1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ENGLISH 9 UNIT 9 LISTEN AND READ

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,35 KB

Nội dung

*GDMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước trong các câu ca dao,và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đếu có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phải[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Tiết: 1

CHÀO CỜ Tiết 2:

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (tiết 25): NẮNG PHƯƠNG NAM (2 tiết)

I Mục tiêu: A/TẬP ĐỌC:

- Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu tình cảm đệp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam – Bắc (trả lời câu hỏi SGK)

* Đối với HS khá, giỏi: Nêu lí chọn tên chuyện câu hỏi

- Đọc đúng: cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt.

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu diễn tả giọng nhân vật

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: đường Nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,

*GDMT: GD HS yêu quý cảnh quan môt trường quê hương miền Nam B KỂ CHUYỆN:

- Dựa vào ý tóm tắt truyện, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Biết nghe nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài: “Chõ bánh khúc dì tơi.” Trả lời câu hỏi. B/ Dạy học mới:

1 Giới thiệu chủ điểm mới

- Yêu cầu học sinh mở SGK trang 75 đọc tên chủ điểm

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm giới thiệu: Tranh vẽ cảnh đẹp tiếng ba miền Bắc – Trung – Nam , - Bài tập đọc học chủ điểm Bắc – Trung – Nam văn: Nắng Phương Nam Qua tập đọc thấy tình bạn thân thiết, thiếu nhi hai miền Nam - Bắc

2 Luyện đọc: a Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc toàn lượt với

- học sinh đọc, trả lời

- Bắc – Trung - Nam - Học sinh quan sát tranh

(2)

giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trước lớp ( Đọc lượt )

- Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy thể tình cảm đọc lời thoại

- Nè,/ nhỏ kia,/ đâu ?//

- Tụi lịng vịng/ tìm chút để kịp gửi Hà Nội cho Vân.//

- Những dòng suốI hoa/ trôi bầu trời sám đục/ mưa bụI trắng xoá.// - Một cành mai ? - //Tất sửng sốt,/ rồI kêu lên - /Đúng !/ Một cành mai chở Nắng Phương Nam.//

-Yêu cầu học sinh đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó

- Giáo viên giảng thêm hoa đào ( hoa Tết miền Bắc ), hoa mai ( Tết miền Nam ) Nếu có tranh cho học sinh quan sát tranh vẽ hai loại hoa -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Đọc đồng đoạn

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc lại trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn

- Uyên bạn đâu ? Vào dịp ?

- Uyên bạn chợ hoa để làm ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn

- Uyên bạn chợ hoa ngày Tết để làm ?

- Vân ? Ở đâu ?

- Ba bạn nhỏ Nam tìm quà để gửi cho bạn ngồi Bắc, điều cho thấy bạn quý mến

- Vậy, bạn định gửi cho Vân ?

- Vì bạn lại chọn gửi cho Vân

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu

- Mỗi học sinh đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng - Đọc đoạn

- Thực yêu cầu giáo viên

- Mỗi nhóm học sinh đoc - nhóm thi đọc tiếp nối * Cả lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng đoạn

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - học sinh đọc đoạn trước lớp

- Uyên bạn chợ hoa vào ngày 28 Tết

- học sinh đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm

- Để chọn quà gửi cho Vân

- Vân bạn Phương, Uyên, Huê, tận Bắc

- Các bạn định gửi cho Vân cành Mai

(3)

cành mai ?

* Giáo viên giảng: Hoa mai loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huế gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng phương Nam sưởi ấm lạnh miền Bắc Cành mai chở nắng giúp cho Vân thêm nhớ, thêm yêu bạn miền Nam tình bạn bạn thêm thắm thiết

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi để tìm tên khác cho câu chuyện giải thích rõ em lại chọn tên đó: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết

B/ KỂ CHUYỆN

1 Xác định yêu cầu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 Kể mẫu:

- GV chọn HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

- Nếu em ngập ngừng, giáo viên gợi ý cho em

3 Kể theo nhóm 4 Kể trước lớp

- Tuyên dương học sinh kể tốt C/ Củng cố - dặn dò:

- Điều làm em xúc động câu chuyện ?

* Nhận xét tiết học

Bài sau: Cảnh đẹp non sơng

phương Nam Bắc, ngồi có mùa đơng lạnh thiếu nắng ấm./ Vì mai lồi hoa đặc trưng cho tết miền Nam Giống hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc

+ Chọn Câu chuyện cuối năm câu chuyện xảy vào cuối năm

+ Chọn Tình bạn câu chuyện ca ngợI tình bạn gắn bó, thân thiết bạn thiếu nhi miền Nam với bạn thiếu nhi miền Bắc

+ Chọn Cành mai Tết bạn Phương, Uyên, Huê định gửi Bắc cho Vân cành mai, đặc trưng cho Tết phương Nam

- HS đọc yêu cầu, học sinh khác lần lựơt đọc gợi ý câu chuyện

* Cả lớp theo dõi nhận xét

- Mỗi nhóm HS Lần lượt học sinh kể đoạn nhóm, bạn nhóm nghe sửa lỗi cho - nhóm học sinh kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay

(4)

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết: 1

TẬP ĐỌC (tiết 26): CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu:

- Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ

- Bước đầu cảm nhận vẻ đệp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước ( trả lời câu hỏi SGK, thuộc 2- câu ca dao bài)

- Đọc từ: Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững - Ngắt nghỉ nhịp thơ

- Đọc trơi chảy câu ca dao với giọng vui thích, tự hào cảnh đẹp non sông

2 Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,

*GDMT: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sông đất nước câu ca dao,và thấy ý nghĩa: Mỗi vùng đất nước ta đếu có cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp Từ đó, HS thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên có ý thức BVMT

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ địa danh nhắc đến - Bản đồ Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc: Nắng Phương Nam.

* Nhận xét cho điểm học sinh B/ Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài:

- Yêu cầu học sinh kể tên số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết

- Mỗi miền đất nước Việt Nam ta lại có cảnh đẹp riêng, đặc sắc Bài tập đọc hôm đưa em tới thăm số cảnh đẹp tiếng đất nước khắp ba miền Bắc – Trung – Nam

2 Luyện đọc: a Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn lượt b HD luyện đọc giải nghĩa từ.

- học sinh

- đến học sinh trả lời theo hiểu biết em

- Nghe giáo viên giớI thiệu

(5)

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao

- Chú ý theo dõi học sinh đọc để chỉnh lỗi phát âm

- Yêu cầu học sinh đọc lại câu Hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho nhịp thơ

- Yêu cầu học sinh đọc giải để hiểu nghĩa từ câu ca dao

- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc câu tương tự với câu đầu

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho số nhóm đọc trước lớp

- Đọc đồng tồn 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV gọi HS đọc lại trước lớp - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó vùng ? ( GV định cho học sinh trả lời câu ca dao) - Các câu ca dao cho thấy vẻ dẹp ba miền Bắc – Trung – Nam đất nứơc ta Mỗi vùng có cảnh đẹp ?

- Giảng cảnh đẹp nhắc đến câu ca dao (nếu có ảnh, tranh minh hoạ cảnh đẹp cho học sinh quan sát)

- Theo em, giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp ?

- Học sinh thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

GDMT: Trên đất nước ta , vùng có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp có ý thức BVMT

4 Học thuộc lịng:

- Giáo viên gọi học sinh đọc

- học sinh tiếp nối đọc bài, học sinh đọc câu ca dao

- Những HS mắc lỗi luyện phát âm - Học sinh đọc:

Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/

Có nàng Tơ Thị,/ có chùa Tam Thanh - Đọc giải

- Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh/ Non xanh nước biếc / tranh hoạ đồ.// Hải Vân / bát ngát nghìn trùng/

Hịn Hồng sừng sững / đứng vịnh Hàn.//

Đồng Tháp Mười / cị bay thẳng cánh// Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tơm.// - học sinh làm thành nhóm, học sinh đọc

- đến nhóm đọc theo hình thức tiếp nối

- Đọc đồng toàn

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS trả lời

- Học sinh nói cảnh đẹp câu ca dao theo ý hiểu

- Cha ông ta muôn đời dã dày cơng bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo cho non sơng ta, đất nước ta ngày tươi đẹp

(6)

mẫu lại lượt Sau cho học sinh lớp đọc đồng yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng

* Nhận xét, tuyên dương học sinh thuộc lòng

C/Củng cố -dặn dò : Về học thuộc lịng

* Bài sau: Ln nghĩ đến Miền Nam.

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:00

w