1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 91,89 KB

Nội dung

GV: Kĩ thuật luyện đồng của người Việt cổ đã đạt tới trình độ điêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ tài năng và thẩm mỹ của người thợ thủ công đúc đồng thời bấy giờ([r]

(1)

Ngày soạn: 19/ 11/ 2015 Ngày giảng: 21/ 11/ 2015

Tiết 14, Bài 13:

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức.

- HS hiểu thời kì Văn Lang, cư dân xây dựng cho sống vật chất, tinh thần riêng, phong phú sơ khai

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ quan sát nhận xét tranh ảnh 3 Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Bước đầu giáo dục cho HS lịng u nước ý thức văn hóa dân tộc II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.

1 GV.

- Giáo án, SGK lịch sử

- Máy chiếu, tài liệu đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang - Trống đồng mô lại

2 HS.

- SGK lịch sử

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ: Bài hôm dài, nên cô không kiểm tra cũ 3 Bài mới.

GV: Theo em hiểu đời sống vật chất tinh thần gồm mặt gì? Hs: Đời sống vật chất: ăn, mặc,ở, phương tiện lại…

Đời sống tinh thần: ca hát, nhảy múa…

Gv: Ở giai đoạn lịch sử, thời đại có nét riêng đời sống vật chất tinh thần Cư dân Văn Lang thời xưa khơng nằm ngồi quy luật Vậy đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang có điểm bật, trị tìm hiểu tiết học hôm Các em ghi bài:

Tiết 14, 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

(2)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Gv yêu cầu Hs theo dõi SGK

Giới thiệu: Người Lạc Việt lúc biết trơng lúa nước trồng lúa nương

Slide: HSQS Hình lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng

? Cư dân Văn Lang xới đất để gieo trồng bằng cơng cụ gì?

HS: Lưỡi cày đồng

GV: Như nông nghiệp nước ta chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, công cụ đá chuyển sang công cụ đồng Đây bước tiến dài lao động sản xuất cư dân Văn Lang

? Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nghề gì?

HS: Họ biết trồng trọt chăn ni. ? Họ trồng gì?

HS:

Vị trí lúa kinh tế nước ta hiện nay?

Hs:

? Họ chăn nuôi gì? HS:

GV sơ kết: Như với cơng cụ đồng, nghề nông nguyên thủy Văn Lang có bước tiến Năng suất lao động ngày tăng, sống họ ổn định phụ thuộc vào thiên nhiên

Chuyển ý: Nông nghiệp đạt thành tựu nhờ công cụ lao động Vậy thủ công nghiệp cư dân Văn Lang phát triển ta tìm hiểu mục sau

? Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?

HS:

Slide :Yêu cầu HS quan sát hình ảnh

1 Nông nghiệp nghề thủ công.

a Nơng nghiệp

- Trồng trọt: Lúa, bầu, bí, rau, đậu…

- Chăn nuôi: Gia súc, gia cầm chăn tằm, đánh cá

b Thủ công nghiệp

(3)

trống đồng (2pp)

? Qua hình em thấy nghề thủ cơng phát triển thời giờ? HS: Nghề luyện kim

? Trong đồ dùng người dân Văn Lang, đồ dùng thể rõ tài của người thợ đúc đồng?

HS: Thạp đồng trống đồng

GV: Giới thiệu Thạp Đồng ( Đào Thịnh)

HS quan sát trống đồng mơ kết hợp hình ảnh máy chiếu giới thiệu trống đồng

GV: Kĩ thuật luyện đồng người Việt cổ đạt tới trình độ điêu luyện, vật tiêu biểu cho trí tuệ tài thẩm mỹ người thợ thủ công đúc đồng thời giờ( thời gian dài phục chế trống đồng phương pháp đại, vài năm gần phục chế trống đồng phương pháp thủ công- Đúc đồng làng Ngũ Xá Năm 2010 Quốc Hội cho đúc 100 trống đồng để đón lễ 1000 năm Thăng Long)

GV: Các nhà khảo cổ tìm thấy số trống đồng thời với trống đồng Đông Sơn văn hóa Sa Huỳnh Bắc Trung Bộ, văn hóa sơng Đồng Nai Nam Bộ, văn hóa Oc-eo đồng sơng Cửu Long số nước Thế Giới

? Theo em việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước thể hiện điều gì?

HS: - Điều chứng tỏ rằng: Đây thời kì đồ đồng nghề luyện kim phát triển

- Cuộc sống định cư người dân ổn định hơn, no đủ

- Họ có sống văn hóa đồng

(4)

GV giải thích thêm: Tuy nhiên nhà khảo cổ nhận định trống đồng Đông Sơn có trình độ đúc đồng cao họ biết cách pha hợp kim đồng “ Đồng- chì - thiếc” khiến hợp kim đồng có độ dai bền Hợp kim đồng Thái Lan số nơi khác pha chế đồng với sắt, thiếc, antimony Đơng Sơn khơng có chì

? Qua hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt ( Ngữ văn 6) ta biết người Văn Lang bước đầu sử dụng công cụ nào?

HS:

GV chuyển : Nông nghiệp thủ công nghiệp cư dân Văn Lang có phát triển Vậy điều kiện ăn, mặc, ở, lại họ tìm hiểu mục “Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao?”

GV gọi HS đọc mục trang 39 SGK

Đời sống vật chất thiết yếu người gì? Hs : ăn, mặc, ở, lại

Thảo luận 5p: *Nhóm 1, 2:

Slide : Hình ảnh nhà sàn thời Văn Lang Slide : Hình thuyền

C1: Nơi cư dân Văn lang nào? C2: Phương tiện lại cư dân Văn Lang gì?

GV: Địa bàn họ sinh sống lầy lội, sơng ngịi chằng chịt, dùng phương tiện thuyền thuận lợi cả, sử dụng voi, ngựa làm phương tiện lại

? Vì cư dân Văn Lang nhà sàn - Tránh thú giữ, tránh ẩm thấp

GV: Hiện địa phương nhà

- Cư dân bắt đầu biết rèn sắt

2 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao?

- Ở: nhà sàn

(5)

sàn khơng? Hs: Có

GV: Hiện nhà sàn có nhiều kiểu dáng phù hợp với thời đại, giá trị khơng mai một, chí cịn nâng lên tầm cao Ở gần xã ta, có thơn Pác Ngịi, thuộc xã Nam Mẫu chuyên nhà sàn họ đón du khách thập phương ngơi nhà sàn đơn sơ, giản dị Đó trở thành nét đặc trưng văn hóa du lịch Hồ Ba Bể

*

Nhóm 3, 4

Thức ăn chủ yếu cư dân Văn lang gì? ? Thức ăn đồ dùng bữa ăn cư dân Văn Lang có đặc điểm giống khác nhau? Giải thích sao?

HS: - Giống cư dân Văn Lang tổ tiên ( Đều cơm, rau , thịt , cá…)

- Khác ngày kinh tế phát triển có giao lưu với dân tộc khác

*Nhóm 5, 6:

Slide Hình ảnh mặc trang phục.

?Trang phục cư dân Văn Lang nào? ? Qua em có nhận xét đời sống vật chất cư dân Văn Lang?

-> Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ổn định, sống phong phú đa dạng Được nâng cao trước

GV: Đời sống vật chất có chuyển biến rõ rệt Vậy đời sống tinh thần cư dân Văn Lang nào? Chúng ta sang phần “ Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới?” GV: Gọi HS đọc mục trang 40 SGK ? Xã hội Văn Lang chia thành

- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá…

- Trang phục:

+ Nam: đóng khố, trần, chân đất

+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu

(6)

tầng lớp, địa vị tầng lớp sao? HS: Chia thành nhiều tầng lớp: Vua, quan, nông dân tự do, nô tì Tuy nhiên phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc

? Sau ngày lao động mệt mỏi cư dân Văn Lang làm gì?

HS: Tổ chức lễ hội vui chơi

Gv chiếu hình múa hát, lễ hội, trống đồng. ? Nhạc cụ điển hình cư dân Văn Lang là gì?

HS: Trống đồng, chiêng, kèn

HS quan sát hình ảnh trống đồng: có nhiều hoa văn thể sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân Văn Lang nêu nhận xét

Chính mặt trống đồng ngơi nhiều cánh tượng trưng cho Mặt Trời ( tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời) Trống coi “ trống sấm” người ta đánh trống để cầu nắng, cầu mưa, nghi lễ cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước

Hiện tổ chức lễ hội khơng?

Hs: có, hội Lồng Tồng…Hằng năm vào ngày mùng 9, 10, 11 tết tổ chức hội hồ Ba Bể, thu hút hàng ngàn du khách nước đến tham dự

Slide

Hình ảnh trầu cau, bánh chưng bánh giầy, Gói bánh chưng ngày tết.

? Các truyện Trầu, cau Bánh chưng, bánh giầy cho biết thời Văn Lang có tục gì?

HS:

? Cư dân Văn Lang có tín ngưỡng gì? HS:

? Đời sống vật chất tinh thần có ý nghĩa như người Lạc Việt?

HS: Đời sống vật chất tinh thần hòa quyện

- Tổ chức lễ hội vui chơi

- Phong tục: Thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, nhuộm răng, chôn người chết

(7)

với tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc Em hiểu tình cảm cộng đồng gì?

- Là tình cảm gắn bó với những người sống lâu vùng.

Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang?

- Nhu cầu làm thủy lợi, chế ngự thiên nhiên bảo vệ mùa màng.

- Thông qua lễ hội, phong tục, tín ngưỡng chung họ gần gũi thân thiết hơn.

 Đó sở tạo nên tình cảm cộng đồng

Hãy đọc số câu ca dao có liên quan đến ý thức tình cảm cộng đồng?

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,

Người nước thương cùng” “ Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”

4 Củng cố

Sử dụng đồ tư duy.

5 Hướng dẫn nhà. a Bài tập nhà

- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang? - Em mô tả trống đồng thời Văn Lang ?

b Chuẩn bị

- Đọc tìm hiểu 14: Nước Âu Lạc.

(8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w