công việc làng xã tổ chức lễ hội Kiến trúc kết hợp với trạm khắc trang trí Đình làng niềm tự hào hình ảnh thân thuộc, gắn bó tình u người dân quê hương Những đình đẹp tiếng Đình bảng (Bắc ninh), Lỗ hạnh (Bắc giang), Chu quyền (Hà tây)
GV: chia nhóm, đặt câu hỏi để HS thảo luận
I
Vài nét khái quát đình làng Việt Nam
(12)HS: trả lời GV: Bổ sung
Kể tên địa điểm ngơi đình làng mà em biết.?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng Việt nam.20'
GV: Nêu khái quát sử dụng Bộ ĐDDH kết hợp hướng dẫn HS quan sát hình 6-SGK
HS: Nêu số đặc điểm nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Gv: h/s nhận xét bổ xung
GV?: Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam phản ánh gì?
HS; Trả lời gv nhận xét
II Nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng Việt nam.
- Trạm khắc gỗ đình làng dịng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam Được người thợ trạm khắc làng xã sáng tạo nên thể muôn màu, muôn vẻ, nét lạc quan yêu đời người nông dân Nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng mang đậm đà tính dân gian sắc dân tộc
III Nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng. Một vài đặc điểm trạm khắc gỗ đình làng
- Phản ánh sinh hoạt sống đời thường nhân dân
4/ Củng cố: (2') - Kể tên địa điểm ngơi đình làng mà em biết - Nêu nội dung tính nghệ thuật trạm khắc gỗ đình làng
5/ Dặn dị: (1')
(13)Tiết ppct :7
BÀI 7: VẼ THEO MẪU- VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (TƯỢNG THẠCH CAO- VẼ HÌNH)
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu thêm tỷ lệ phận khuôn mặt người
- Kỹ năng: HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung vẽ hình với tỷ lệ phần gần mẫu
- Thái độ: HS thích tượng chân dung II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: tượng chân dung thạch cao nam nữ (tượng đầu người có đầu cổ đế)
+ Hình hướng dẫn cách vẽ
+ số vẽ tượng chân dung hướng khác hoạ sỹ học sinh,
- Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'):
2.Kiểm tra: Không 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1 6'
GV: Giới thiệu số nét tượng để HS thấy
- Tượng tác phẩm nghệ thuật điêu khắc
- Tượng chân dung gồm có tượng đầu, tượng bán thân
-Tượng làm nhiều chất liệu đất nung, thạch cao gỗ, đá, đồng, xi măng
GV: Kể tên số tượng mà em biết (Tượng phật, số tượng đài ) cho biết chất liệu tượng đó? - Quan sát hình a, b, c SGK-T78, nhận
xét khác tượng vị trí +Ha: Khn mậưt cân đối bên
phải bên trái
+ Hb: Nhìn nghiêng thấy phần bên trái khn mặt
+ Hc: Phần bên phải mặt, đế tượng nìn thấy so với phần bên
(14)trái
GV: Giới thiệu tượng mẫu cho HS vẽ GV: gợi ý cấu trúc tượng đầu, cổ, đế
tượng
+Tỷ lệ đầu, cổ, đế tượng (ước lượng)
+Tỷ lệ phần tóc, trán, mũi, cằm tượng
* Hoạt động 2: 34'
GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình
HS: xem hình gợi ý cách vẽ (Ha, b, c, d-T79)
- Hoặc tự tìm cách vẽ tượng
+ước lượng tỷ lệ hình vẽ so với khổ giấy
+Vẽ phác tỷ lệ khung hình chung (Ha)
+ ước lượng xác định tỷ lệ phần đầu, cổ, đế tượng (Hb)
+ước lượng tỷ lệ phận vẽ phác nét (Hc)
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết (Hd)
II Cách vẽ hình.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho hình vẽ sát với mầu, nét vẽ cần có thay đổi đậm, nhạt
4/ Củng cố: (3')
- HS nhận xét theo cách hiểu bố cục, hình vẽ 5/ Dặn dị: (1'): Không vẽ tiếp nhà
(15)Tiết ppct :8
BÀI 8: VẼ THEO MẪU- VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (TƯỢNG THẠCH CAO- VẼ ĐẬM NHẠT) I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận độ đậm nhạt vẽ mảng đậm nhạt tượng (ở mức độ đơn giản)
- Kỹ năng: HS vẽ ba độ đậm nhạt để bước đầu tạo khối ánh sáng hình vẽ
- Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp đậm nhạt tạo khối II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt tượng chân dung + Một số vẽ tượng
+ ảnh chụp tượng chân dung sưu tầm sách báo - Học sinh: Bài vẽ thực hành tiết học trước III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'):
2.Kiểm tra:Không 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1 : Hướmg dẫn HS quan
sát nhận xét đậm nhạt.8'
GV: Giới thiệu số vẽ tượng hoàn thành để HS nhận xét đậm nhạt nhằm hướng em vào nội dung học
HS:nhận xét
HS: quan sát mẫu tìm độ đậm, đậm vừa nhạt mẫu
GV: Bổ sung vị trí độ đậm, đậm vừa nhạt tượng khơng giống hình mảng sắc độ Độ đậm nhạt tượng phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng
* Hoạt động 2:
GV: Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt mẫu để HS thấy
+ Độ đậm, đậm vừa, nhạt tượng quy thành hình mảng +Mảng đậm, nhạt khơng
mà thay đổi theo hình khối
I Quan sát, nhận xét.
(16)tượng
GV: hướng dẫn HS làm
HS: quan sát mẫu, điều chỉnh lại hình + Vẽ đậm nhạt hướng dẫn GV: Gợi ý
+Phác mảng độ đậm, đậm vừa, nhạt
+Cách vẽ đậm nhạt (Dùng nét để vẽ khơng di chì)
+So sánh mức độ đậm nhạt mảng
4/ Củng cố: (3')
- Phác mảng đậm nhạt - Các mức độ đậm nhạt - Cách vẽ đậm, nhạt 5/ Dặn dò: (1'):
- Xem SGK
(17)Tiết ppct :9
BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ TẬP PHĨNG TRANH ẢNH. I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta - Kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội
- Thái độ: HS yêu quê hương lễ hội dân tộc II- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- GV: ảnh lễ hội nước ta
+ Sưu tầm số tranh hoạ sỹ, HS đề tài lễ hội - Học sinh: SGK, tranh ảnh lễ hội (nếu có)
+ Giấy vẽ thực hành + Bút chì, mẫu vẽ
III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn định(1'):
2.Kiểm tra: 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1 GV: hướng dẫn HS
quan sát nhận xét.8'
GV: nêu số tác dụng việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt Để hướng dẫn HS vào sở sau phóng tranh, ảnh, đồ phục vụ cho môn học
- Phóng tranh ảnh để làm báo tường - Phóng tranh ảnh để phục vụ lễ hội GV: Cho HS xem hai vẽ phóng
tranh theo cách kẻ ô vuông kẻ đường chéo để HS thấy: muốn phóng to tương đối xác tranh ảnh mẫu cần phải làm gì? (cần phải dựa vào cách nêu trên, khơng hình phóng bị sai lệch)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh 7'
GV: Chọn tranh, ảnh đơn giản dùng thước kẻ ô vuông theo đương chéo (H2a)
- Đặt hình phóng lên bảng kẻ ô vuông
I Quan sát, nhận xét.
II Cách phóng tranh ảnh. - Cách kẻ ô vuông
(18)bằng cách kéo dài OA, OB kéo dài đường chéo CD
- Từ điểm đường chéo
CD kẻ hai đường vng góc với cạnh OA, OB ta hình đồng dạng (với hình 2b)
Gv: Lấy tranh mẫu kẻ bảng đường chéo, đường ngang, dọc để theo tranh ảnh mẫu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài23'
HS: quan sát mẫu điều chỉnh lại hình (Nếu cần thiết)
- Vẽ đậm nhạt hướng dẫn
GV:gợi ý HS vẽ cho HS chọn tranh, ảnh đơn giản SGK hình chuẩn bị kẻ phóng to
GV: u cầu HS nên kẻ bút chì không kẻ bút mực
+ước lượng độ lớn hình định phóng dự kiến bố cục tờ giấy xác định tỷ lệ phóng
- Sửa chữa hồn chỉnh hình - Vẽ hình có màu (nếu có)
GV: đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung
III Hướng dẫn Hs làm tập.
4/ Củng cố: (5')
- Đánh giá kết HS
- GV: gợi ý HS nhận xét số
- GV bổ sung tóm tắt nội dung chính, động viên HS nhắc nhở HS chưa làm xong
5/ Dặn dò: (1'):
(19)Tiết ppct :10
BÀI 10: VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI (KIỂM TRA TIẾT)
I- Mục tiêu:
- Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta - Kỹ năng:HS: Biết vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội
- Thái độ HS: Yêu quê hương nhữnglễ hội dân tộc II- Chuẩn bị:
- GV: ảnh lễ hội nước ta
- Bài vẽ đề tài lễ hội lớp trước H8-SGK - Tranh ảnh lễ hội (nếu sưu tầm được)
- Giấy vẽ
- Bút chì, màu vẽ III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'): 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm chọn
nội dung, đề tài.4'
GV: Nêu 1, lễ hội Việt nam lễ hội đền hùng, lễ hội tây nguyên
GV: Treo tranh điều kiện thi
GV: Bổ sung tóm tắt ý nội dung mà nhóm tra đổi
GV: Gợi ý HS lựa chọn đề tài lễ hội sống động lễ hội cầu mưa, lễ hội thành hoàng làng
HS: Chọn lễ hội để vẽ
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ tranh5'
GV: Nhắc nhở HS đề tài lễ hội xuống đồng vẽ nhiều tranh khác
- Tóm tắt điểm cách vẽ tranh
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài29'
I Tìm chọn nội dung đề tài. -Một số lễ hội VN
II.Cách vẽ.
+ Tìm hình ảnh tiêu biểu
+ Dự kiến xếp hình mảng cho hợp lý
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ mầu tươi sáng làm rõ tranh
(20)GV: Theo dõi HS, uốn nắn, sửa sai có
4/ Củng cố: (5') Đánh giá kết học tập
- GV: Cùng HS treo tranh hồn thành theo nhóm học, cá nhân - HS: Tự nhận xét đánh giá theo cảm nhận vềbài vẽ cá nhân - GV: Tổng kế nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm số vẽ Dặn dò: (1')
(21)Tiết ppct :11
BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường - Kỹ năng: Vẽ phác thảo trang trí lễ hội hội trường
- Thái độ HS: Thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường II- Chuẩn bị:
- GV: + Tranh ảnh trang trí lễ hội + Một số vẽ trang trí lễ hội
+ Bài vẽ trang trí hội trường học sinh - Học sinh: SGK
+ Tranh ảnh vẽ trang trí lễ hội, hội trường + Giấy vẽ thực hành
+ Màu vẽ, bút III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1'):
2.Kiểm tra: Kết hợp giảng 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan
sát nhận xét.9'
GV: Có thể đặt câu hỏi để gợi ý h/s nhớ lại ngày lễ, ngày hội, giúp em có khái niệm hội trường
HS: Xem hình ảnh trang trí hội trường (Bài 11-SGK)
- Các nhóm thảo luận SGK tự tìm hiểu trang trí hội trường
GV: có số câu hỏi để học sinh trả lời
+ Hội trường gì?
+ trường ta có hội trường khơng? + Em thấy đâu có hội trường? - Sau nhóm trao đổi
GV: tóm tắt để h/s hiểu rõ cần thiết phải trang trí hội trường
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s cách trang trí hội trường.5'
GV: Cho HS xem số ví dụ khác
I Quan sát nhận xét.
- Ngày lễ hội cần trang trí đẹp trang trọng
- Phần trang trí thường sân khấu, thiết kế cao nhà có treo phơng màu (Xanh cây, đỏ cờ mận chín.)
- Cách trang trí lễ hội tuỳ buổi lễ
Có Quốc kỳ, ảnh, tượng lãnh tụ, hiệu, bàn, bục, hoa, cảnh
- Trang trí đối xứng, tính cân đối, thuận mắt, phông, màu chữ phù hợp với nội dung
II cách trang trí hội trưuờng.
- Xác định nội dung (tên buổi lễ hội thảo )
(22)về cách trang trí hội trường cân xứng, trang trí khơng cân xứng -Gợi ý HS tìm nội dung trang trí hội
trường Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài24'
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm khổ giấy A3
- HS: Làm theo suy nghĩ giấy thực hành
- GV: Gợi ý HS làm + Tìm nội dung
ảnh cần thiết cho trang trí
- Sắp xếp hồn thiện hình ảnh mảng chữ (bố cục cho trọng tâm)
III Hướng dẫn học sinh làm bài. + Tìm nội dung
+Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể chi tiết + Vẽ màu
4/ Củng cố: (5') Đánh giá kết học tập
- GV h/s lựa chọn số để nhận xét đánh giá tìm đẹp - Bổ sung khen ngợi nhóm, cá nhân làm tốt
5/ Dặn dò: (1')
(23)Tiết ppct :12
BÀI 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT - SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM.
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu mỹ thuật dân tộc người Việt nam *Kỹ năng: HS thấy phong phú đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt nam
* Thái độ: Có thái độ tơn trọng, u q có ý thức bảo vệ cá di sản nghệ thuật dân tộc
II- Chuẩn bị:
- GV: + Một số hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm, điêu khắc chăm
+ Bộ (ĐDDH) Đồ dùng dạy học mý thuật - Học sinh: SGK
+ Sưu tầm tranh ảnh viết liên quan đến nội dung học III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: Đồ dùng, giấy vẽ, tẩy, bút chì 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu vài nét khái quát dân tộc người
GV: Trên đất nước Việt nam có dân tộc?
+Lịch sử cho thấy điều mối quan hệ dân tộc Việt nam trình dựng nước giữ nước
- Hãy kể tên số dân tộc mà em biết?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm mỹ thuật dân tộc người việt nam
GV: Miền núi phía bắc nước ta trải dài theo biên giới phía bắc phía tây bắc có vùng việt bắc, tây bắc quê hương cách mạng việt nam
I Vài nét khái quát
- Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời mảng đất trải dài từ bắc vào nam, từ đơng sang tây có 54 dân tộc
- Các dân tộc Việt nam kề vai sát cánh trình đấu tranh với giặc ngoại xâm với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ xây dựng đất nước
- Dân tộc kinh, mường, hơ mông, thái, tày, nùng bana
II Một số loại hình đặc điểm mỹ thuật dân tộc người việt nam. a Tranh thờ
- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người
(24)GV: Gợi ý HS nhớ lại địa lý dân tộc anh em tây nguyên
- Nhà rông, tượng gỗ, nhà mồ sản phẩm mỹ thuật đặc sắc, độc đáo dân tộc tây nguyên
GV: hướng dẫn HS quan sát minh hoạ SGK
+Tháp chăm kiến trúc độc đáo dân tộc chăm Tháp có kiến trúc hình vng, nhiều tầng kỹ thuật xây dựng tháp người chăm pa
GV: Có thể cho HS theo nhóm, nhóm nghiên cứu phần nội dung trình bày lớp góp ý
GV: Củng cố nhấn mạnh đặc điểm nghệ thuật dân tộc
các dân tộc miền núi thể sắc văn hoá riêng, cách tạo hình thể mang tính nghệ thuật độc đáo trộn lẫn kho tàng mỹ thuật dân tộc việt nam
b Nhà rông tượng gỗ tây nguyên - Nhà rông nhà chung bn làng, có vị trí tương tự đình làng người kinh miền xi
- Nhà làm gỗ mái lợp cỏ tranh to lớn
- Kiến trúc khác biệt
- Tượng nhà mồ (Tượng gỗ tây nguyên hợp ca sống người tây nguyên
c Tháp chăm điêu khắc chăm
- Là kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh xây gạch cứng
+ Điêu khắc chăm gắn bó chặt chẽ với kiến trúc chăm
+ Nghệ thuật tạo tượng người chăm giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo
4/ Củng cố: (5')
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập học sinh - Khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng 5/ Dặn dò: (1')
- Học SGK
(25)Tiết ppct :13
BÀI 13: VẼ THEO MẪU- TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu thay đổi dáng người tư hoạt động
- Kỹ năng: Biết cách vẽ dáng người dáng người vài tư - Thái độ: HS thích quan sát tìm hiểu hoạt động xung quanh II- Chuẩn bị:
- GV: + Một số tranh ảnh có dáng hoạt động người + Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có dáng người)
+ Một số ký hoạ có dáng người tranh - Học sinh: SGK
+ Sưu tầm tranh dáng hoạt động người, sách báo, tạp chí
+ Giấy vẽ thực hành + bút chì, tẩy
III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn định(1)
2.Kiểm tra: (2’) Đồ dùng, giấy vẽ, tẩy, bút chì 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét.5'
-GV: Giới thiệu số hình ảnh để h/s nhận xét tư người hoạt động đứng, đi, chạy -GV:Yêu cầu h/s quan sát (H1-99)
SGK để em nhận tư đầu, thân, tay, chân người cúi, đứng
-GV: gợi ý h/s tìm tỷ lệ phận - GV: cho h/s xem tranh vẽ với
hoạt động khác nhân vật cúi, ngồi, đứng
* Hoạt động2: Hướng dẫn h/s cách vẽ dáng người.5'
- GV: Đặt câu hỏi HS: suy nghĩ cách vẽ
GV:Muốn vẽ dáng người đứng cần phải làm nào?
I/ Quan sát, nhận sét.
- Hình dáng thay đổi vận động
+ Quan sát dáng hoạt động người đứng, ngồi, đi, cúi, chạy, nhẩy + Nhận xét tư đầu, thân, chân, tay người vận động
II/ Cách vẽ dáng người.
- Cần quan sát dáng người định vẽ
+ Vẽ phác nét tư vận động người (đi, chạy, nhẩy, lao động.) Tư đầu, thân, tay, chân
(26)HS: Trả lời =>
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.26
GV: Hướng dẫn học sinh làm Cụ thể cho HS làm mẫu dáng đứng, HS làm mẫu dáng đi, dáng chạy h/s khác vẽ theo
GV: Quan sát chung gợi ý cho h/s Cách quan sát hình khái quát
thể dáng
- Cách vẽ nét khái quát - Cách vẽ nét cụ thể
III/ Học sinh làm bài.
4/ Củng cố: (5')
- Đánh giá cụ thể kết học tập
- GV h/s chọn số đạt chưa đạt, yêu cầu gợi ý h/s nhận xét hình dáng, bố cục cách vẽ
- GV: bổ sung phân tích cụ thể số vẽ - Khen ngợi khuyến khích số h/s làm tốt 5/ Dặn dò: (1')
(27)Tiết ppct :14
BÀI 14: VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu biết thêm lực lượng vũ trang - Kỹ năng: HS vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang
- Thái độ: HS yêu quý biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước
II- Chuẩn bị:
- GV: + Một số hình ảnh lượng vũ trang
+ Một số tranh học sinh vẽ lượng vũ trang
+ Một số tranh họa sỹ (phiên bản) vẽ lượng vũ trang (bộ binh, công binh, thiết giáp, không quân)
- Học sinh: SGK
+ Sưu tầm số hình ảnh lượng vũ trang + Giấy vẽ thực hành
+ bút vẽ màu, màu vẽ III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: 5'
GV: Giới thiệu ngắn gọn số hình ảnh lượng vũ trang
-Tranh vẽ, băng hình vài binh chủng khác lượng vũ trang
HS: nhóm quan sát hình ảnh tranh vẽ, băng hình
Trao đổi nhóm
GV: gợi ý để h/s nhận binh chủng khác binh chủng
HS: phát biểu
GV: tóm tắt ý trả lời học sinh
* Hoạt động 2: 5' GV: Gợi ý học sinh
Có thể vẽ tranh binh chủng mà thích thú (Xe tăng, hải qn, binh )
I Tìm chọn nội dung đề tài
-Tìm hình ảnh khác để vẽ hoạt động lực lượng vũ trang: Rèn luyện thao trường, chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, đội giúp dân thu hoạch mùa, chống báo lụt … - Có thể vẽ tranh hoạt động thiếu nhi giúp đỡ thương binh gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng …
II cách vẽ.
-Cách vẽ tranh hướng dẫn trước
(28)- Chọn nội dung đôi, hải quân diễn tập, đội vui chơi với thiếu nhi
-Lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung (phong cảnh, núi, sông, nhà, ) dáng hoạt động người (đúng, ngồi, chạy, nhảy ) -Tìm hiểu kiểu quần áo mũ, giầy,
súng, đạn để vẽ cho sát đặc điểm lực lượng vũ trang
- Vẽ hình ảnh trước, phụ sau -Vẽ màu theo trang phục binh
chủng tìm màu cho hài hoà, sáng
* Hoạt động 3: 30'
- GV: quan sát gợi ý, hướng dẫn, bổ sung động viên học sinh làm
-HS:vẽ tranh vào giấy A4 A3 khuyến khích h/s vẽ lớp
- vẽ mầu sáng, hài hoà, đậm nhạt thay đổi
III Học sinh làm bài.
4/ Củng cố: (3')
- GV HS trao đổi tìm ưu điểm số tranh (Sát với nội dung lượng vũ trang, hình ảnh màu sắc đẹp, sinh động)
- HS: Tìm tranh đạt yêu cầu tranh chưa đạt yêu cầu, nhận xét cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu sau tự xếp loại
5/ Dặn dò: (1')
(29)Tiết ppct :15
BÀI 15: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG I- Mục tiêu:
- Kiến thức h/s hiêủ nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống
- Kỹ năng: HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích
- Thái độ: HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc II- Chuẩn bị:
- GV: + Hình phóng to số mẫu thời trang
+ ảnh trang phục dân tộc truyền thống, hện đại trang phục nước
- Học sinh: SGK
+ ảnh thời trang
+ Giấy vẽ thực hành
+ Bút chì, bút vẽ màu, màu vẽ kéo giấy màu, hồ dán III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung - GV: Giới thiệu ngắn gọn để h/s thấy
được qua trình phát triển trang phục dân tộc việc tìm tịi, tạo mẫu thời trang làm cho sống thêm phong phú
- GV: Yêu cầu h/s tham khảo hình ảnh SGK
- HS: quan sát hình ảnh SGK thảo luận
- GV: Giới thiệu số kiểu mẫu trang phục để h/s thấy
- GV: Hướng đẫn h/s cách tạo dáng trang trí áo
+ áo dài, áo nữ, áo nam, áo trẻ em - Cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp kiểu dáng chung áo để tạo hài hoà, thống
- Sử dụng cân đối, xen kẽ hình mảng khơng
I Quan sát, nhận xét
II Cách tạo dáng trang trí áo. - Tìm chọn mẫu áo
- Tìm hình dáng chung tỷ lệ khái quát áo
- Tìm đường thẳng, đường cong - Tìm hình dáng phận
(30)GV: Lưu ý cho h/s nữ khen khích em có khả may mặc tạo dáng quần áo vải vụn cho búp bê
- HS: Hoạt động theo nhóm
- GV: Gợi ý, bổ sung để vẽ h/s phong phú kiểu dáng, màu sắc cách trang trí
- Vẽ màu cho áo thêm đẹp III Học sinh làm
4/ Củng cố: (3')
- HS treo dàn bảng
- Bầy vài mẫu quần áo cho búp bê (nếu làm được)
- GV h/s đánh giá cách tạo mẫu (hợp lý, sáng tạo) trang trí đẹp mắt
- GV khen em làm tốt 5/ Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị cho sau: sưu tầm hình ảnh viết mỹ thuật cổ số nước châu á: ấn độ, trung quốc, nhật
(31)Tiết ppct: 16
BÀI 16: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHÂU Á. I- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu biết sơ lược số nghệ thuật số cơng trình mỹ thuật châu
- Kỹ năng: Củng cố thêm nhận thức cho h/s lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá nước khu vực
- Thái độ: h/s quan tâm tìm hiểu mỹ thuật văn hoá nước châu II- Chuẩn bị:
- GV: + Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật
+ ảnh chụp cơng trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ nước giới thiệu học
- Học sinh: SGK
+ Sưu tầm tranh ảnh, sách báo có liên quan III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: Kết hợp 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động1: (10')
- GV: Những vùng giới coi nôi quan trọng văn minh nhân loại.?
- HS: (Ai cập, lưỡng hà, hy lạp - la mã, trung quốc, ấn độ)
- GV: mĩ thuật cập, hi lạp - la mã phát triển nào?
-HS:Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị? -GV: Hãy kể tên số cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc, hội hoạ (đã học) thuộc mĩ thuật nêu trên? * Hoạt động1: (35’)
-GV: Chia nhóm để nhóm thảo luận trao đổi
-GV: Vị trí địa lí văn minh cổ ấn độ?
-HS: Quốc gia rộng lớn nam á, hình thành sớm có văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm TCN
-GV: ấn độ có tơn giáo nào?
-HS: quốc gia có nhiều tôn giáo: phật
I.Vài nét khái quát
- Trung quốc, ấn độ số quốc gia châu lân cận coi số nôi văn minh giới
II Vài nét mỹ thuật số nước châu á.
1 Mỹ thuật ấn độ
(32)giáo, ấn độ giáo, hồi giáo, Các cơng trình MT loại hình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ phát triển
-GV: MT ấn độ trải qua trình phát triển nào?
-HS: Qua trình phát triển: - Nền văn hố sơng ấn - Nền văn hố ấn âu - Văn hoá trung cổ - Văn hoá ấn độ hồi giáo - Văn hoá ấn độ đại -GV: Kết luận
-GV: Địa lí dân số trung quốc?
-HS: Là đất nước rộng lớn, đơng dân TG Có VH phát triển sớm.,
- GV: Mỹ thuật trung quốc phát triển nào?
- HS: kho tàng đồ sộ, đặc sắc nhiều phương diện
- GV: kiến trúc trung quốc phát triển nào?
- HS: trung quốc có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng khắp đất nước, bật kiến trúc cung đình, kiến trúc tơn giáo lăng mộ
- GV: kết luận
- GV: Về vị trí địa lý nhật
- GV: Kiến trúc có đặc điểm (2 đặc điểm)
- Hội hoạ đồ hoạ phát triển nào?
(Đặc biệt tiếng với tranh khắc gỗ màu) - GV: Giới thiệu qua vị trí địa lý Lào Căm pu chia.-> Giới thiệu văn hoá cổ độc đáo nước qua cơng trình kiến trúc điêu khắc tiếng
- GV: Kết luận với đất nước Căm pu chia ăng co thom mãi niềm tự hào dân tộc
2 Mỹ thuật Trung quốc
-Trung quốc trung tâm văn minh lớn giới cổ đại Mỹ thuật Trung quốc giàu chất chiết lỹ đơng có tính tượng trưng cao mang đậm sắc dân tộc Mỹ thuật Trung quốc có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực Mỹ thuật Nhật
- Tranh khắc gỗ Nhật có phong cách thể riêng biệt mang đậm sắc dân tộc
4 Các cơng trình kiến trúc Lào Căm pu chia
- Chạt luổng (lào) tháp phật giáo tiêu biểu, độc đáo mang sắc riêng dân tộc lào
- ăng co thom (Căm pu chia) thuộc kiến trúc đền núi
4/ Củng cố: (4')
- GV nhận xét chung tiết học, khen h/s có nhiều ý kiến xây dựng 5/ Dặn dò: (1')
- Đọc kỹ SGK
(33)Tiết ppct: 17
BÀI 17:VẼ TRANG TRÍ VẼ BIỂU TRƯNG I- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa biểu trưng
- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ biểu trưngđơn giản trường học
- Thái độ: Yêu mến, tự hào nhà trường II- Chuẩn bị:
- GV: Một số hình ảnh biểu trưng (của nhà trường, quan, thiếu niên, niên, quân đội )
+ Một số hình ảnh biểu trưng đâ phóng to + Hình gợi ý cách vẽ biểu trưng
- Học sinh: SGK
+ Hình ảnh biểu trưng (sưu tầm) + Giấy vẽ, màu vẽ
III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn định(1):
2.Kiểm tra: Hãy nêu vài nét mỹ thuật ấn độ 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
* Hoạt động1: (5’)
- GV: Cho h/s xem số biểu trưng để h/s có khái niệm biểu trưng (SGK-T119)
- HS: Tự tìm hiểu biểu trưng (SGK biểu trưng hình ảnh sưu tầm)
- GV: Em nêu ý nghĩa loại biểu trưng hình ảnh biểu trưng (Cờ, sách, chữ )
* Hoạt động2: (8’)
- GV: Dẫn dắt để h/s thấy hình ảnh biểu trưng cần đọng để thể rõ nội dung nói chiến tranh (Quả bom, súng) hồ bình (con chim hồ bình), Nơng nghiệp (bơng lúa), cơng nghiệp (bánh xe, máy móc)
- GV: Giúp h/s tìm hình ảnh tượng trưng cho mái trường sách, vở, bút,
I.Quan sát, nhận xét
II Cách vẽ biểu trưng trường học.
(34)mực, hình ảnh thầy cơ, học sinh (Quyền sách, vở, lửa)
- GV: lưu ý h/s vẽ biểu trưng đơn giản mà đạt nội dung
- GV: Giới thiệu số biểu trưng đẹp, biểu trưng ngành hàng không việt nam, biểu trưng Petrolimex ngành xăng dầu
- GV: Giới thiệu hình dáng biểu trưng hình chữ nhật, hình vng, hình tròn
- GV: Chỉ cách xắp xếp hình ảnh chính, phụ biểu trưng
- Chú ý: Các hình ảnh cần vẽ đơn giản cách điệu hình, nét cho phù hợp
* Hoạt động2: (24’)
- HS: Suy nghĩ, tìm tòi để làm theo cảm nhận riêng bước sau:
+ Tìm hình ảnh
+ Phác thảo bố cục mảng hình ảnh chữ
+ Vẽ hình, kẻ chữ + Vẽ màu
- GV: Quan sát chung gợi ý h/s làm
2 Cách vẽ biểu trưng
III Thực hành;
4/ Củng cố: (3') Đánh giá kết học tập
- GV cho h/s nhận xét vẽ (Nội dung, cách bố cục) - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng tự xếp loại - GV: bổ sung khen ngợi h/s có vẽ đẹp 5/ Dặn dò: (1')
(35)Tiết ppct: 18
BÀI 18:VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO (KIỂM TRA HỌC KỲ I- THỜI GIAN 45') I- Mục tiêu:
*Kiến thức::Đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh, biểu tình cảm, vẽ sáng tạo nội dung đề tài thông qua bố cục hình vẽ màu sắc
*Kỹ năng: Đây kiểm tra học kỳ I nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ học sinh
*Thái độ: Nghiêm túc thể vẽ, u thích mơn mỹ thuật II- Chuẩn bị:
- GV: Đề - đáp án - biểu điểm -HS: Giấy A4 A3 bút chì, màu vẽ III- hoạt động dạy học:
1 Ổn định (1’):
2 Kiểm tra:(2’) kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đọc đề > chép đề lên bảng
GV: Yêu cầu HS tự tìm thể loại theo ý thích để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt )
GV: Có thể gợi ý cho số h/s yếu để em hoàn thành vẽ GV: Động viên h/s vẽ xong phần hình
tiết 1, sang tiết hồn thành vẽ (vẽ màu)
GV: Có thể gợi ý học sinh cách dùng màu
+ Cách dùng màu + Tương quan màu
I Đề
- Vẽ tranh đề tài tự - Thời gian 90'
- Vẽ khổ giấy A3 II Đáp án - biểu điểm
- Học sinh tự chọn đề tài để vẽ (Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt ) - Học sinh tự vẽ khơng gị ép
- GV tơn trọng sáng tạo cá nhân học sinh
- Học sinh vẽ tranh theo ý thích
* Đánh giá kết học tập - Cách chọn tìm nội dung đề tài - Cách bố cục hình, mảng
- Cách xây dựng hình tượng
(36)* Thang điểm cách đánh giá kết - Giỏi 8-9 điểm
- Khá 7-8 điểm
- Trung bình 5-6 điểm - Yếu 3-4 điểm - Xuất sắc: 10 điểm 4/ Cũng cố:
- Thu nhận xét vẽ 5/ Hướng dẫn học: (') - Vẽ tranh theo ý thích