Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Năm học 2010-2011

3 14 0
Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Nắm vững tính chất ,công thức tính các đại lượng vật lýcủa chuyển động ,biết biểu diễn một vectơ lực , giải thích được một số hiện tượng liên quan tới quán tính.. -Phát biểu được định n[r]

(1)Ngày soạn: 2/12/2010 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KỲ I I/Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức đã học phần học -Nắm vững tính chất ,công thức tính các đại lượng vật lýcủa chuyển động ,biết biểu diễn vectơ lực , giải thích số tượng liên quan tới quán tính -Phát biểu định nghĩa ,công thức tính : áp suất, áp suất chất lỏng , lực đẩy Acsimet -Nắm vững khái niệm công học , công thức tính công -Biết vận dụng điều đã học để giải thích số tượng thực tế -Biết vận dụng công thức vào việc giải bài tập vật lý II/Chuẩn bị: Mỗi HS có tờ đề cương ôn tập mà GV đã soạn theo đề cương phòng đã III/Hoạt động dạy và học: Trên sở đề cương đã có ,GV hướng dẫn HS vào bài , nắm nội dung chính bài và vận dụng vào việc giải bài tập Hoạt động Gv Hoạt động HS Hoạt động 1:Ôn tập nội dung lý thuyết bài và làm bài tập đơn giản bài tập đó: Bài 1: Chuyển động học: -HS trả lời các câu hỏi GV -Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? -HS trả lời -Nêu tính tương đối chuyển động và đứng -Các HS khác bổ sung (nếu cần) yên? -C/động thẳng, c/động cong, c/động tròn -Nêu các dạng chuyển động thường gặp? Bài 2:Vận tốc: -HS nêu định nghĩa -Định nghĩa vận tốc? s v -Công thức tính vận tốc? t -Đơn vị vận tốc? m/s ; km/h -Đổi :1m/s = ? km/h km 1km/h = ? m/s 1m/s = 1000 = 3,6km/h h 3600 1000m  0,28m/s 1km/h = 3600 s Bài 3: Bài 3:Chuyển động đều-C/động không đều: -Định nghĩa chuyển động đều-C/động không -HS phát biểu định nghĩa s -Công thức tính vận tốc trung bình chuyển vtb  động không đều? t s1  s2   sn *Lưu ý: vtb  t1  t2   tn Bài 4:Biểu diễn lực: -Tại nói lực là đại lượng véctơ? -Nêu cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực? *Vận dụng:Biểu diễn các lực sau: a)Trọng lực vật có khối lượng 20kg.Tỉ Lop8.net -Lực có : phương, chiều , cường độ  lực là đại lượng vectơ -Phát biểu cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực -HS vẽ hình biểu diễn các lực đã cho (2) xích 1cm ứng với 50 N b)Lực kéo 1200N phương nằm ngang ,chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1cm ứng với 300 N) Bài 5: Sự cân lực –Quán tính -Định nghĩa hai lực cân -Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động? Bài 6:Lực ma sát: -Nêu cấc loại lực ma sát và cho biết loại lực ma sát đó xuất trường hợp nào? -Nêu cách làm tăng giảm ma sát? Bài 7: Áp suất: -Áp lực là gì? Định nghĩa áp suất? -Công thức tính áp suất? -Đơn vị áp suất? -Nêu cách làm tăng, giảm áp suất? Bài 8:Áp suất chất lỏng –Bình thông nhau- Áp suất khí quyển: -Chất lỏng gây áp suất nào? -Viết công thức ,nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức? -Nêu nguyên tắc hoạt động bình thônh nhau? -Nói áp suất khí 76cmHg nghĩa là gì? Bài 9:Lực đẩy Acsimet: -Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó? -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet vật nhúng chìm hoàn toàn chất lỏng? Bài 10 : Sự -Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm -Khi vật thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật tính nào? Bài 11: Công học: -Nêu các yếu tố cần thiết để có công học? -Công thức tính công ? Đơn vị công? Bài 12: Định luật công: -Phát biểu nội dung định luật công? -GV thông báo cho HS các công thức liên quan: * Nếu bỏ qua hao phí thì: a/ RRCĐ: F = P, s = h b/ RRĐ: F = P/2, s = 2h Lop8.net -Gọi HS nêu định nghĩa - ……………….vật tiếp tục chuyển động thẳng -…………….do quán tính, rễ(gốc) chưa kịp thay đổi vận tốc  cỏ đứt ngang -HS nêu ba loại lực ma sát và xuất nó trường hợp -Biết cách làm tăng giảm ma sát -HS nêu định nghĩa -Công thức : p = F/S -Đơn vị: N/ m pa -Tăng áp suất: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép -Giảm áp suất: giảm âp lực, tăng DT bị ép -Gọi HS phát biểu -Công thức: p = d.h -HS phát biểu -Không khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm -Gọi HS phát biểu - FA = d.V -Vật chìm : P > FA  dV  dl -Vật lơ lửng : P = FA  dV  dl -Vật chìm : P < FA  dV  dl FA = dV (V: TT phần vật chìm chất lỏng) -Công học có khi: + Lực tác dụng vào vật + Vật chuyển dời A = F.s -Gọi HS phát biểu định luật -HS ghi công thức (3) P.h l d/ Đòn bẩy: Khi đòn bẩy cân : F1l1 = F2l2 * Khi không bỏ qua hao phí thì: A1 : Công có ích , A1 = P.h A : Công toàn phần : công sử dụng máy đơn giản A = A1 + A2 ( A2 : công hao phí : công để thắng lực ma sát , công nâng trọng lượng các phận máy đơn giản …) Hiệu suất máy đơn giản: H = A1/A.100% 2)Hoạt động : HD học sinh làm số bài tập đề cương: 3)Củng cố - HD nhà: -Học bài, nắm vững công thức -Các câu hỏi và bài tập phần vận dụng -Các bài tập sách bài tập -Các bài tập liên quan tới các công thức đã học -Biết suy các đại lượng cần tìm từ các công thức đã học -Xem và làm lại tất các bài tập đã học , chuẩn bị kỳ thi tốt, đạt kết cao c/ MP nghiêng: A1 = A  P.h = F.l  F  Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan