ENGLISH 8 – UNIT 10 - LISTEN AND READ

90 9 0
ENGLISH 8 – UNIT 10 - LISTEN AND READ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muốn đạt yêu cầu trong một bài văn nghị luận chứng minh, chúng ta cần có những điều kiện nào để bài viết có đủ sức thuyết phục người đọc.. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cá[r]

(1)

Ngày soạn 02/01/2010 TUẦN 20

Ngày dạy:4/1/2010 Tiết 73

VĂN BẢN Bài 18

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Hiểu tục ngữ NộI dung, ý nghĩa, hình thức câu tục ngữ học

2 Tích hợp: Tích hợp văn , Tiếng Việt, tập làm văn Kĩ : đọc phân tích tục ngữ

4 Thái độ : Yêu thiên nhiên, ham thích lao động B Chuẩn bị:

1 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, bình, thảo luận … GV : giáo án, bảng phụ …

3 HS : soạn theo yêu cầu D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

3 Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

25 phút

Dựa vào SGK cho biết tục ngữ ?

Đọc câu tục ngữ phân loại ?

Câu tục ngữ mang ý nghĩa ?

Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm câu tục ngữ ?

Quan sát lặp lặp lại ngày tháng

Kinh nghiệm áp dụng vào trường hợp ? Áp dụng cho việc sếp công việc , vận dụng thời gian

Gía trị kinh nghiệm thể hiện?

Có ý thức sử dụng thời gian chủ động, sếp công việc

Đọc câu cho biết nghĩa ?

Em cho biết sở thực tiễn,kinh nghiệm sản

I.Đọc hiểu văn bản

1.Đọc 2.Chú thích

*Khái niệm tục ngữ:

Tục ngữ câu nói dân gian thể kinh nghiệm nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

3.Phương thứcbiểu dạt 4.bố cục

_ Loại : câu 1,2,3,4 tục ngữ TN _ Loại : câu 5,6,7,8 tục ngữ LĐSX II.Phân tích

Câu : tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn

(2)

xuất?

_ Cơ sở thực tiễn :trời nhiều mây,do nắng.Trời nhiều mây thường cị mưa

_ Kinh nghiệm áp dụng : dự đốn thới tiết _ Gía trị : giúp quan sát bầu trời

Đọc câu cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị?

_Cơ sở thực tiễn : trời có bão , lượng nước khơng khí tăng lên.Lớp nước lọc ánh sáng mặt trời tạo nên ráng mây màu vàng mỡ gà

_ Kinh nghiệm : áp dụng vào việc dự đốn thời tiết điều kiện thiếu thơng tin

_ Gía trị :giúp người có ý thức giữ gìn nhà cửa,hoa màu,tài sản

Đọc câu cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm ,giá trị?

_ Cơ sở thực tiễn : quan sát cha ông,kiến loại côn trùng nhạy cảm với thời tiết,khi có mưakiến rời tổ để tránh ngập lụt

_ Kinh nghiệm : áp dụng vào việc dự đốn thời tiết

_ Gía trị : có ý thức chủ động phòng chống bão Đọc câu cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh ngghiệm giá trị?

_ Cơ sở thực tiễn :đất nơi người sinh sống nuôi sống người

_ Kinh nghiệm : áp dụng ta cần đề cao giá trị đất

_ Gía trị : giúp người có ý thức q trọng giữ gìn đất

Đọc câu cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị ?

_ Cơ sở thực tiễn :căn vào giá trị kinh tế đất

_ Kinh nghiệm áp dụng cho phép làm tốt nghề

Câu tục ngữ giúp người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên

Đọc câu nhận xét mặt?

_ Cơ sở thực tễn : màu màng tốt kết hợp yếu tố

_ Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi hoàn toàn việc trồng lúa

_ Kinh nghiệm giúp người có ý thức tầm quan trọng kết hợp chúng cách tốt Đọc câu cho biết sở thực tiễn,kinh nghiệm giá trị?

_ Cơ sở thực tiễn : trồng trọt thời vụ,đất đai

Câu : thấy trời có ráng mây màu mỡ gàthì biết có bão

Câu : vào tháng bảy thấy kiến bò lên cao có bão

Câu : đất đai quí,quí vàng

Câu : nêu lên lợi ích cơng việc làm ăn,lợi nhiều cá,vườn,sau ruộng

Câu : nói lên tầm quan trọng yếu tố nghề trồng lúa

Câu :tầm quan trọng hai yếu tố thời vụ , đất đai

III.TỔNG KẾT

_ Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thơng tin,lời ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh việc khẳng định

(3)

phải làm kĩ

Về hình thức tục ngữ có đặc điểm nào? Tác dụng?

GV dẫn chứng tám câu tục ngữ SGK

ở giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc

_ Các vế thường đối xứng hình thức nội dung thể sáng tỏ cách suy nghĩ diễn đạt

_ Tục ngữ lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc giàu sức thuyết phục

IV/ LUYEENJ TAAPJ Củng cố :

4.1.Đọc lại câu tục ngữ giải thích nghĩa câu 7? 4.2.Nêu đặc điểm hình thức tục ngữ?

5 Dặn dị:

Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “ chương trìng địa phương “ SGK

Ngày soạn 3/01/2009 TUẦN 20

Ngày dạy:5/1/2010 Tiết 74

Bài 18

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Văn Tập Làm Văn ) A.Mụctiêu

1 Kiến thức Biết cách sưu tầm ca dao,tục ngữ,theo chũ đề bước đầu biết chọn lọc,sắp xếp,tìm hiểu ý nghĩa chúng

2 Tích hợp: Văn bản, tập làm văn, Tiếng Việt

3 Kỹ năng: HS hiểu biết câu dân ca, tục ngữ địa phương

4 Thái độ Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương mình B.Chuẩn bị

Phương pháp giảng bình, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận

1 Phương pháp giảng bình, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận

2 GV: Soạn sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành Đăk Lăk 3 HS: Sưu tầm câu ca dao tục ngữ đặc sắc Tây NGuyên

C Tiến trình giảng 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

2.1 Đọc thuộc lòng câu ca dao học? 2.2 Cho biết đặc điểm hình thức ca dao? 3 Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10

phút Gọi HS đọc yêu cầu mục SGK trang 6 HS sưu tầm sau đọc trước lớp

I.Nội dung thực

(4)

25 phút

 GV cho HS ôn lại ca dao,dân ca,tục ngữ

 GTV choHS xác định ca dao,đơn vị sưu tầm.Các câu dị tính câu

 GV cho HS xác định ca dao,tục ngữ lưu hành ỡ địa phương

mang tính địa phương II.Phương pháp thực

4 Củng cố` 5.Dặn dò:

Học cũ.Đọc soạn trước “ tìm hiểu chung văn nghị luận “ SGK trang

Ngày soạn 06/01/2009 TUẦN 20

Ngày dạy:7/1/2010 Tiết 75

Bài 18

Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhu cầu nghị luận đời sống, đặc điểm chung văn nghị luận. 2.Tích hợp:Bài Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ,

3/Kĩ năng: rèn lực suy luận

4/Thái độ: Cần có lĩnh, có chủ kiến sống. B Chuẩn bị:

1. Phương pháp qui nạp, nêu vấn đề, thực hành, thảo luận 2 GV : giáo án, bảng phụ.

3 HS : soạn theo yêu cầu. C Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

30 phút

Đọc yêu cầu mục 1a trả lời câu hỏi? GV cho HS nêu thêm câu hỏi tương tự cách ghi thêm câu vào giấy nháp GV kiểm tra xem HS nêu vâb1 đề không Gặp vấn đề câu hỏi loại ,em có thể trả lời kiểu văn biểu cảm hay khơng?Vì sao?

(5)

Tất nhiên phải trả lời văn nghị luận.Khi trả lời phải dùng lí lẽ ,sử dụng khái niệm trả lời thơng suốt

Ví dụ : nói hút thuốc có hại , kể người hút thuốc bị ho lao , …điều khơng thuyết phục,vì có nhiều người hút Cái hại không thấy trước mắt,cho nên phải phân tích,cung cấp số liệu….thì người ta hiểu tin

Hãy văn nghị luận thường gặp báo chí,đài phát ?

Xã luận,bình luận,phát biểu ý kiến Khi người ta có nhu cầu nghị luận? Đọc văn trả lời câu hỏi?

a.BH viết nhằm mục đích kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ

 Bác nêu tình trạng nguyên nhân tham gia xóa nạn mù chữ

 Bác nêu cần thiết phải biết đọc,biết viết nhiệm vụ người biết chữ người chưa biết chữ

 Bác ý đến phụ nữ người cần phãi học thể luận điểm:”phụ nữ lại phải học “

Để thuyết phục dân ta phải biết đọc,biết viết,bài viết nêu lí lẽ:

 Biết đọc ,biết viết quyền lợi bổn phận người dân

 Có kiến thức mơí tham gia vào việc xây dựng nước

 Muốn có kiến thức trước hết phải biết đọc,biết viết chữ quốc ngữ

Để thuyết phục khả thực xóa mù chữ,phải biết nêu lí lẽ

 Người biết chữ dạy người chưa biết chữ

 Người chgưa biết chữ phải gắng sức học

Tác giả thực mục đích văn gì?Vì sao?

Tác giả dùng văn miêu tảvà kể chuyện với mục đích nêu với viết mục đích viết xác lập cho người đọc tư tưởng ,một quan điểm xóa mù chữ khả thực thi mục đích

Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì?

Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp,các xã luận,bình luận,bài phát biểu ý kiến báo chí… Thế văn nghị luận

(6)

ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục

Những tư tưởng,quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

4 Củng cố:

4.1 Khi người có nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế văn nghị luận ?

5 Dặn dò :

Học cũ,đọc soạn tiếp phần luyện tập

Ngày soạn 10/01/2009 TUẦN 20

Ngày dạy:12/1/2010 Tiết 76

Bài 18

Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhu cầu nghị luận đời sống, đặc điểm chung văn nghị luận.

2 Kĩ năng : rèn lực suy luận.

3 Thái độ: Cần có lĩnh, có chủ kiến sống. B Chuẩn bị:

1. Phương pháp qui nạp, nêu vấn đề, thực hành, thảo luận

2 GV : giáo án, bảng phụ. 3 HS : soạn theo yêu cầu. C Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

30 phút

Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì?

Đọc văn trả lời câu hỏi?

I.Nhu cầu nghị luận văn nghị luận

II Luyện tập

1/ Đây văn nghị luận về:

 Mục đích thuyết phục cần luyện thói quen tốt đời sống

 Bài viết dùng lí lẽ để giải thích thói xấu,thế thói quen tốt

 Bài viết dùng dẫn chứng thói quen xấu

 Bài viết dùng lí lẽ đễ khuyên tạo thói quen tốt

b/ Đã trả lơì câu a

(7)

45 phút

Hãy tìm bố cục văn trên? Sưu tầm văn nghị luận?

Văn sau văn tự hay nghị luận?

HS tự trả lời

2/ Bài văn chia thành phần:

 MB : (2 câu đầu ) khái quát thói quen giớí thgiệu vài thói quen tốt

 TB : (tiếp theo……nguy hiểm ) trình bày thói quen xấu cần loại bỏ

 KB : ( lại ) đề hướng phấn đấu mỡi người,mỡi gia đình

3/ HS tự làm

4/ Bài văn “Hai biển hồ “ văn nghị luận Bài văn kể chuyện để nghị luận”Hai biển hồ “ có ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống người:ích kỉ chan hịa.Bài văn nêu lên chân lí đời:con người phải biết chan hịa,chia với người thực có hạnh phúc

4.Củng cố:

4.1 Khi người có nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế văn nghị luận ?

5.Dặn dò :

Học cũ,đọc soạn trước “Tục ngữ người xã hội “ SGK trang

Ngày soạn 13/01/2010 TUẦN 21

Ngày dạy:15/1/2010 Tiết 77

VĂN BẢN Bài 19

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa số hình thức diễn đạt câu tục ngữ học.

2 Kĩ năng: thuộc lòng câu tục ngữ văn bản. 3 Thái độ: Học tập tu dưỡng thân, quan hệ ứng xử tốt. B Chuẩn bị:

1 Phương pháp, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết giảng, phân tích,… 2 GV: giáo án, bảng phụ.

3 HS: soạn theo yêu cầu. C Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

2.1 Khi người có nhu cầu nghị lụân? 2.2 Thế văn nghị luận?

(8)

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung phút

30 phút

Gọi HSđọc câu tục ngữ SGK trang 12? 9 câu tục ngữ mang ý nghĩa chung như ythế nào?

GV cho HS thảo luận nghĩa câu tục ngữ,giá trị số trường hợp ứng dụng

Cho biết nghĩa giá trị câu tục ngữ số 1?

Đọc câu cho biết nghĩa,câu tục ngữ muốn dạy điều gì?

Răng tóc biểu tình trạng sức khỏe,tính tình tư cách người

Câu nhắc nhở người điều gì?

Thể suy nghĩ giản dị,sâu sắc việc bồi dưỡng,rèn luyện nhân cách văn hóa Câu cho biết nghĩa đen nghĩa bóng? Câu 5,6 GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi 3.

Câu khuyên nhủ người điều gì?

Câu nhắc nhở người điều gì?

Nghĩa câu nhằm khẳng định điều gì? Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương

I.Đọc hiểu văn bản

1)Đọc 2)Chú thích

Tục ngữ người xã hội tồn hình thức lời nhận xét,lời khuyên nhiều học quí giá cách nhìn nhận,đánh giá người

3)Phương thức biểu đạt 4)Bố cục

II.Phân tích

1.Nghĩa giá trị câu tục ngữ

Câu :người quí của.khẳng định coi trọng giá trị người

Ứng dụng :phê phán thái độ xem người của,an ủi trường hợp “của thay người”,đặt người lên thứ cải

Câu :những thuộc hình thúc người điều thể nhân cách người

Câu tục ngữ nhắc nhở người phải biếtgiữ gìn tóc cho

Thể cách nhìn nhận đánh giá người :hình thức biểu nội dung

Câu :nhắc nhở người đời sống phải học nhiều điều,ứng xử cách lịch tế nhị,có văn hóa

Câu :_Dù đói ăn uống sẽ,thơm tho

_ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống cao q,khơng làm tội lỗi xấu xa

Câu 7:_ Khuyên nhủ người phải biết thương yêu người khác

_ Tục ngữ triết lí,là học tình cảm Câu :_ Khi hưởng thành phải nhớ công người gây dựng

_ Khuyên nhũ người phải biết ơn người trước,biết ơn tình cảm đẹp thể tư tưởng coi trọng công sức người

(9)

tự?

“Đoàn kêt,đoàn kết đại đồn kết Thành cơng ,thành cơng đại thành cơng” “Hịn đá to,hịn đá nặng

Một người nhắc,nhắc khơng đặng Hịn đá to,hịn đá nặng

Nhiều người nhắc,nhắc lên đặng”

So sánh câu 5,6 nêu vài cặp có nội dung tương tự ?

Các câu 1,6,7 diễn đạt hình thức nào?Nêu đối tượng câu tác dụng?

_Câu :mặt người với mặt = khẳng định quí giá người

_Câu : nhấn mạnh tầm quan trọng việc học bạn

_Câu : nhấn mạnh đối tượng cần thương yêu:hãy thương yêu đồng loại thân Câu 8,9 diễn đạt biện pháp gì?Tìm ghình ảnh có câu 8,9 ? _Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ Những hình ảnh giúp cho diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy lịng biết ơn

_Câu :nói người

sống.Cách nói đối lập vừa phủ định lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh đồn kết Tìm câu có từ nhiều nghĩa? _Câu 2,3,4,8,9

+ Thầy: người thầy,sách vở,bất dạy

+ Gói,mở :đóng mở vật,kết ,mở lời giao tiếp

+ Qủa :trái cây,kết công việc,sản phẩm cuối

+ Non: núi,việc lớn,thành công lớn Cho biết câu tục ngữ diễn đạt

sức mạnh đoàn kết

2.So sánh câu 6

_ “Không thầy đố mày làm nên”khẳng định vai trị quan trọng cơng ơn to lớn thầy,phải biết trọng thầy _”Học thầy không tày học bạn” học bạn cách học bổ ích bạn gần gũi dể trao đổi học tập

Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn thực bổ sung ý nghĩa cho Hai câu khẵng định hai vấn đề khác

_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm

+ Bán anh em xa mua láng giềng gần + Có giữ

+ Sẩy đàn tan nghé

(10)

hình thức nào?

_ Câu 1,6,7 diễn đạt hình thức so sánh _ Câu 8,9 diễn đạt cách dùng hình ảnh ẩn dụ _ Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ câu có nhiều nghĩa III.Tổng kết

Ghi nhớ SGK trang 13 4.Củng cố:

4.1 Tục ngữ người xã hội cho ta biết điều gì? 4.2 So sánh hai câu 5,6?

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trước mới”Rút gọn câu “

Ngày soạn 15/01/2010 TUẦN 21

Ngày dạy: 18/1/2010 Tiết 78

Bài 19

Tiếng việt

RÚT GỌN CÂU

A.Mục đích yêu cầu

1/Kiến thức:nắm cách rút gọn câu, hiểu tác dụng rút gọn câu nói viết 2/.Tích hợp phần Văn Tục ngữ người xã hội Tìm hiểu đề văn nghị luận 3/.Kỹ năng:chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn CN,VN….và ngược lại /

_4/Thái độ:tránh dùng câu cộc lốc ,khiếm nhã giao tiếp ,nói viết B.Chuẩn bị

1 PP: Thực hành, qui nạp, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ

3 HS: soạn theo yêu cầu Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2 Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra SGK, VBT/ tập 2.) 4.3 Giảng mới:

SGK + SGV + giáo án CTiến trình dạy

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3.Bài mới:

Trong giao tiếp hàng ngày, để thông tin nhanh gọn ta lượt bỏ số thành phần của câu Như ta vô tình tạo câu rút gọn Nhưng rút gọn câu cách nào, cùng tìm hiểu cụ thể qua tiết học hôm nay.

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút Nhận xét cấu tạo hai câu mục SGK trang 14?

Tìm xem hai câu cho có từ ngữ nào khác nhau?

(11)

10 phút

Câu b có thêm từ

Từ đóng vai trị câu? Làm chủ ngữ

_Câu a,b khác chổ Câu a vắng chủ ngữ Câu b có chủ ngữ

Tìm từ ngữ làm chủ ngữ trong câu a?

Chúng ta,người Việt Nam

Vì chủ ngữ câu a lược bỏ?

GV cho HS thảo luận

* Đây câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ta Tìm thành phần câu bị lược bỏ giải thích mục SGK trang 15 ? a Thành phần lược bỏ vị ngữ b Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ

Tại lược bỏ chủ ngữ VD a cả chủ ngữ lẫn vị ngữ VD b?

Làm cho câu gọn hơn,nhưng đảm bảo lượng thông tin truyền đạt

Thế rút gọn câu?Rút gọn câu nhằm mục đích gì?

Những từ in đậm mục 1SGK trang 15 thiếu phần nào?Có nên rút gọn vậy khơng?Vì ?

GV cho HS làm vào giấy nháp. _ Các câu điều thiếu chủ ngữ

_ Không nên rút gọn vì: rút gọn làm cho câu khó hiểu.Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng Đọc mục SGK trang 15

Thêm từ ngữ để thể thái độ lễ phép? Ạ,mẹ

Khi rút gọn câu cần ý điều gì?

_Khi nói viết,có thể lược bỏ số thành phần câu,tạo thành câu rút gọn

_Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:

+ Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

Ví dụ : _ Ăn cơm chưa? _ Rồi !

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người(lược bỏ chủ ngữ)

Ví dụ: chết sống đục II.Cách dùng câu rút gọn

Khi rút gọn câu cần ý:

(12)

15 phút

Tìm câu rút gọn?Thành phần câu rút gọn?Tác dụng?

Hãy tìm câu rút gọn BT2.Khơi phục thành phần rút gọn?

Trong thơ ca,ca dao có nhiều câu rút gọn?

Đọc câu chuyện BT3 cho biết người khách cậu bé hiêủ nhằm nhau?

Qua câu chuyện rút học gì?

Đọc truyện BT4 cho biết chi tiết có tác dụng gây cười phê phán?

_Khơng biến câu nói thành câu nói cộc lốc khiếm nhã

III.Luyện tập 1/ Câu rút gọn

Câu b,c câu rút gọn chủ ngữ Rút gọn làm cho câu gọn 2/ Các câu rút gọn

a) *ước tới Đèo Ngang bóng xế tà Dừng chân đứng lại trời non nước

Chủ ngữ “ta”(nhân vật trữ tình thơ) b) Đồn rằng:quan tướng có danh

Chủ ngữ “mọi người,người ta” *Ban khen “Âý tài” Ban cho áo với hai đồng tiền Chủ ngữ “ vua “

* Đánh giặc chạy trước tiên Trở gọi mẹ mổ gà khao quân Chủ ngữ “quan tướng”

** Trong thơ ca có nhiều câu rút gọn thơ ca,ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích,vả lại số chữ dịng thơ qui định hạn chế

3/ Đọc chuyện trả lời câu hỏi

Cậu bé người khách chuyện hiểu lầm nhau,vì cậu bé trả lời người khách, dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nghĩa

“ _ Mất

_ Thưa….tối hôm qua _ Cháy “

Ý cậu bé muốn nói”tờ giấy” người khách hiểu là”bố cháu”

Bài học rút ra: phải cẩn thận dùng câu rút gọn,vì dùng khơng gây hiểu lầm

4/ Trong câu chuyện ,việc dùng câu rút gọn anh chàng phàm ăn điều có tác dụng gây cười phê phán rút gọn đến mức khơng thể hiểu thô lỗ

4.Củng cố

4.1 Thế rút gọn câu?

4.2 Câu rút gọn dùngnhư nào? Dặn dò

(13)

Ngày soạn 15/01/2009 TUẦN 21

Ngày dạy:19/1/2010 Tiết 79

TẬP LÀM VĂN

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm đặc điểm văn nghị luận

2 Tích hợp : Phần văn tục ngữ người xã hội, với rút gọn câu

3 Kĩ : rèn kĩ sử dụng luận điểm, luận cứ, lập luận tập thực hành Thái độ : có óc tư duy, sáng tạo học sinh

B Chuẩn bị:

1 Phương pháp qui nạp thực hành, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ

3 HS: chuẩn bị bài, VBT tập II C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Thế văn nghị luận (2.5đ)

? Đặc điểm chungg văn nghị luận (4đ)

? Văn nghị luận khơng trình bày dạng (2,5đ)

a Kể lại diễn biến việc X b Đề xuất ý kiến

c Đưa nhận xét

d Bàn bạc thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề lí lẽ dẫn chứng - Có soạn làm + 1đ

- Nhận xét, đánh giá, công bố điểm

- Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

- Văn nghị luận khơng trình bày dạng:

Kể lại diễn biến việc

3.Bài mới:

Muốn đạt yêu cầu văn nghị luận chứng minh, cần có điều kiện để viết có đủ sức thuyết phục người đọc Tiết học hôm tìm hiểu yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng qua “Đặc điểm văn nghị luận”

A.Mục đích yêu cầu

:-1/Kiến thức: Giúp hs nhận biết rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với

(14)

B.Chuẩn bị.

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

2.1 Thế văn nghị luận? 3 Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

GV giới thiệu luận điểm cho HS

Đọc văn “chống nạn thất học” cho biết luận điểm chính?

Đầu đề văn có phải luận điểm chính khơng?

Luận điểm nêu dạng tiêu đề viết,được cụ thể hóa thành câu : “cần phải cấp tốc chống nạn thất học”

Luận điểmđó vấn đề chủ yếu cần giải thích chứng minh văn

Nó triển khai cách thuyết phục lập luận rành mạch,có hệ thống,vừa có lí lẽ,vừa có dẫn chứng với lời văn giản dị,thiết tha kêu gọi

Luận điểm gì?

GV giới thiệu sơ lược luận cứ

Em nêu lụân văn “chống nạn thất học”và cho biết luận đóng vai trị gì?

a Luận MB: “ xưa Pháp cai trị nước ta chúng thi hành sách ngu dân”

b Luận phần TB:

_ Một công việc phải thực cấp tốc nâng cao dân trí

_ Những người biết chữ dạy người chưa biết chữ

I.Luận điểm,luận lập luận

Mỗi văn nghị luận điều có luận điểm,luận lập luận.Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

1.Luận điểm

Luận điểm ý kiến thể tư tưởng,quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định(hay phủ định)được diễn đạt sáng tỏ,dễ hiểu,nhất quán

Luận điểm linh hồn viết,nó thống đoạn văn thành khối.Luận điểm phải

đắn,chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

(15)

20 phút

_ Những người chưa biết chữ phải gắng sức học chio biết chữ

_ Phụ nữ lại phải học c.Luận phần kết

Công việc mong anh chị em sốt sắng giúp đỡ

*Các luận đóng vai trị

ĐVĐ,GQVĐ,KTVĐ cho văn nghị luận.Nó có sức thuyết phục cao đặt v/đ có ý nghĩa thgực tiễn(luận đầu ) vừa nêu ý nghĩa cấp thiết v/đ đề giải pháp cụ thể(luận TB ) cuối lời kêu gọi động viên

Khi làm văn nghị luận ta sử dụng luận để làm gì?

GV giới thiệu vài nét lập luận SGK trang 19

Em trình tự lập kuận văn bản “chống nạn thất học”?

Bài văn nhìn từ tổng qt văn nghị luận cótính chất kêu gọi,động viên nhân dân nên lập luận từ thực tiễn đến giải pháp giải kết luận lời kêu gọi

Lập luận tn hteo trật tự gì?Có ưu điểm ?

Trong phần lập luận ln kết hợp lí lẽ dẫn chứng,có cụ thể,toàn diện dẫn chứng bịên pháp “người biết chữ dạy người chữ”

Ưu điểm tính rõ ràng mạch lạch,dễ nắn bắt cách trình bày vấn đề,vừa có tình vừa có lí

Lập luận nêu vấn đề gì?

Tìm luận điểm,luận lập luận bài “cần tạo thói quen tốt đời sống”Nhận xét sức thuyết phục văn?

Luận lí lẽ,dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm.Luận phải chân thật,đúng đắn,tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

3.Lập luận

Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm.Lập luận phải chặt chẽ ,hợp lí văn có sức thuyết phục

II.Luyện tập

Luận điểm,luận cách lập luận “cần tạo thói quen tốt đời sống”

_ Luận điểm tiêu đề _ Luận :

+ Có thói quen tốt thói quen xấu

+ Có người phân biệt thói quen xấu thói quen nên khó bỏ

+ Tạo nên thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ

(16)

4.Củng cố

4.1 Thế luận điểm?

4.2 Khi làm nhười ta sử dụng luận cứ,lập luận để làm gì? 5 Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trước “đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận” SGK trang

Ngàysoạ/19/1/2010 TUẦN 21

Ngày dạy:20/1/2010 Tiết 80

Tập làm văn

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Tìm hiểu đề tìm cách lập ý cho văn nghị luận Tích hợp : Bài tục ngữ người xã hội rút gọn câu Kĩ : vận dụng hiểu biết vào thực hành

4 Thái độ: huy động óc tư duy, sáng tạo học sinh B Chuẩn bị:

1 PP: Thực hành, vấn đáp, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ

3 HS: soạn theo yêu cầu C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Văn nghị luận cần phải đảm bảo đủ yếu tố (3đ)

? Nêu rõ yếu tố (6đ)

- Có soạn + 1đ

- Nhận xét, cơng bố điểm, đánh giá

- Văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận

- Luận điể ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định

- Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm

Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Luận điểm, luận cứ, lập luận phải thực tế, chân thật, hợp lí văn có sức thuyết phục

3.Bài mới:

1 Ở tiết trước em biết văn nghị luận, đặc điểm văn nghị luận Tiết học hôm em làm quen với số đề văn nghị luận Với đề văn nghị luận, ta phải tìm hiểu đề cách

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

Đọc đề văn nghị luận trả lời câu hỏi SGK

I.Tìm hiểu đề văn nghị luận

(17)

trang

Các đề văn xem đề ,đầu đề khơng ?Nếu dùng làm đề văn có dược không? Các đề văn cung cấpđề cho văn nên dùng làm d8ề bài,đầu đề văn.Thông thường,đề văn thể chủ đề

Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận?

Đó đề văn nghị luận,bởi đề văn nêu khái niệm,một vấn đề lí luận(đề 1,2…) nhận định,một quan điểm,một tư tưởng(đề 4,5,6,7) có dùng thao tác nghị luận(giải thích,phân tích,chứng ninh,bình luận) giải vấn đề

Tính chất đề văn có ý nghĩa đ/v việc làm văn?

Tính chất đề văn như( lời

khun,tranh luận,giải thích) có ý nghĩa định hướng cho viết,chuẩn bị cho người viết thái độ,giọng điệu

Đề văn nghị luận nêu nội dung tính chất gì?

Tìm hiểu đề văn “ nên tự phụ”

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK trang 22

_ Đề nêu mộy tính xấu người khuyên người ta từ bỏ tính xấu

_ Đối tượng phạm vi nghị luận phân tích xấu,tác hại thói tự phụ khun người không nên tự phụ

_ Khuynh hướng đề phủ định

_ Đề đòi hỏi người viết phải giaỉ thích rõ tính tự phụ,phân tích tác hại biểuhiện nó,phải có thu độ phê phán thói tự phụ khẳng đibnh5 khiêm tốn

Khi tìm hiểu đề cần xác định vấn đề gì?

Cho đề văn “chớ nên tự phụ”

Xác định luận điểm cho đề “chớ nên tự phụ”? _ Tự phụ thói xấu ngừời

_ Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ rèn luyện đức tính khiêm tốn

* Luận điểmchính thành luận điểm phụ: + Tự phụ khiến thân người không tự

Đề văn nghị luận nêu v/đ để bàn bạc vàđòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến đ/v đề đó.Tính chất đề như: ca ngợi,phân tích,khun nhủphản bác…địi hỏi làm phải vận dụngcác phương pháp phù hợp

2.Tìm hiểu đề văn nghị luận

Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề,phạm vi,tính chất nghị luậnđể la,2 cho khỏi sai lệch

(18)

biết

+ Tự phụ kèm với thái độ coi thường,khinh bỉ người khác

+ Tự phụ khiến thân bị người chê trách xa lánh

Tìm luận cho luận điểm trên?

_ Tự phụ gì? – đánh giá cao thân _ Tác hại cùa tự phụ?

_ Tự phụ có hại cho ai? _ Chọn dẫn chứng ? Xây dựng lập luận?

Có thể xây dựng lập luận theo cách SGK Lập ý cho văn nghị luận phải làm nào?

Hãy tìm hiểu đề cách lập ý cho đề “sách lá người bạn lớn người”?

Lập ý cho văn nghị luận xác lập luận điểm,cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ,tìm luận cách lập luận cho văn

II.Luyện tập.

Tìm hiểu đề lập ý “sách người bạn lớn người”

1 Tìm hiểu đề

_ Nêu lên ý nghĩa quan trọng sách người

_ Đối tượng phạm vi nghị luận bàn ích lợi sách thuyết phục người có thói quen đọc sách

_ Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định _ Địi hỏi người viết phải giải thích “sách gì”,phân tích chứng minh ích lợi việc đọc sách từ khẳng định “sách người bạn lớn người”và nhắc nhở người phải có thái độ sách

2 Lập ý cho đề bài: a Xác định luận điểm:

Khẳng định việc đọc sách tốt,là cần thiết,không có để thay

b Tìm luận cứ:

Dùng lí lẽ dẫn chứng để xây dựng ý sau: _ Sách kết tinh nhân loại

_ Sách kho tàng kiến thức phong phú,gần nhu vô tận,khám phá chiếm lĩnh lĩnh vực đời sống

_ Sách đem lại cho người lợi ích,thõa mãn nhu cầu hưởng thụ va phát triển tâm hồn,trí tuệ người

c.Xây dựng lập luận

(19)

4.Củng cố

4.1 Đề văn nghị luận nêu vấn đề gì? 4.2 Tìm hiểu đề văn nghị luận làm ? 4.3 Lập ý cho văn nghị luận làm gì? Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trước “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” SGK trang

Ngày soạn:21/1/2010 TUẦN 22

Ngày dạy:23/1/2010 Tiết 81

Bài 20

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

HỒ CHÍ MINH A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống qúi báu dân tộc ta Nghệ thuật nghị luận

2 Tích hợp : Bài câu đặc biệt, bố cục văn nghi luận Kĩ : đọc tìm hiểu , phân tích, cách nêu luận điểm,… Thái độ : Phát huy truyền thống yêu nước

B Chuẩn bị:

1 Phương pháp nêu vấn đề, diễn giảng, thảo luận,… GV: giáo án, bảng phụ

3 HS: soạn theo yêu cầu C Tiến trình:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

- Đọc câu tục ngữ người xã hội (5đ) - Nêu nhận xét chung nội dung nghệ thuật (4đ)

- Có soạn + 1đ

- Đánh giá, nhận xét, công bố điểm

- Đọc thuộc tục ngữ người xã hội

- Tục ngữ người xã hội giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung Những câu tục ngữ ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

3 Bài mới:

Trãi qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta tự hào dân tộc có truyền thống bất khuất chống ngoại xâm Có bời nhân dân ta vốn có lịng nồng nàn u nước, tạo thành sức mạnh to lớn giúp ta chiến đấu chiến thắng quân thù Điều Bác Hồ khẳng định mạnh mẽ báo cáo trị Đại Hội Đảng lần thứ II tháng 2- 1951

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút Đọcvăn cho biết xuất xứ bài?

Bài văn nghị luận vấn đề gì?

I.Gới thiệu

_ Bài văn trích báo cáo trị Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đại Hội lần thứ II,tháng năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam

(20)

10 phút

5 phút

10 phút

Tìm bố cục lập dàn ý cho văn?

Tác giả đưa dẫn chứng để chứng minh cho nhận định bài?

Điểm đặc sắc nghệ thuật diễn đạt văn?

Nghệ thuật so sánh liệt kê

Tìm câu thể hai điểm trên,phân tích giá trị chúng ?

Đọc văn từ “đồng bào ta ngày nay……nồng nàn yêu nước”

Tìm câu mở đoạn,kết đoạn?

a.Câu mở đoạn: đồng bào ta ngày xứng đáng vớí tổ tiên ta ngày trước

b Câu kết đoạn :những cử cao quí… nồng nàn ỵêu nước

Các dẫn chứng sếp theo cách nào? Được sếp theo thủ pháp liệt kê

Sự việc người liên kết theo mô hình “từ… đến”có quan hệ vớí nào?

Có mối liên hệ hợp lí,được sếp theo bình diện như:lứa tuổi,địa bàn cư trú,giai cấp Theo em nghệ thuật bật gì?

phần mở đầu “dân ta có lịng nồng nàn u nước.Đó truyền thống q báu dân tộc ta”

II.Bố cục lập ý.

_ Mở bài(từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước tryền thống quí báu dân tộc ta

_ Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc cuộtc kháng chiến tại(1951 diễn kháng chiếnchống TD Pháp )

_ Kết bài:( phần lại) khẳng định nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ

III.Nghệ thụât lập luận bài.

_ Lập luận bật cách lựa chọn trình bày dẫn chứng để chứng minh

_ Tinh thần yêu nước biểu gương anh hùng kể theo trật tự thời gian

_ Tinh thần yêu nước đồng bào kháng chiến(những việc làm biểu tình yêu nước).Dẫn chứng nêu toàn diện lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp xã hội

IV.Điểm đặc sắc nghệ thuật diễn đạt. _ Lấy hình ảnh so sánh “một sóng vơ mạnh mẽ” với “tinh thần yêu nước” sức mạnh tinh thần yêu nước

_ So sánh “tinh thần yêu nước” với “ba cía q”  Hình dung hai trạng thái tinh thần yêu nước:

+ Bộc lộ mạnh mẽ ngồi + Tìm tàng kín đáo bên

(21)

_ Bố cục ngắn gọn,rõ,lập luận chặt chẽ _ Cách trình bày chọn lọc dẫn chứng hợp lí,giàu sức thuyết phục

_ Cách diễn đạt sáng hấp dẫn sử dụng hình ảnh so sánh liệt kê

III.Kết luận

Ghi nhớ SGK trang 27

4.Củng cố

4.1.Nêu bố cục bài?

4.2.Nghệ thuật lập luận nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trước “câu đặc biệt” SGK trang

Ngày soạn:23/1/2010

Ngày dạy:25/1/2010 Tiết 82

CÂU ĐẶC BIỆT

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm cấu tạo tác dụng câu đặc biệt

2 Tích hợp: Văn tinh thần yêu nước ND ta, tìm hiểu đề, bố cục văn nghị luận Kĩ : rèn kĩ thực hành nói, viết

4 Thái độ : Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể B Chuẩn bị:

1 PP: Qui nạp, nêu vấn đề, thực hành theo mẫu, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ

3 HS: soạn theo yêu cầu C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Thế rút gọn câu Cho VD.(5đ) ? Hãy nêu tác dụng rút gọn câu.

? Khi dùng câu rút gọn em cần ý gì.(4đ) - Kiểm tra BT 3,4

- Nhận xét, đánh giá, công bố điểm

- Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn VD: Bao lớp ta lao động

Ngày mai

- Khi rút gọn cần ý tránh để người đọc, người nghe hiểu sai, hiểu lầm khơng hiểu đầy đủ nội dung câu ni, không biến thành câu cộc lốc, khiếm nhã

3 Bài mới:

Từ tiểu học đến lớp 6, em làm thường quen với kiểu câu có cấu tạo theo mơ hình C-V Nhưng lên cấp cao thấy ngồi mơ hình chuẩn có mơ hình khác mà kiểu câu loại câu đặc biệt mà tiết học hôm em học

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút GV ghi VD lên bảng

GV đọc câu SGK trang 27 HS thảo luận lựa chọn.

 Câu in đậm câu khơng có chủ ngữ vị ngữ

(22)

10 phút

15 phút

GV giúp HS phân biệt câu đặc biệt câu thường.

So sánh câu sau: Tôi học / Bây giờ.

GV diễn giảng giúp HS phân biệt câu đặc biệt,câu bình thường câu rút gọn.

VD : _ Bạn ăn cơm chưa ? _ Chưa  rút gọn

_ Thế  đặc biệt Thế câu đặc bịêt?

GV cho HS xem bảng SGK trang 28 sau chép vào bảng đánh dấu x

Câu đặc biệt có tác dụng nào?

Tìm câu đặc biệt câu rút gọn?

Nêu tác dụng câu đặc biệt,câu rút gọn tập 1?

Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ

Ví dụ: Ơi ! rơi

II.Tác dụng câu đặc biệt Câu đặc biệt dùng để:

_ Xác định thời gian,nơi chốn diễn việc nói đến câu

Ví dụ : Một đêm mùa xuân

_ Liệt kê,thông báo tồn vật tượng

Ví dụ : Tiếng reo,tiếng vỗ tay _ Bộc lộ cảm xúc

Vi dụ : Trời _ Gọi đáp Ví dụ : Chị ! III.Luyện tập 1/ Tìm câu

a Câu đặc biệt : khơng có Câu rút gọn :

Có ……… dễ thấy

Nhưng có khi……trong hịm Nghĩa phải giải thích……cơng việc kháng chiến

Lược bỏ chủ ngữ b Câu đặc biệt:

Ba giây… bốn giây… năm giây… Lâu

Câu rút gọn: c Câu đặc biệt : “một hồi cịi”

Câu rút gọn :khơng có d Câu đặc biệt : “lá ơi!”

Câu rút gọn: _ Hãy kể……

_ Bình thường …….kể đâu 2/ Tác dụng câu đặc biệt

+ Xác định thời gian(câu b câu đầu) + Bộc lộ cảm xúc( câu b _ câu )

(23)

( câu c )

Tác dụng rút gọn

+ Làm câu gọn hơn,tránh lập từ.(câu a,câu thứ câu d )

+ Làm câu gọn hơn,câu rút gọn chủ ngữ(câu câu d )

4.Củng cố

4.1 Thế câu đặc biệt? 4.1 Câu đặc biệt có tác dụng gì? 5.Dặn dị

Học cũ.Đọc soạn trước “bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận” SGK trang

Ngày soạn 15/01/2010 TUẦN 22

Ngày dạy:22/1/2010 Tiết 83

TẬP LÀM VĂN

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận; Nắm mối quan hệ giữa bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận.

2 Tích hợp: Tinh thần yêu nước ND ta với câu đặc biệt

3 Kĩ năng: rèn kĩ lập bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận Thái độ: Có ý thức thực hành bố cục phương pháp lập luận trước viết B Chuẩn bị:

1 PP: Nêu vấn đề, thảo luận GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn theo yêu cầu C Tiến trình:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Nội dung tính chất đề văn nghị luận (3,5đ)

? Nêu yêu cầu việc tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận (3,5đ)

- Kiểm tra VBT (2đ)

- Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người

viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ca ngợii, phân tích, khuyên nhủ, phản bác

- Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề phạm vi tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch

(24)

- Có soạn (1đ)

- Nhận xét, đánh giá, công bố điểm

luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

3.Bài mới:

Ở tiết trước em biết cách tìm hiểu đề, cách lập ý cho văn nghị luận Để nắm vững văn nghị luận lại tiếp tục tìm hiểu thêm cách “ lập luận bố cục văn nghị luận

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút HS đọc “tinh thần yêu nước nhân dân ta” trả lời câu hỏi SGK trang 30

Bài văn có phần?Mỗi phần có đoạn? Mỗi đoạn có luận điểm nào?

Bài văn gồm có phần: a ĐVĐ:3 câu

_ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp _ Câu : khẳng định giá trị vấn đề

_ Câu : so sánh,mở rộng xác định phạm vi vấn đề kháng chiến chống ngoại xâm

b GQVĐ :chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng dân tộc

* Trong khứ lịch sử(3 câu )

_ Câu : giới thiệu khái quát chuyển ý _ Câu : liệt kê dẫn chứng,xác định tình cảm,thái độ

_ Câu : xác định tình cảm,thái độ ghi nhớ cơng lao

* Trong K/C chống Pháp _Câu 1:khái quát chuyển ý

_ Câu 2,3,4 :liệt kê dẫn chứng

Theo mặt khác nhau,két nối cặp quan hệ từ : từ đến

_ Câu : khái quát nhận định,đánh giá c KTVĐ :

_ Câu : so sánh khái quát giá trị tinh thần yêu nước

_ Câu 2,3 : hai biểu khác tinh thần yêu nước

_ Câu 4: xác định nhiệm vụ bổn phận

 Để có 15 câu tác giả sử dụng câu nêu vấn đề 13 câu làm rõ vấn đề

* Đó bố cục lập luận

Cho biết phương pháp lập luận có bài?

Hàng ngang :quan hệ nhân Hàng ngang :quan hệ nhân Hàng ngang : tổng _ phân _ hợp Hàng ngang : suy luận tương đồng

(25)

20 phút

Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tác giả Hàng dọc :suy luận tương đồng

Hàng dọc : quan hệ nhân so sánh suy lí  Mỗi quan hệ bố cục lập luận tạo thành mạng lưới liên lết văn nghị luận phương pháp lập luận chất keo gắn bó phần,các ý bố cục

Bố cục gồm phần?nhiệm vụ phần?

Để xác định lập luận nối kết phần người viết cần sử dụng ?

Đọc văn trả lời câu hỏi SGK trang 32 ?

_ Bố cục văn nghị luận có phần: + Mở : nêu vấn đềcó ý nghĩa đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát,tổng quát)

+ Thân : trình bày nội dung chủ yếu ( có nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có kuận điểm phụ )

+ Kết : nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,thái độ,quan điểm

_ Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần , người ta sử dụng phương pháp lập luận khác : suy luận , suy lyận tương đồng

II.Luyện tập. Bài tập

a Bài văn nêu tư tưởng : người phải biết học tập điều trở nên tài giỏi ,thành đạt

Tư tưởng thể luận điểm _ Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu mang luận điểm )

_ Chỉ có chịu khó học tập điều thành tài ( câu chuyện vẽ trứng Đơ Vanh Xi )

b Bố cục gồm phần :

_ Mở : Câu dầu “ Ở đời có nhiều người học, biết học cho thành tài”

_ Thân : Danh hoa  Phục Hung

+ Câu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đóng vai trị minh họa cho luận đểm

+ Phép lập luận suy luận nhân _ Kết : Phần lại

+ Phép lập luận suy luận cụ thể - khái quát + Kết hợp suy luận nhân Nhân cách học, thành công

4.Củng cố

4.1.Bài văn nghị luận có phần? 4.2 Cho biết phần nêu vấn đề gì? 5.Dặn dị

(26)

Ngày soạn:21/1/2010

Ngày dạy:23/1/2010 Tiết 84

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức khái niệm lập luận văn nghị luận lập luận đời sống.

2 Tích hợp : Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta với câu đặc biệt Kĩ : rèn kĩ lập luận điểm, luận lập luận

4 Thái độ : biết cách lập luận văn nghị luận B.Chuẩn bị:

1 PP: Nêu vấn đề, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ HS: soạn theo yêu cầu C Tiến trình:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Em cho biết bố cục văn nghị luận (6đ)

? Cho biết vài phương pháp lập luận văn nghị luận (3đ)

- Có soạn (1đ)

- Nhận xét, đánh giá, công bố điểm

- Bố cục: phần - Phương pháp lập luận: + Suy luận nhân qủa + Suy luận tương đồng + Suy luận tổng-phân-hợp

3 Bài mới:

(Giới thiệu “luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận”

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút GV giúp HS nhận biết lập luận đời sống.

GV đọc VD mục SGK 32 nêu câu hỏi HS trả lời.

Trong câu SGK trang 32 phận là luận cứ,bộ phận kết luận,thể tư tưởng người nói?Mối quan hệ luận lập luận nào?Vị trí giữa luận kết luận thay cho nhau khơng?

I.Lập luận đời sống

1.Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người đọc,người nghe đến kết luận.

a.Hôm trời mưa,chúng ta không chơi công viên

_ Luận : Hôm nau trời mưa

_ Kết luận : Chúng ta không chơi công viên

(27)

20 phút

Bổ sung luận cho kết luận SGK trang 33?

Viết tiếp kết luận cho cácluận nhằm thể hiện tư tưởng,quan điểm người nói?

Luận điểm văn nghị luận nêu vấn đề gì?

So sánh lập luận đời sống lập luận xã văn nghị luận ?

Lập luận đời sống thường đến kết luận thu hẹp phạm vi giao tiếp cá nhân hay tập thể nhỏ

Ví dụ “đi ăn kem đi”việc thường cá nhân

Do luận điểm có tầm quan trọng nên

quả

_ Có thể thay đổi: “ không chơi công viên nữa,vì hơm trời mưa”

b.Em thích đọc sách,vì qua sách em học nhiều điều

_ Luận cứ: qua sách em học nhiều điều

_ Kết luận : em thích đọc sách _ Quan hệ nhân

_ Thay đổi “vì qua sách em học nhiều điều ,nên em thích đọc sách”

c.Trời nóng q,đi ăn kem _ Luận cứ: trời nóng _ Kết luận : ăn kem _ Quan hệ nhân _ Không thể đảo vị trí 2.Bổ sung luận cứ

a…………vì trường em đẹp

b…………vì làm lòng tin nơi người c.Mệt quá…………

d Cha mẹ mong muốn điều tốt đẹp cho

e Nước ta cò nhiều cảnh đẹp nên……… 3.Các kết luận cho luận

a ………ra hiệu sách

b ………hôm nên nghỉ việc khác c……….mà chẳng gương mẫu tí d……… phải góp ý để bạn sữa chửa

e……… nên ngày nài thấy có mặt sân

II.Lập luận văn nghị luận

Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt,có ý nghĩa phổ biến xã hội

(28)

phương pháp lập luận văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học chặt chẽ

Hãy lập luận cho luận điểm “sách người bạn lớn người” trả lời câu hỏi SGK trang 34?

Rút kết luận làm thành luận điểm em lập luận cho luận điểm đó?

2.Lập luận cho luận điểm “sách người bạn lớn người”

_ Vì nêu luận điểm ?Con người khơng có nhu cầu đời sống vật chất mà cón có nhu cầu vơ hạn đời sống tinh thần.Sách ănq cho đời sống người

_ Luận điểm có nội dung ? + Sách kết tinh trí tuệ nhân loại + Sách giúp ích nhiều cho người

_ Luận điểm có sở thực tế khơng ?Việc đọc sách tực tế lớn xã hội

_ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc nhở người

1 Kết luận làm thành luận điểm a Truyện “thấy bí xem voi”

_Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ vật,sự việc,phải nhận xét toàn vật việc

_ Lập luận :

+ Không hiểu biết tồn diện chưa kết luận

+ Nhận biết vật từ nhiều góc độ Thực tế cho thấy thầy bói nhìn góc độ kết luận khơng hiểu đành giá sai vật

b Truyện”ếch ngồi đáy giếng”

_ Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan dẫn đến thất bại thảm hại

_ Lập luận :

+ Tự phụ chủ quan dẫn đến lầm tưởng coi hết

+ Va vào thực tế,sự yếu dẫn đến thất bại thảm hại

2 Củng cố

2.1 Trong đời sống người ta lập luận nào? 2.2 Lập luận văn nghị luận có tính chất ? 3 Dặn dị

Học cũ Đọc soạn trước mới”Sự giàu đẹp Tiếng Việt” SGK trang

(29)

Ngày soạn23/1/2010 TUẦN 23

Ngày dạy:25/1/2010 Tiết 85

VĂN BẢN

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

ĐẶNG THAI MAI A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Hiểu giàu đẹp tiếng Việt Nắm nghệ thuật nghị luận văn Tích hợp : Bài tiếng Việt thêm trạng ngữ cho câu tập làm văn tìm hiểu chung văn chứng

minh

3 Kĩ : rèn kĩ lập luận chặt chẽ, chứng tòan diện

4 Thái độ : học tập tu dưỡng góp phần làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp B Chuẩn bị:

1 PP: Vấn đáp, bình giảng, phân tích, thảo luận GV: giáo án, bảng phụ

3 HS : soạn theo yêu cầu C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

1 Đọc thuộc đoạn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (4đ)

? Nổi bật đoạn mở đầu văn hình ảnh nào, với phép tu từ Nêu tác dụng phép tu từ (5đ)

- Có soạn + 1đ

2 Đọc thuộc đoạn “Tinh thần ta” (4đ)

? Cho biết nội dung nghệ thuật bài văn (5đ)

- Có soạn +1đ

- Nhận xét, đánh giá, công bố điểm

- Đọc thuộc đoạn văn

Hình ảnh bật: lịng u nước kết thành sóng cướp nước Tác giả sử dụng phép tu từ so sánh Tác dụng: gợi tả sức mạnh lòng yêu nước

- Nội dung nghệ thuật: dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống TDP xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lý “Dân ta ta”

3 Bài mới:

Trãi qua bao thăng trầm đất nước, người VN ta tự hào tiếng nói chữ viết Điều giáo sư Đặng Thai Mai đề cập đến cách chi tiết cụ thể nghiên cứu dài “Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc Vậy Tiếng Việt đề cập đến nào? Tiết học hôm giúp em giải tỏa thắc mắc

T.gian Hoạt động thày trò Nội dung

5 phút

Tìm hiểu chung

Dựa vào thích cho biết vài nét tác

(30)

10 phút

20 phút

giả ,tác phẩm?

Đọc văn tìm hiểu thích. Văn chia làm phần?

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, hay

Điều giải thích cụ thể phần đầu đoạn văn nào?

Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt,tác giả đưa chứng gì,và cách sếp dẫn chứng?

Sự giàu có phong phú Tiếng Vịêt được thể phương diện nào? Một số dẫn chứng cụ thể?

Tiếng Việt Việt hóa để sử dụng hàng ngày trở nên quen thuộc

Ví dụ: lãnh đạo,phân công ,công tác,hiệu trưởng ,cà vạt.xà ,xơ mi,ôtô

Điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn ?

Kết hợp với chứng minh,giải thích,bình luận Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB giải thích mở rộng nhận định Các dẫn chứng tịan diện bao qt khơng sa vào q cụ thể tỉ mĩ

2.Chú thích a)Tác giả: SGK b) Tác phẩm : SGK 3.Phương thức biểu đạt Bố cục

Chia làm hai đoạn

_ Đoạn : “từ đầu đến thời kì lịch sử”nêu nhận định Tiếng Việt thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay

_ Đoạn : “phần lại”chứng minh cài đẹp giàu có,phong phú Tiếng Việt

II.Phân tích

1 Tiếng Việt đặc sắc thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.

_ Hài hòa mặt âm hưởng,thanh điệu _ Tế nhị uyển chuyển cách đặc câu _ Có khả diễn đạt tình cảm tư tưởng 2.Một số dẫn chứng minh họa

_ Nêu ý kiến người nước _ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú,giàu điệu

_ Uyển chuyển nhịp nhàng xác ngữ pháp

_ Có khả dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

_ Tiếng Việt thứ tiếng hay

_ Sự phát triển từ vựng ngữ pháp qua thời kì lịch sử

_ Khả thõa mãn yêu cầu đời sống văn hóa ngày phức tạp

III.Tổng kết

Ghi nhớ SGK trang 137 4 Củng cố

(31)

Học cũ.Đọc soạn trước “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang Ngày soạn:26/1/2010

Ngày dạy:27/1/2010 Tiết 86

TIẾNG VIỆT

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm khái niệm trạng ngữ câu

2 Tích hợp : Sự giàu đẹp Tiếng Việt tìm hiểu chung văn nghị luận CM Kĩ :Rèn kĩ thực hành, ôn lại loại trạng ngữ học

4 Thái độ:Siêng năng, chịu khó tìm hiểu để sử dụng trạng ngữ xác B Chuẩn bị:

1 PP Qui nạp thực hành, thảo luận,… GV : giáo án, bảng phụ

3 HS: soạn theo yêu cầu C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

2.1 Thế câu đặc biệt cho ví dụ? 2.2 Ba câu sau câu câu đặc biệt?

a)Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây b)Hoa sim

c) Lan thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết nhiều Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút Đọc trả lời câu hỏi

Xác định trạng ngữ câu trên? 1) Dưới bóng tre

2) Đã từ lâu đời 3) Đời đời kiếp kiếp 4) Từ nghìn đời

Trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì? Bổ sung thông tin địa điểm

2,3,4 Bổ sung thông tin thời gian Các trạng ngữ giữ vị trí câu? Đứng đầu,giữa cuối câu

GV tìm thêm số ví dụ nguyên nhân,mục đích,phương diện cách thức diễn đạt.

Trạng ngữ có vai trị câu?

Có thể chuyển trạng ngữ nói sang những vị trí câu?

Có thể đảo lại vị trí

_ Đời đời,kiếp kiếp tre với người _ Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn với người

Về hình thức trạng ngữ đứng vị trí trong câu?Giữa C-V trạng ngữ có độ ngăn cách

I.Đặc điểm trạng ngữ

(32)

20 phút

bằng gì?

Hãy cho biết câu nào,cụm từ mùa xn là trạng ngữ?Đóng vai trị gì?

Tìm trạng ngữ cho đoạn trích ?

_ Về hình thức:

+ Trạng ngữ đứng đầu câu,cuối câu hay câu

+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghĩ nói dấu phẩy viết

II.Luyện tập 1.Tìm trạng ngữ Trong câu

_ Câu b có cụm từ “mùa xuân”trạng ngữ _ Câu a cụm từ “mùa xuân” CN _ VN

_ Câu c cụm từ “mùa xuân”làm phụ ngữ cụm động từ

_ Câu d cụm từ “mùa xuân”là câu đặc biệt Trạng ngữ có câu

a Như báo trước mùa xuân thức quà nhã tinh khiết.trạng ngữ cách thức

b Khi qua cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi.trạng ngữ nơi chốn

_ Trong vỏ xanh kia trạng ngữ nơi chốn

_ Dưới ánh nắng trạng ngữ nơi chốn c Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây.trạng ngữ cách thức

4.Củng cố

4.1 Về ý nghĩa trạng ngữ thêm vào câu làm gì? 4.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí câu? 5.Dặn dò

(33)

Ngày soạn27/1/2010

Ngày dạy:29/1/2010 Tiết 87,88

TẬP LÀM VĂN

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh Tích hợp : Bài giàu đẹp Tiếng Việt với thêm trạng ngữ cho câu

3 Kĩ : tập thao tác chứng minh

4 Thái độ : nhận diện phân tích đề, văn nghị luận chứng minh B Chuẩn bị:

1 PP: Thêm trạng ngữ cho câu GV : giáo án, bảng phụ HS : soạn theo yêu cầu C.Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện Kiểm tra cũ:

? Phân biệt lập luận đời sống lập luận văn nghị luận (6đ)

? Phương pháp lập luận văn nghị luận cần phải (1đ)

- Có soạn (1đ)

- Đánh giá, cơng bố điểm

- Lập luận đời sống thường đến kết luận thu hẹp phạm vi giao tiếp vài cá nhân tập thể nhỏ - Lập luận văn nghị luận nhằm đến những luận điểm, kết luận

có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội mang tính nhân loại

> Do luận điểm văn nghị luận có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luận phải khoa học, chặt chẽ

3.Bài mới:

Trong tiết trước, em tìm hiểu kĩ văn nghị luận Tuy nhiên tên gọi chung số thể văn (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận) Tiết học hơm sâu vào thể loại cụ thể, kiểu nghị luận chứng minh qua học “Tìm hiểu chung kiểu nghị luận chứng minh”

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

35 phút

Trong đời sống người ta cần chứng minh?

(34)

45 phút

Khi bị nghi ngờ,hoài nghi,chúng ta có nhu cầu chứng minh thật

Khi cần chứng minh lời nói em thật ,em phải làm nào?

Chúng ta phải nói thật,dẫn việc ,dẫn người chứng kiến việc

Thế chứng minh?

Trong nghị luận làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? Trong văn nghị luận,chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ,bằng chứng chân thực thừa nhận đễ chứng tõ luận điểm ( cần chứng minh ) đánh tin cậy HS đọc văn nghị luận trả lời câu hỏi Luận điểm “đừng sợ vấp ngã” gì?

Luận điểm nhan đề văn nghị luận.Luận điểm nhắc lại đoạn kết “vậy xin bạn lo sợ thất bại”

Bài văn “đừng sợ vấp ngã” dùng lập luận nào?Các dẫn chứng có đáng tin không? Trước tư tưởng“đừng sợ vấp ngã” người đọc thắc mắc lại không sợ? Và văn trả lời tức chứng minh chân lí vừa nêu sáng tỏ khơng sợ vấp ngã

a Vấp ngã thường lấy VD có kinh nghiệm để chứng minh

b Những người tiếng vấp ngã,nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng

Bài viết nêu danh nhân mà thừa nhận

Thế phép lập luận chứng minh?

Xem xét cách chứng minh luận để chứng minh.Bài viết dùng toàn thật công nhận.Chứng minh từ gần đến xa,từ thân đến người khác.Lập luận chặt chẽ Đọc văn trả lời câu hỏi.

Bài văn nêu lên luận điểm gì?Tìm câu mang luận điểm ?

Trong đời sống,người ta dùng thật (chứng xác)để chứng tỏ điều đáng tin

Trong văn nghị luận,chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ,bằng chứng chân thực thừa nhận đễ chứng tõ luận điểm ( cần chứng minh ) đánh tin cậy

Các lí lẽ,bằng chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn ,thẩm tra,phân tích có sức thuyết phục

II Luyện tập

“ Không sợ sai lầm” a Luận điểm: nằm phần nhan đề Luận điểm thể câu:

+ Một người mà lúc sợ thất bại,làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế,trốn tránh thực tế suốt đời tự lập

(35)

Tìm luận nêu bài?

cách lập luận chứng minh có khác so với bài“đừng sợ vấp ngã”?

+ Thất bại mẹ thành công

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm người làm chủ số phận

b Luận

_ Khơng thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm

_ Sợ sai lầm chẳng dám làm gì.và khơng làm

_ Sợ sai đem đến học chio ngừơi biết rút kinh nghiệm sai lầm

* Đó luận hiển nhiên,thực tế có sức thuyết phục

c Bài“đừng sợ vấp ngã”người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh

*Bài “ không sợ sai lầm” người viết dùng lí lẽ phân tích lí lẽ để chứng minh.Đó lí lẽ thừa nhận

4 Củng cố

4.1 Thế phép lập luận chứng minh?

4.2 Dẫn chứng chứng minh phải nhu nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứoc “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang

Ngày soạn: 02/02/2010 TUẦN 24

Ngày dạy:03/02/2010 Tiết 89

TIẾNG VIỆT

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(tt)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm công dụng trạng ngữ (bổ sung thơng tin tình liên kết các câu, đoạn bài); Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc)

2 Tích hợp : Bài giàu đẹp Tiếng Việt luyện tập văn nghị luận chứng minh 3 Kĩ : rèn kĩ thực hành.

4 Thái độ : Sử dụng xác cơng dụng, tác dụng trạng ngữ

B Chuẩn bị:

1 PP: Thực hành, nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp,… 2 GV : giáo án, bảng phụ.

3 HS: soạn theo yêu cầu.

C Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

? Trạng ngữ Trạng ngữ thêm vào câu để làm (6đ)

- Trạng ngữ phận phụ câu.

(36)

Nêu VD có trạng ngữ nơi chốn (3đ) - Có soạn (1đ)

- Nhận xét, đánh giá Công bố điểm.

thời gian, nơi chốn nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu trong câu.

VD: Ngoài đồng, đàn trâu gặm cỏ. 3 Bài mới:

Ở tiết trước em hiểu “Trạng ngữ gì?” loại trạng ngữ thường gặp câu Thế nhưng em có biết trạng ngữ có cấu tạo tác dụng khơng? Để giúp em nắm rõ trạng ngữ, hôm tiếp tục tìm hiểu qua bài “Thêm trạng ngữ cho câu” (TT)

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

10 phút

Tìm hiểu cơng dụng trạng ngữ

Tìm trạng ngữ câu văn trích ở a b cho biết ý nghĩa trạng ngữ đó? _ Thường thường vào khoảng đóchỉ thời gian

_ Sáng dậychỉ thời gian

_ Nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trờichỉ cách thức

_ Trên giàn hoa líchỉ nơi chốn

_ Chỉ độ tám chín sángchỉ thời gian _Trên trời trongchỉ nơi chốn _ Về mùa đôngchỉ thời gian

Nhận xét công dụng trạng ngữ? _ Bổ sung thông tin cần thiết,làm cho câu miêu tả đủ thực tế khách quan

_ Trong trường hợp khơng có trạng ngữ,nội dung câu thiếu xác _ Trạng ngữ nối kết câu,đoạn làm cho văn mạch lạc

Trạng ngữ có cơng dụng nào?

Câu in đậm mục II.1có đặc biệt?

GVchép câu lên bảng sau yêu cầu HS chỉ trạng ngữ câu đứng trước

Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói

So sánh trạng ngữ với câu đứng sau để thấy giống khác nhau? _ Giống : ý nghĩa điều có quan hệ với chủ ngữ vị ngữ

Có thể gộp hai câu thành câu có trạng ngữ

VD: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai

I.Cơng dụng trạng ngữ

Trạng ngữ có cơng dụng sau:

_ Xác định hồn cảnh,điều kiện diễn việc nêu câu,góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ,chính xác

_ Nối kết câu,các đoạn.với góp phần làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc

(37)

15 phút

_ Khác : trạng ngữ sau tách thành câu riêng

Việc tách có tác dụng gì?

Nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau Khi trạng ngữ tách thành câu riêng.?

Nêu công dụng trạng ngữ BT1 SGK trang 47?

Chỉ trường hợp tách trạng ngữ và nêu tác dụng BT2 ?

Trong số trường hợp để nhấn mạmh ý,chuyển ý thể thể tình cảm xác định,đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng

III.Luyện tập

1 Công dụng trạng ngữ

a Kết hợp lạicách thức Ở loại thứ nhấtchỉ nơichốn Ở loại thứ hai nơichốn

b.Lần chập chững bước đichỉ thời gian Lần tập bơichỉ thời gian

Lần chơi bóng bànchỉ thời gian Lúc cịn học phổ thơngchỉ thời gian Về mơn hóachỉ nơichốn

bổ sung thơng tin tình vừa có tác dụng liên kết làm cho văn,đoạn văn trở nên mạch lạc rõ ràng

2 Tác dụng tách trạng ngữ

a Trạng ngữ “ 72 năm” thời giannhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật

b Trạng ngữ thời gian “ lúc tiếng đờn khoắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt,bồn chồn” nhấn mạnh tình đầy cảm xúc

4 Củng cố

4.1 Trạng ngữ có cơng dụng nào?

4.2 Khi trạng ngữ tách thành câu riêng.? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Cách làm văn lập luận chứng minh”SGK trang

Ngày soạn 20/02/2009 TUẦN 24

Ngày dạy: Tiết 91

TẬP LÀM VĂN

(38)

A.Mục đích u cầu Giúp HS :

_ Ơn lại kiến thức cần thiết( tạo lập văn bản,về văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm có sở chắn

_ Bước đầu nắm cach1 thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh,nhựng điều cần lưu ý lỗi cần trnh1 làm

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút Tìm hiểu đề tìm ý

Đọc đề SGK trang 58 xác định yêu cầu chung đề?

Đề không yêu cầu phân tích câu tục ngữ mà phải nhận thức xác tư tưởng chứa đựng câu tục ngữ chứng minh tư tưởng đắn

Muốn viết văn chứng minh người ta phải làm gì?

Tìm hiểu kỉ đề bài,để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề

Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

Ngồi điều SGK HS tìm ý khác cho phù hợp

_ Nếu hiểu “chí” có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp, nên có nghĩa kết ,là thành cơng nêu thêm lí lẽ : người đạt tới thành công,tới kết quả không không theo đuổi mục đích,một chân lí tốt đẹp nào.

_ Có thể nêu lên dẫn chứng từ gương bền bỉ HS nghèo vượt khó:những người lao động ,VĐV,nhà doanh nghiệp ,nhà khoa học…không chịu lùi bước trước khó khăn thất bại.

Lập dàn

Một văn nghị luận thường gồm mấy phần chính?Đó phần nào?

Văn nghị luận thường gồm phần chính.MB,TB,KB

GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục SGK

(39)

trang 49 Viết

a GV choHS đọc MB mục SGK trang 49 và trả lời câu hỏi

Khi viết MB cần có lập luận khơng? Khi viết MB cần có lập luận

Cách MB có phù hợp với yêu cầu của bài không ?

Mở nêu lên luận điểm chứng minh

b Viết thân GV nêu câu hỏi

Làm để đoạn thân bài được liên lết với mở bài? Cần làmgì để các đoạn sau thân đưôc liên kết với đoạn trước đó?

Phải có từ ngữ chuyển đoạn,tiếp nối phần mở bài: thật vậy,đúng vậy……

Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? Nên phân tích lí lẽ trước?Nên nêu lí lẽ trứơc phân tích hay ngựơc lại?

Viết đoạn phân tích lí trước

Viết đoạn nêu dẫn chứng nào? Nêu dẫn chứng tiêu biểu người tiếng,vì biết họ nên dễ sức thuyết phục

c Viết kết GV nêu câu hỏi HS trả lời. Kết hô ứng với thân chưa?

Kết cho thấy luận điểm chứng minh chưa?

HS trả lời câu hỏi SGK trang 50

Sau làm xong phải đọc lại sữa chửa

Bài văn lập luận chứng minh gồm mấy bước?

Dàn gồm phần?Mỗi phần nêu lên vấn đề gì?

_ Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bước:

+ Tìm hiểu đề tìm ý

 Xác định yêu cầu chung đề  Đề khẳng định điều

 Tìm cách lập luận để chứng minh +Lập dàn

+ Viết

+ Đọc lại sửa chữa _Dàn bài

 Mở :nêu luận điểm cần chứng minh

 Thân : nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

(40)

20 phút HS đọc hai đề SGK BT xác định em sẽlàm theo bước nào?Hai đề này có giống khác so với đề văn mẫu ở trên?

hô ứng với phần mở bà

* Giữa phần đoạn phải có phương tiện liên kết

II Luyện tập

_ Câu tục ngữ thơ đưa hai đề điều có ý nghĩa tương tự câu “có chí nên” khun nhủ người phải chí bền lịng

HS tham khảo cách làm tập tham khảo SGK trang 50

_ Hai đề khác chổ:

+ Khi chứng minh câu “có cơng mài sắt có ngày nên kim” cần nhấn mạnh: có lịmg bền bỉ,chí tâm việc khó mài sắt thàmh kim hồn thành

+ Khi chứng minh “khơng có việc khó” cần ý: khơng bền lịng khơng làm việc; cịn chí thí việc lớn lao,phi thừơng đào núi,lấp biển làm nên

4 Củng cố

4.1 Bài văn lập luận chứng minh gồm bước?

4.2 Dàn gồm phần?Mỗi phần nêu lên vấn đề gì? 5.Dặn dị

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Luyện tập lập luận chứng minh”SGK trang

Ngày soạn 20/02/2009 TUẦN 24

Ngày dạy: Tiết 92

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Củng cố cách hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

_ Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định,một ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Bài văn lập luận chứng minh gồm bước?

2.2 Dàn gồm phần?Mỗi phần nêu lên vấn đề gì? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút Cho đề văn SGK trang 51

(41)

25 phút

GV cần làm cho HS thấy :

_ Điều phải chứng minh (dùng đề SGK điều phải chứng minh là: lòng biết ơn ngườ tạo thành để hưởng _ đọa lí sống đẹp đẽ người Việt Nam)

_ Yêu cầu lập luận chứng minh(đưa phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều nêu đề là có thật )

Chuẩn bị văn theo bước: tìm hiểu đề tìm ý.lập dàn bài,viết số đoạn văn,đặc biệt mở ,kết bài(ghi vào vở)

Gợi ý SGK

II.Thực hành lớp

GV cho HS tập viết d0oạn mở bài,kết bài.sau sữa chữa bổ sung

4 Củng cố 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Đức tính giản dị Bác Hồ”SGK trang TUẦN 24

VĂN BẢN Bài 23 tiết 93

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

PHẠM VĂN ĐỒNG A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS :

_ Cảm nhận qua văn phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị ,giản dị lối sống quan hệ.với người,trong việc làm,lời nói viết

_ Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả bài,đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể,tồn diện rõ ràng,kết hợp với giải thích,bình luận ngằn gọn sâu sắc

_ Nhớ thuộc số câu văn hay,tiêu biểu B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

GV gọi HS đọc thích SGK trang và trả lời câu hỏi

Cho biết vài nét tác giả,tác phẩm?

I.Giới thiệu

(42)

20 phút

HS đọc tìm hiểu chung văn GV cho hs đọc văn:yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc hiểu tình cảm của tác giả

Bài văn nghị luận vấn đề gì?

Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ,tác giả chứng minh phương diện đời sống con người Bác?

Bữa cơm,căn nhà,việc làm quan hệ với người,lời nói,bài viết

Tìm bố cục văn?

Bài văn đoạn trích nên khơng có bố cục hồn chỉnh

 Mở bài:( từ đầu đến bạch tuyệt đẹp)sự quán đời hoạt động cách mạng sống giản dị bạch Bác Hồ

 Thân : ( đoạn lại )chứng minh giản dị Bác sinh hoạt,lối sống việc làm Tìm hiểu luận có bài. Trong phần đầu tác giả xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh gì? Bài viết khơng nói đến tính giản dị Bác mà “ điều quan trọng cần phải làm bật quán đời hoạt động trị lay chuyển trời đất với đời sống vô giản dị khiêm tốn Hồ Chủ Tịch”

Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện nào?

Minh

2.Tác phẩm:bài “đức tính giản dị Bác Hồ” trích từ chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc,lương tâm thời đại _ diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh(1970)

3.Luận điểm: đức tính giản dị Bác Hồ thể quán tong d0ời hoạt động cách mạng đời sống sinh hoạt hàng ngày

II PHÂN TÍCH

Đức tính giản dị Bác Hồ

Đức tính giản dị Bác Hồ thể nhiều phương diện:

 Bữa ăn : vài giản đơn,khi ăn khơng để rơi vãi,ăn xong thu dọn

 Căn nhà : vài ba phòng hòa thiên nhiên

(43)

Những chứng tác giả đưa để chứng minh có sức thuyết phục hay khơng?vì sao?

Chứng thuyết phục vì:  Luận toàn diện

 Dẫn chứng phong phú,cụ thể,xác thực

 Hơn tác giả người có quan hệ gần gũi,lâu dài,gắn bó với Hồ Chủ Tịch nên điều tác giả nói đáng tin

Bình luận tác giả ý nghĩa giá trị đức tính giản dị Bác Hồ Trong văn thành phần luận điểm,lụân để chứng minh,cịn có phần đánh giá,bình luận tác giả đức tính giản dị Bác Hồ

Hãy tìm câu văn nội dung đánh giá,bình luận đoạn?

 Ở việc làm nhỏ đó…… người phục vụ

 ……… đời sống vậy……thanh bạch tao nhã

 Nhưng hiểu nhầm rằng…… giới ngày

Ngoài việc nêu dẫn chứng cụ thể để chứng minh viết bình luận,giải thích giá trị,ý nghĩa đức tính giản dị Bác Hồ?

Vì tác giả gọi sống thực sự văn minh ?

Vì sống phong phú cao đẹp tinh thần,tình cảm,khơng màng đến hưởng thụ vật chất,khơng riêng Tìm đoạn thơ nói đức tính giản dị Bác Hồ?

 Bác Hồ áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà

 Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời nâu túi vải đẹp tươi lạ thường

cần ngừơi phục vụ

 Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp

 Giản dị lời nói,bài viết

 Chứng thuyết phục 2 Bình luận tác giả

_ Sự giản dị lối sống khắc khổ nhà tu hành hay hiền triết

_ Giản dị đời sống vật chất phong phú đời sống tinh thần

(44)

 Nơi Bác sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ GV hướng dẫn HS rút giá trị nội

dung nghệ thụât văn III TỔNG KẾT

_ Giản dị đức tính bật Bác Hồ _ Bài văn vừa có chứng cụ thể vừa nhận xét sâu sắc,thắm đượm tình cảm chân thành

Phương pháp lập luận:chứng minh kết hợp bình luận giải thích

Củng cố

4.1 Đức tính giản dị Bác Hồ thể nhiều phương diện nào? 4.2 Bình luận tác giả đức tính giản dị Bác Hồ

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”SGK trang **********************

TUẦN 24 TIẾNG VIỆT Bài 23 tiết 94

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Nắm khái niệm câu chủ động,câu bị động

_ Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Đức tính giản dị Bác Hồ thể nhiều phương diện nào? 2.2 Bình luận tác giả đức tính giản dị Bác Hồ

Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

Tìm hiểu khái niệm câu chủ động câu bị động.

GV chép VD lên bảng. Xác định chủ ngữ vị ngữ ? a.Mọi người yêu mếm em

(45)

10 phút

15 phút

b.Em người yêu mến

Ý nghĩa chủ ngữ câu trên có khác nhau?

Chủ ngữ câu a người thực hoạt động hướng đến người khác(chủ thể hoạt động)

Chủ ngữ câu b người hoạt động người khác hướng đến( đối tượng hoạt động)

Câu a câu chủ động Câu b câu bị động

Thế câu chủ động?Cho ví dụ?

Thế câu bị động?Cho ví dụ?

Tìm hiểu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

GV cho HS đọc đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi.

Em chọn câu a hay câu b để điền vào chổ trống?

Chọn câu b để điền vào chổ trống đoạn trích

Lí dùng câu bị động?

Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt hơn:câu trước nói Thủy(thơng qua chủ ngữ “em tơi”) hợp logic dể hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy(thơng qua chủ ngữ “em”)

Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.?

Tìm câu chủ động đoạn trích?Giải thích tác giả chọn cách viết vậy?

_Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người khác(chủ thể hoạt động)

Ví dụ : Thầy phạt

_ Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người,vật khác khác hướng vào(chỉ đối tượng hoạt động)

Ví dụ : Nó bị thầy phạt

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

III.Luyện tập

Bài tập trang 58 Các câu bịđộng

(46)

_ Tác giả “mấy vần thơ” liền tôn làm đệ thi sĩ

* Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt đoạn văn

4.Củng cố:

4.1 Thế câu chủ động?Cho ví dụ? 4.2 Thế câu bị động?Cho ví dụ?

4.3 Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “ý nghĩa văn chương” SGK trang ********************

Ngày soạn 20/02/2009 TUẦN 26

Ngày dạy: Tiết 97

VĂN BẢN

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Hồi Thanh A.Mục đích u cầu

Giúp HS :

_ Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu,nhiệm vụ công dụng văn chương lịch sử loài người

_ Hiểu phần phonh cách nghị luận văn chương Hoài việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thanh

B.Chuẩn bị

- SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1? Nêu đức tính giản dị Bác Hồ

2.2?Em hiểu giản dị? giản dị có ý nghĩa đời sống? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10

phút GV gọi HS đọc thích trả lời câu hỏi Em cho biết vài nét tác giả,tác phẩm? Đọc văn tìm nội dung chính?

I.Đọc tiếp xúc văn bản

1.Đọc 2.Chú thích

a)Tác giả

(47)

25 phút

Tìm hiểu văn bản

Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?

Nói cốt yếu nói chính, quan trọng chưa phải nói tất Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người mn vât,mn lồi

Tìm dẫn chứng có SGK? Chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ Nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? Quan niệm chưa?

Rất đúng;nhưng có quan niệm khác(VD: văn chương bắt nguồn từ sống lao động người)các quan niệm khác không loại trừ mà bổ sung cho Hồi Thanh viết “ văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng.Chẳng thế,văn chương sáng tạo sống”

Hãy đọc thích giải thích tìm dẫn chứng?

Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống phong phú đa dạng.Ví dụ: “ vượt thác,sơng nước Cà Mau ,ca dao-dân ca,tục ngữ LĐSX…”

Tìm dẫn chứng lớp 6,7 mà em học?

Văn chương có khả dựng lên hình ảnh,đưa ý tưởng mà sống chưa có để người phấn đấu xây dựng,biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai Ví dụ : thảm bay thần thoại ước mơ người muốn bay vào không gian,đến ngày thành thực

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK trang 62.

b)Tác phẩm

_ Bài “ý nghĩa văn chương” viết 1936 bàn nguồn gốc,ý nghĩa công dụng văn văn chương

II Phân tích

1.Nguồn gốc văn chương

Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm,là lịng vị tha

2.Ý nghĩa công dụng văn chương

a.Ý nghĩa

_ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng

_ Văn chương cịn sáng tạo sống

b.Công dụng

_ Gây cho ta tình cảm mà ta khơng có chưa có

_ Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Văn chương làm cho tình cảm người trở nên phong phú,sâu sắc tốt đẹp III Tổng kết

(48)

4.Củng cố

4.1 Nguồn gốc văn chương ?

4.2 Văn chương có ý nghĩa cơng dụng nào? 5.Dặn dị

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt)”SGK trang

Ngày soạn 20/02/2009 TUẦN 26

Ngày dạy: Tiết 99

TIẾNG VIỆT

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

_ Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B.Chuẩn bị

_ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Thế câu chủ động cho ví dụ? 2.2 Thế câu bị động cho ví dụ? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

So sánh khác giống giữa hai câu a b SGK trang 61?

Về nội dung câu có miêt tả sự việc không?

Hai câu miêu tả việc

Hai câu câu chủ động hay câu bị động? Điều câu bị động

Về hình thức hai câu có khác nhau? Câu a có từ “được”câu b khơng có

GV giúp HS phát cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho câu sau:

Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải tử hơm “ hóa vàng”

Câu có nội dung miêu tả với câu a,b khơng?

Có.Câu câu chủ động tương ứng với câu bị động

Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Câu chủ động

(49)

20 phút

Chủ thể hoạt động tác động đối tượng hoạt động

+ Đối tượng hoạt độngbị(được) + Đối tượng hoạt động(lược bỏ biến chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc

GV hướng dẫn HS phân biệt câu bị động với câu có từ “bị,được”

Câu bị động phải có câu chủ động tương ứng

Chuyển câu chủ động BT1 thành câu bị động theo hai kiểu?

Chuyển câu chủ động thành câu bị động , câu chứa từ bị câu chứa từ được.Cho biết sắc thái?

Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

_ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ(cụm từ)ấy

_ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ biến từ(cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

♥Chú ý: câu có từ bị điều câu bị động

II Luyện tập

1/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động a Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII

Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

b.Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim

Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c Con ngựa bạch chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào

Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d.Một cờ đại người ta dựng sân

Một cờ đại dựng sân

2/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động có tứ “bị,được”

a.Em thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình

b.Ngơi nhà người ta phá Ngôi nhà bị người ta phá

c.Sự khác biệt thành thị với nơng thơn trào lưu thị hóa thu hẹp

(50)

đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp

Các câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực

Các câu bị động chứa từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực

4.Củng cố

4.1 Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 4.2 GV cho VD HS thực hành

5 Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” SGK trang *******************

Ngày soạn 25/02/2009 TUẦN 26

Ngày dạy: Tiết 100

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

_ Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh ngày cụ thể

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

25 phút

Mỗi HSviết đoạn văn ngắn theo số đề SGK

Nêu yêu cầu đoạn văn chứng minh?

Vì cố gắng hình dung đoạn văn nằm vị trí văn.Có thể viết phần chuyển đoạn

Bài văn cần phải có quan trọng?

I.Chuẩn bị nhà

HS chuẩn bị đề SGK II Thực hành lớp

_Đoạn văn không tồn độc lập,riêng biệt phận văn

(51)

Các lí lẽ lập luận nào?

GV cho HS hoạt động theo nhóm.

HS đọc văn mònh chuẩn bị cho các bạn nghe Các HS khác bồ sung nhận xét

GV theo dõi sau nhận xét

_ Các lí lẽ (hoặc dẫn chứng) phải sếp hợp lí để q trình lập kuận chứng minh thực rõ ràng,mạch lạc

4.Củng cố

Nhác lại cách viết đoạn văn chứng minh 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ôn tập văn nghị luận” SGK trang **********************

Ngày soạn 2/03/2009 TUẦN 27

Ngày dạy: 101

VĂN BẢN

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh _ Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

Tóm tắt nội dung nghệ thuật văn nghị luận học

1 Em điền vào bảng kê theo mẫu : STT Tên Tác giả Đề tài nghị

luận Luận điểm Phương pháplập luận Tinh thần yêu

(52)

dân ta tộc VN báu ta Sự giàu đẹp

của Tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp Tiếng

Việt

Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng

hay

Chứng minh(kết hợp giải thích) Đức tính giản

dị Bác Hồ Phạm VănĐồng dị Bác HồĐức tính giản diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lốiBác giản dị phương sống,nói viết.Sự giản dị

liền với phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần

Bác

Chứng minh(kết hợp giải thích

và bình luận)

4 Ý nghĩa văn

chương ThanhHồi ý nghĩa củaVăn chương

người

Nguồn gốc văn chương tình thương người ,mn lồi,mn vật.Văn chương hình dung sáng tạo sống,nuôi

dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Giải thích kết hợp với bình

luận

Học sinh trình bày chuẩn bị cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung

2.Những nét đặc sắc văn nghị luận

_ Bài “tinh thần yêu nước nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,tồn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc

_ Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, tồn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị giàu cảm xúc

_ Bài “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích chứng minh.Luận xác đáng,tồn diện ,chặt chẽ

_ Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh

Em phân biệt loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận

3.a Các yếu tố quan trọng văn tự sự,trữ tình nghị luận _ Tryuện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện

_ Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện

_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp _ Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật)

_ Nghị luận : luận điểm,luận b Đặc trưng văn nghị luận

+ Các thể loại tự truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật,hiện tượng người câu chuyện

+ Các thể loại trữ tình thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt tình càm,càm xúc qua hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu

+ Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe Văn nghị luận có hình ảnh,cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm,luận chặt chẽ xác đáng

Những câu tục ngữ 18,19 coi văn nghị luận khơng?Vì sao?

Những câu tục ngữ 18,19 coi văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn 4.Kết kuận

Ghi nhớ SGK trang 67 4.Củng cố

(53)

4.2 Nêu đặc trưng văn nghị luận? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” SGK trang

Ngày soạn 2/03/2009 TUẦN 27

Ngày dạy: Tiết 102

TIẾNG VIỆT

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Hiểu dùng cụm chủ - vị (C-V ) để mở rộng câu ( tức dùng C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ )

_ Nắm trường hợp dùng cụm C-V không đồng với khái niện câu

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Có cách chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động ? Hãy nêu rõ cách chuyển Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

10 phút

Tìm hiểu cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

HS đọc câu văn cho SGK trang 68 Tìm cụm danh từ câu?

“ Những tình cảm ta khơng có, tình cảm ta sẵn có”

Phân tích cấu tạo cụm danh từ phụ ngữ trong cụm danh từ?

Hai cụm danh từ có từ trung tâm danh từ “tình cảm”,phụ ngữ trước lượng từ những,phụ ngữ sau cụm C-V ta khơng có ,ta sẵn có

Tìm hiểu trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu

Tìm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu?(SGK trang

I Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu

Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,gọi cụm chủ vị làm thành phần câu cụn từ để mở rộng câu

Ví dụ : Con mèo bạn Tuấn tặng Bố tin vui

(54)

15 phút

68)

a.Chị Ba đếnlàm chủ ngữ Tôi vững tâm làm phụ ngữ

b.Nhân dân ta tinh thần hăng háilàm vị ngữ

c.Trời sinh sen để bao bọc cốm;trới sinh cốm nằm ủ sen làm phụ ngữ cụm động từ(nói)

d.Cách mạng tháng tám thành công làm phụ ngữ cụm danh từ(ngày )

Tìm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu BT SGK trang 67?

Các thành phần chủ ngữ,vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ cấu tạo cụm C-V

II.Luyện tập

Bài tập trang 67

a.Mà riêng người chuyên môn định được làm phụ ngữ cụm danh từ

b.Khuôn mặt đầy đặnlàm vị ngữ

c.Các gái vịng đỗ gánh làm phụ ngữ cụm danh từ

Hiện cốm tinh khiết khơng có mảy mai chút bụi nào làm phụ ngữ cụm động từ(thấy)

d.Một bàn tay đập vào vailàm chủ ngữ Hắn giật mình làm phụ ngữ cụm động từ(khiến)

4.Củng cố

4.1 Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?

4.2 Tìm hiểu trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích” SGK trang

Ngày soạn 4/03/2009 TUẦN 27

Ngày dạy: Tiết 104

TẬP LÀM VĂN

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A.Mục đích u cầu

Giúp HS : nắm mục đích,tính chất yếu tố phép lập luận giải thích B.Chuẩn bị

(55)

_ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15

phút Tìm hiểu nhu cầu giải thích sống Trong đời sống người ta cần nhu cầu giải thích?Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày?

Khi gặp tượng lạ,người ta có nhu cầu giải thích.Vì có lụt?Vì có nguyệt thực?

Muốn trả lời tức giải thích vấn đề nêu trên phải làm nào?

Đọc sách tìm hiểu,nghiên cứu tra cứu… tức phải có tri thức khoa học chuẩn xác để giải thích

Giải thích để làm gì? Tìm hiểu lập luận giải thích

GV gọi HS đọc lòng khiêm tốn vá trả lời câu hỏi.

Bài văn giải thích vấn đề gì?Giải thích thế nào?

Bài văn giải thích lịng khiêm tốn.Giải thích cách nêu so sánh việc tượng đời sống hàng ngày

Hãy chọn ghi vỡ định nghĩa? “ Lịng khiêm tốn coi…… khiêm tốn tính nhã nhặn”

Đó có phải giải thích khơng? Đó giải thích

Ngồi cách địng nghĩa cịn cónhững cách giải thích nào?

Liệt kê biểu lòng khiêm tốn: _ Đưa biểu đối lập với lòng khiêm tốn,kiêu căng ,tự phụ,tự mãn

_ Việc nêu biểu lòng khiêm tốn,tác hại lịng khiêm tốn ngun nhân thói khơng khiêm tốn giải thích.Vì làm cho người đọc hiểu rõ thêm khiêm tốn

Giải thích văn nghị luận phải làm thế nào?

I Mục đích phương pháp giải thích.

1.Tìm hiểu nhu cầu giải thích đời sống

2.Tác dụng văn giải thích

_ Trong đời sống giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực

(56)

20 phút

Tìm vấn đề phương pháp giải thích bài?

cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm cho người

_ Người ta thường giải thích cách nêu định nghĩa,kể biểu hiện,so sánh,đối chiếu với tượng khác,chỉ mặt lợi hại,nguyên nhân hậu cách đề phòng noi theo… tượng vấn đề giải thích

_ Bài văn giải thích phải có mạch lạc,lớp lang,ngơn từ sáng,dể hiểu.Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu

_ Muốn làm văn giải thích tốt,phải học nhiều,đọc nhiều vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp

II.Luyện tập Bài “lòng nhân đạo”

_ Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo _ Phương pháp giải thích: nêu định

nghĩa,biểu lịng nhân đạo,khuyên răn nên phát huy lòng nhân đạo

4.Củng cố

4.1 Giải thích để làm gì?

4.2 Giải thích văn nghị luận phải làm nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Sống chết mặc bay” SGK trang

Ngày soạn 10/03/2009 TUẦN 28

Ngày dạy: Tiết 105+106

VĂN BẢN

SỐNG CHẾT MẶC BAY

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS : hiểu giá trị thực ,nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10

(57)

10 phút

Phạm Duy Tốn truyện ngắn Sống chết mặc bay

Cho biết vài nét tác giả,tác phẩm?

GV cho HS đọc tóm tắt văn bản. Hãy tóm tắt truyện?

Có thể chia tác phẩm thành đoạn: _ Đoạn 1:(gần1giờ đêm… khúc đê hỏng mất):nguy vỡ đê chống đỡ người dân

_ Đoạn 2: (ấy lũ dân…… Điếu này):cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm “hộ đê”

_ Đoạn 3:(cịn lại):cảnh đê vỡ,nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu

Tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa phép tương phản.

Tìm mặt tương phản có truyện cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng trước nguy đê vỡ><cảnh quan phủ nha lại,chánh tổng lao vào tổ tôm họ “đi hộ đê”

GV hướng dẫn HS tìm chi tiết tương phản hai cảnh tượng.

2.Chú thích a)Tác giả

_ Phạm Duy Tốn (1883- 1924) quê quán Hà Nội

b)Tác phẩm

_ “Sống chết mặc bay”được xem hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam

II.Phân tích

1.Sự tương phản cảnh ngồi đê cảnh trong đình

Cảnh ngồi đê Cảnh đình T.Gian Gần đêm

Đ.Điểm Khúc đê thắm

lâu,nguy vỡ Trong đình vữngchắc Quan

cành _Mưa tầm tảsông dâng lênnước caokhúc đê núng

thếtrống đánh ốc

thồitiếng người

xao xác gọi,nhốn nháo căng thẳng _Mưa gió ầm ầm dân

phu rối rít,trăm họ vất vả lầm thang

_Đèn thắp sáng trưng,nha lệ lính tráng lại rộn

ràng,quan phủ nha lại đành

tổ tômtĩnh

mịch,trang nghiêm,đường

bệ,nguy nga _ Say sưa đánh tổ tôm,kẻ người

dưới nghiêm trang thần

như thánh Đê vỡ Nước tràn lênh

lángxốy thành

vựcnhà trơi lúa

ngậpkẻ sống

không chổ ở,kẻ chết không chổ chôn

Không lo lắng,không ngừng

chơi bàiquát

nạt dọa dẫm

2.Hình ảnh tên quan phủ

_ Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn,khai khảm,tráp đồi mồi chữ nhật,trầu vàng,cau đậu,rễ tía,ống thuốc bạc,đồng hồ vàng…quí phái xa hoa

_ Dáng ngồi oai vệ:cử cách nói hách dịch,độc đốn,

_ Người hầu khúm núm sợ sệch _ Say mê đánh tổ tôm

(58)

10 phút

5 phút

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tên quan phủ

Tìm chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng,cử lời nói,thái độ lúc “đi hộ đê”?

GVđịnh nghĩa,giải thích phép tăng cấp. _ Cảnh người dân hộ đê,phép tăng cấp thể cách miêu tả.Cảnh trời mưa mỗt lúc nhiều,dồn dập.Mực nước sông mỗt lúc dâng cao.Âm lúc ầm ĩ,sức người mỗt lúc đuối.Nguy mỗt lúc đến gần cuối cùngđê vỡ _ Cảnh quan lại nha phủ đánh tổ tôm,phép tăng cấp gắn với chất vô trách nhiệm.Mê bàikhông chứng kiến cảnh hộ đêđê vỡ

Quát mắng bọn tay chân

Phép tăng cấp làm rõ thêm tâm lí,tính cách xấu xa nhân vật

Bài văn viết thực có giá trị sao?

Bài văn có giá trị nhân đạo nào? Bài văn sử dụng ngệ thuật gì?

Cho biết ngôn ngữ nêu văn SCMB

Qua ngôn ngữ đối thoại quan phủ em thấy tính cách nhân vật nào? Nêu nhận xét mối quan hệ ngơn ngữ tính cách nhân vật?

nhiệm cho cấp cho dân,đoe dọa.,….và tiếp tục chơi ù to

Vô trách nhiệm,vô nhân đạo III.Tổng kết

a.Gía trị thực:phản ánh đối lập vàsinh mạng bé mọn nhân dân với cụôc sông xa hoa bọn quan lại “lòng lang thú”

b Giá trị nhân đạo : thể niềm cảm thương tác giả trước sống lầm thang người dân thái độ căm phẩn bọn quan lại vô trách nhiệm

c.Gía trị nghệ thuật: vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp.Ngôn ngữ sinh động câu văn sáng gọn

*Ghi nhớ: SGK

IV.Luyên tập

Bài tập 1. Ngơn ngữ có biểu cảm, tự …trừ ngơn ngữ độc thoại nội tâm

Bài tập 2 Ngôn ngữ đối thoại tên quan phủ bộc lộ rõ nét tính cách hắn: vơ trách nhiệm, hách dịch, nhẫn tâm…

4.Củng cố

4.1 Sự tương phản cảnh ngồi đê cảnh đình?

4.2 Tìm chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng,cử lời nói,thái độ lúc “đi hộ đê” 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Cách làm văn lập luận giải thích” SGK trang

Ngày soạn 14/03/2009 TUẦN 28

Ngày dạy: Tiết 107

TẬP LÀM VĂN

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS :

(59)

_Biết điều cần lưu ý bhững lỗi cần tránh lúc làm B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Giải thích văn nghị luận nhằm mục đích gì? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10

phút Tìm hiểu đề tìm ý

Đề đặt yêu cầu gì?

Làm để hiểu xác đầy đủ ý nghĩa câu tục ngữ?

Bài văn giải thích có nên gồm phần chính giống băn lập luận chứng minh khơng?Vì sao?

Có.Vì bố cục thường có văn,giúp cho văn mạch lạc thống Phần mở phải đạt yêu cầu gì?

Phần mở phải manbg định hướng giải thích,phải gợi nhu cầu hiểu

Phần thân phải làm nhiệm vụ gì?Nên sắp sếp ý tìm theo thứ tự nào?

GV cho HS đọc đoạn MB,TB,KB SGK trang 85 ,86 để rút cách viết bài.

I.Các bước làm văn giải thích

Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi ngày đàng học sàngkhơn”.Hãy giải thích câu tục ngữ

1.Tìm hiểu đề tìm ý

_ Đề u cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bóng)

_ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên ngườii nên để mở rộng hiểu biết

2.Lập dàn

a.Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa

b.Thân : giải thích câu tục ngữ

_ Nghĩa đen:đi ngày đàng học sàng khôn

_ Nghĩa bóng: có đi mở rộng hiểu biết

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết người nông dân

c.Kết bài: câu tục ngữ ý nghĩa đến ngày hôm

3.Viết

(60)

30 phút

HS tự nhận xét làm sửa lỗi chính tả.

HS tự viết thêm cách MB,KB khác cho đề trên

hiểu.Giữa phần đoạn phải có liên kết 4.Đọc sửa

♥ Ghi nhớ : SGK trang 81 II.Luyện tập

HS tự làm tập

4.Củng cố

4.1 Tìm hiểu đề làm nào?

4.2 Nêu yêu cầu phần dàn bài? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Luyện tập lập luận giải thích” SGK trang

Ngày soạn 14/03/2009 TUẦN 28

Ngày dạy: Tiết 108

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_Củng cố hiểu biết cách lập luận giải thích

_ Vận dụng hiễu biết vào làm văn giải thích B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Nêu cách làm văn giải thích? Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

5 phút

30

phút GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu tìm hiểu đề tìm ý

Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?Để giải thích được văn cần có ý gì?

Cho đề bài:Một nhà văn có nói “sách đèn bất diệt trí tuệ người”Hãy giải thích nội dung

1.Tìm hiểu đề tìm ý

Đề u cầu giải thích vai trị sách trí tuệ người

(61)

GV cho HS thảo luận việc sếp ý tìm được( theo gợi ý SGK)

Viết đoạn văn

GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu việc viết đoạn văn

HS tập viết đoạn MB ,KB GV nhận xét góp ý

“một đèn bất diệt” 2.Lập dàn

a Mở : giới thiệu câu nói cần giải thích b.Thân :trình tự giải thích

_ Giải thích ý nghĩa câu nói

+ Sách chứa dựng trí tuệ người + Sách đèn sáng bất diệt đưa người khỏi tối tăm

+ Sách đèn sáng không tắt _ Giải thích tính đắn câu nói + Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quí người

+ Những hiểu biết sách ghi lại ích cho thời mà cịn có ích cho thời

_ Giải thích vận dụng tính đắn câu nói

+ Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều

+ Cần phải biết chọn sách hay để đọc + Cần phải tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa dựng sách

4.Củng cố

4.1 GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu tìm hiểu đề tìm ý 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Những trò lố Va-Ren Phan Bội Châu” SGK trang

Ngày soạn 15/03/2009 TUẦN 29

Ngày dạy: Tiết 109+110

VĂN BẢN

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS :hiểu giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-Ren Phan Bội Châu,với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội,phi nghĩa nghiã.Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập đất nước ta thời Pháp thuộc

B.Chuẩn bị

(62)

_ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

35 phút

30

GV gọi HS đọc thích tác giả,tác phẩm.

Giới thiệu vài nét tác giả,tác phẩm?

GVDG thêm xuất xứ truyện tác giả.

Tìm hiểu văn bản

Theo em tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư cấu?Căn vào đâu mà em biết?

Đâu truyện ngắn có hình thức kí thực tế câu chuyện hư cấu

Thực tế truyện viết trước Va-Ren sang nhận chức toàn quyền Đông Dương GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3 SGK trang 94 để tìm hiểu dối trá trắng

trợn,bịp bợm Va-Ren.

Va-Ren hứa vụ Phan Bội Châu?Thực chất lời hứa gì? Hứa “ thức” câu hỏi nghi ngờ tác giảdối trá ,trấn an để lừa bịp

Qua lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-Ren trước Phan Bội Châu,bản chất Va-Ren lên nào?

Phan Bội Châu ứng xử với Va-Ren thế nào?Qua thái độ,tính cách Phan Bội Châu bộc lộ sao?

I.Đọc hiểu văn bản

a)Đọc b)Tác giả

_Nguyễn Aí Quốc (1890 – 1969 ) tên Chủ Tịch Hồ Chí Minh ( từ 1919 – 1945 )

c)Tác phẩm

_ Truyện ngắn “Những trò lố Va-Ren Phan Bội Châu” viết sau nhà Cách Mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc(18-06-1925) II.Phân tích

1.Nhân vật Va-Ren

_ Va-Ren hứa“ thức”sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châuxảo trá,cơ hội

_ Bài thyết khách Va-Ren tuôn xối xả,nịnh bợ,dụ dỗ,mua chuộc nhằm thuyết phục Phan Bội Châu đầu hàng thực dân Pháplừa bịp,trơ trẽn,lố bịt

Nhân vật Phan Bội Châu

(63)

10 phút

GV hướng dẫn HS phân tíchđoạn kết đoạn tái bút.

* Nâng cấp tính cách thái độ Phan Bội Châu trước kẻ thù

GV hướng dẫn HS tổng kết giá trị đoạn văn Truyện ngắn sử dụng bật nghệ thuật gì?Tác dụng nghệ thuật đó?

_ Nhếch mép cười ruồi _ Nhổ vào mặt Va-ren

Thái độ khinh bỉ lĩnh kiên cường trước kẻ thù

3.Nghệ thuật

_ Tương phản kết hợp với đối lập nhằm diễn tả trái ngược hai nhân vật Va-Ren Phan Bội Châu

_ Tác giả dùng im lặng làm phương thức đối lậpvừa gợi tả,rất thâm thúy,sinh động lí thú III.Kết luận

Ghi nhớ SGK trang 95

4.Củng cố

4.1 Phân tích nhân vật Va-Ren?

4.2 Phân tích nhân vật Phan Bội Châu? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Luyện tập” SGK trang ****************

TUẦN 28 TIẾNG VIỆT Bài 27 tiết 111

DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu _ Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm c-v

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

(64)

Kiểm tra cũ

2.1 Phân tích nhân vật Va-Ren?

2.2 Phân tích nhân vật Phan Bội Châu? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

10 phút

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

GV hướng dẫn HS làm BT SGK trang 96-97 Tìm cụm C-V ?Cho biết cụm C-V làm thành phần gì?

Gộp câu cập câu có cụm C-V mà nghĩa không thay đổi?

Bài tập 1

a.Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa b.Có kẻ//nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ,núi non hoa cỏ /trông đẹp;từ có người/ lấy tiếng chim kêu tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh.tiếng chim,tiếng suối/ nghe hay

Cụm C1-V1;C2-V2 khi(1) Cụm C3-V3;C4-V4 khi(1) Bài tập 2

Gộp câu thành câu có C-V a.Chúng em học giỏi làm cho thầy cô cha mẹ vui lịng

b Nhà văn Hồi Thanh khẳng địng đẹp có ích

c Tiếng việt giàu điệu khiến cho lời nói người Việt Nam ta du

(65)

15 phút

Gộp câu vế câu thành câu có cụm C-V?

Bài tập 3. Gộp câu

a Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy

b.Đây cảnh rừng thông biết người qua lại

Hàng loại kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông

đuống”….ra đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước 4.Củng cố

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Luyện nói văn giải thích vấn đề” SGK trang ****************

TUẦN 28

TẬP LÀM VĂN Bài 27 tiết 112

LUYỆN NĨI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập giải thích,đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến giải thích

_ Trình bày miệng vấn đề xã hội hay văn học để nói mạnh dạn,tự tin, trơi trảy B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10

phút GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

GV hướng dẫn HS luyện nói.

HS tập nói(theo dàn chuẩn bị) trước lớp.

Cử đại diện nói trứoc lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét,sửa chữa.

I.Chuẩn bị nhà

(66)

35 phút

II Thực hành lớp 4.Củng cố

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ca Huế sông Hương” SGK trang ****************

TUẦN 29 VĂN BẢN Bài 28 tiết 113

CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG

A.Mục đích u cầu

Giúp HS : giúp HS thấy vả đẹp sinh hoạt văn hóaở cố Huế,một vùng dân ca với người đổi tào hoa

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

5 phút

15phút

HS đọc thích để tìm hiểu giới thiệu GV gọi HS đọc tìm hiểu chung văn bản. Bài văn thuộc thể loại gì?

Bút kí

Nội dung gì?

Giới thiệu điệu dân ca Huế tả cảnh ca Huế đêm trăng sông Hương

GV nêu vài đặc điểm xứ Huế. Lăng tẩm,cung điện,văn hóa ẩm thực,tính cách người Huế,sông Hương cầu Trường Tiền

Em kể tên điệu ca Huế,nhạc cụ các nhạc có bài?

Điệu hị: đánh cá,cấy trồng,đưa linh,chèo cạn,bài thai,giả gạo,hị lơ…

Điệu lí : sáo,hối xn,nam ai…… Điệu nam: nam ai,nam bình,nam xn,quả

I Giới thiệu

Ca Huế sinh hoạt văn hóa độc đáo cố Huế thường diễn vào ban đêm

II.Đọc hiểu

(67)

10 phút

10 phút

phụ,tương tư khúc,hành vân…

Các loại nhạc cụ:đàn tranh,nguyệt,tì bà,đàn bầu,sáo,cập

Tên đàn:lưu thủy kim tiền,xuân phong ,long hổ,tứ đại cảnh

Tìm số điệu ca Huế có đặc điểm bật?

Tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ chơi đàn của ca công âm phong phú của nhạc cụ?

Không gian yên tĩnh………tận đáy hồn người

Cách nghe ca Huế có độc đáo?

Qua văn ta biết thêm điều Huế?

_ Một số cảnh đẹp.di tích _ Con gái Huế nội tâm _ Trang phục Huế

_ Đặc biệt ca Huế thú nghe ca Huế Ca Huế hình thành từ đâu?

GV giảng thêm nhạc dân gian nhạc cung đình.

Tại nói ca Huế vừa trang trọng vừa uy nghi,sôi vui tươi.?

Nhạc dân gian biểu diễn lệ hội Nhạc cung đình dùng lễ hội cung đình,tơn miếu

Tại nói nghe ca Huế thú tao

_Chèo cạn,bài thai,hò đưa linh:buồn bã _Hò giả gạo,ru em,giã vơi,giã điệp : náo nức nồng hậu tình người

_ Hị ơ,hị lơ,xay lúa,hị nện… gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh,thể nỗi khao khát mong chờ,hồi vọng tha thiết

_ Nam ai,nam bình,nam xn,quả phụ,tương tư khúc,hành vân:buồn man mác, thương cảm bi vương vấn

_ Tứ đại cảnh:điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui,không buồn

2.Đêm nghe ca Huế dịng sơng Hương Giang.

_ Quang cảnh:về đêm,đi thuyền dịng sơng Hương êm đềm,thơ mộng

_ Ca công trẻ tuổi,duyên dáng(nam,nữ)

_ Lời ca thong thả,trang trọngtâm hồn phong phú,kín đáo,sâu thẳm…

3.Nguồn gốc ca Huế

_ Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình

_ Hồn nhiên sôi nổi,vui tươi _ Trang trọng,uy nghi

(68)

5 phút

nhã.?

Ca Huế cao,lịch sự,nhã nhặn,sang trọng duyên dángtừ nội dung đến hình thức;từ cách biểu diễn đến cách thức;từ ca

công đến nhạc công;từ giọng ca đến ăn mặc III.Kết luận

Ghi nhớ SGK trang104 4.Củng cố

4.1 Tìm số điệu ca Huế có đặc điểm bật? 4.2 Cách nghe ca Huế có độc đáo?

4.3 Ca Huế hình thành từ đâu? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Liệt kê” SGK trang **************** TUẦN 29

TIẾNG VIỆT Bài 28 tiết 114

LIỆT KÊ

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Hiểu phép liệt kê,tác dụng phép liệt kê _ Phân biệt cá kiểu liệt kê

_ Vận dụng phép liệt kê nói viết B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1Tìm số điệu ca Huế có đặc điểm bật? 2.2 Cách nghe ca Huế có độc đáo?

2.3 Ca Huế hình thành từ đâu? Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15

phút Tìm hiểu khải niệm liệt kê

HS đọc đoạn văn mục I SGK trang 104. Tìm cấu tạo ý nghĩa phận in đậm.?

Kết cấy tương tự

Ý nghĩa giống nhau:đồ vật xa xỉ đắt tiền Tác dụng cách diễn đạt trên?

Nhấn mạnh xa hoa viên quan Liệt kê gì?

I.Thế phép liệt kê

(69)

20

phút Tìm hiểu kiểu kiệt kê

Xét cấy tạo phép liệt kê phần 1 mục II SGK trang 105?

Về cấu tạo

a.Sử dụng phép liệt kê không theo cặp b Sử dụng phép liệt kê theo cặp Đảo lộn phận phép liệt kê mục 2 SGK trang 105 rút kết luận?.

Câu a dễ dàng thay đổi thứ tự phận liệt kê(tre nứa,trúc,mai,vầu)

Câu b không dễ dàng thay đổi thứ tự phận liệt kê,bởi tượng liệt kê sếp theo thứ tự tăng tiến

Liệt kê có kiểu nào?

Chỉ phép liệt kê?

Tìm phép liệt kê?

sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm Ví dụ:

Một trứng ung Hai trứng ung Ba trứng ung Bốn trứng ung Măm trứng ung Sáu trứng ung Bảy trứng ung Ba trứng nở ba Con diều tha Con quạ bắt Con mặt cắt xơi

Chớ thang phậm khó

Cịn da lơng mọc cịn chồi nảy II Các kiểu kiệt kê.

1.Về cấu tạo:

_ Lịêt kê theo cặp _ Lịêt kê không theo cặp 2.Về ý nghĩa

_ Liệt kê tăng tiến _ Liệt kê không tăng tiến II.Luyện tập

1/ Các phép liệt kê

_ “Từ xưa đến nay……….là lũ cướp nước”

_ “Bà Trưng ………Quang Trung” _ “Đồng bào ta………Chính phủ” 2/ Phép liệt kê

a “Dưới lòng đường…… Bắc Đẩu Bội Tinh hình chữ thập"

b “Điện giật,dùi đâm,dao cắt,lửa nung”

(70)

4.Củng cố

4.1 Liệt kê gì?

4.2 Liệt kê có kiểu nào? 5.Dặn dị

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Liệt kê” SGK trang **************** TUẦN 29

TẬP LÀM VĂN Bài 28 tiết 115

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS : có hiểu biết chung văn hành chính: mục đích,nội dung,yêu cầu loại văn hành thường gặp

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ 2.1 Liệt kê gì?

2.2 Liệt kê có kiểu nào? Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15

phút GV yêu cầu HS đọc văn SGK trang 107,108,109 trả lời câu hỏi.

Khi người ta viết văn thông báo,đề nghị báo cáo?

Khi cần truyền đạt vấn đề đó(thường quan trọng) xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết dùng văn thông báo

Khi cần truyền đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải dùng văn đề nghị

Khi cần thơng báo vấn đề lên cấp dùng văn báo cáo Mỗi văn hằm mục đích gì?

Mục đích:

_ Thông báo: phổ biến nội dung _ Đề nghị : đề xuất nguyện vọng ý kiến

_ Báo cáo : tổng kết,nêu làm cho cấp biết

Tìm điểm giống khác

(71)

20 phút

văn trên?So sánh với truyện thơ?

_ Giống :trình bày theo mục đích định

_ Khác : mục đích nội dung * Thơ văn dùng hư cấu tưởng

tượng,văn hành khơng hư cấu gơn ngữ thơ văn ngơn ngữ nghệ

thuật.Văn hành ngơn ngữ hành

Tìm văn tương tự văn hành chính?

Biên bản,sơ yếu lí lịch,giấy khai sinh,hợp đồng,giấy chứng nhận

Văn hành dùng để làm gì?

Trong tình huống,tình sử dụng loại văn cho phù hợp?

_ Văn hành loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến,nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới cá quan người có quyền hạn để giải

_ Loại văn thường trình bày theo số mục định(gọi mẫu) thiết phải ghi rõ:

+ Quốc hiệu tiêu ngữ

+ Địa điểm,ngày tháng làm băn + Họ tên chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn

+ Họ tên chức vụ người gửi hay tên quan tập thể gửi văn

+ Nội dung thơng báo,đề nghị ,báo cáo + Chữ kí họ tên người gửi văn II.Luyện tập

Bài tập

1) Dùng văn thông báo 2) Dùng văn báo cáo 3) Dùng phương thức biểu cảm 4) Viết đơn xin nghỉ học 5) Dùng văn đề nghị 6) Dùng phương thức tả kể 4.Củng cố

4.1.Văn hành dùng để làm gì?

4.2 Văn hành cần có mục nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Liệt kê” SGK trang **************** TUẦN 30

VĂN BẢN

(72)

QUAN ÂM THỊ KÍNH

A.Mục đích u cầu Giúp HS :

_ Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống

_ Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính,nắm nội dung,ý nghĩa số đặc diễm nghệ thuật(mâu thuẫn kịch.ngôn ngữ,hành động nhân vật)

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Văn hành dùng để làm gì?

2.2 Văn hành cần có mục nào? Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

70 phút

GV gọi HS đọc văn tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính.

Dựa vào thích hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm số đặc điểm chèo.

Chèo gì?Đặc điểm?

GV gọi HS đọc văn bản.

Đoạn trích nỗi oan hại chồng có nhân vật?Những nhân vật nhân vật thể xung đột kịch? Những nhân vật thuộc loại vai nào? Đại diện cho ai?

Đoạn trích có nhân vật

Tất điều tham gia vào tạo xung đột kịch.Nhưng có nhân vật Thị Kính Sùng Bà

Sùng Bà : mụ ác địa chủ phong kiến Thị Kính : nữ chính,lao động,dân thường

Khung cảnh phần đầu đoạn trích khung cảnh gì?

Khung cảnh khơng gần gũi với

I.Giới thiệu

_ Chèo loại kịch hát múa dân gian.kể chuyện,diễn tích hình thức sân khấu

_ Đặc điểm

+ Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo huấn đạo đức

+ Sân khấu ước lệ cách điệu cao II.Đọc hiểu

(73)

nhân dân thời ước mơ gia đình hạnh phúc nhân dân Em có nhận xét qua lời nói hành động nhân vật Thị Kính?

_Cử Thị Kính: dọn kỉ cho chồng ngủ,quạt cho chồng thấy râu mọc ngược lo lắng

_Lời nói: độc thoại,lo lắng,dụi dàng Thị Kính người phụ nữ nào? GV cho HS thảo luận:

Liệt kê nêu nhận xét em hành động,ngôn ngữ Sùng Bà?

_ Hành động : dúi đầu Thị Kính ngã xuống,bắt Thị Kính ngửa mặt lên khi6ng cho phân bua,dúi tay đẩy Thị Kính ngã xuống

-Ngơn ngữ:mắng nhiếc,xỉ vả

+ Gống phượng,giống công = Mèo mả gà đồng

+ Cao môn mệnh tộc=con nhà cua ốc + Trứng rồng lại nở rồng=lui đui lại nở dịng lui đui.đồng nát cầu Nơm

Phân biệt đối xử

Trong đoạn trích lần Thị Kính kêu oan?Kêu oan với ai?

1) Giới ! Mẹ ơi!Oan cho mẹ ơiMẹ chồngcàng bị vu thêm tội

2) Oan cho mẹ ơiMẹ chồngbị xỉ vả

3) Oan cho thiếp chàng ơi! chồng thờ bỏ mặc

4) Mẹ xét tình cho Oan cho mẹ ơiMẹ chồngbị đẩy ngã

5) Cha ơi!Oan cho cha ơi! Cha đẻđược thông cảm bất lực

Bị nghi oan Thị Kính làm gì?Kết ra sao?

Khi lời kêu oan Thị Kính cảm thơng?Nhận xết cảm thơng đó?

Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà Sùng Bà Sùng Ơng cịn làm điều ác gì?Xung đột kịch cao chổ nào?

_ Thị Kính người phụ nữ thùy mị,dịu dàng yêu thương chồng

_ Bị hiểu lầm có ý giết chồng Thị Kính kêu oan lần khơng chấp nhận – chí cịn bị Sùng Bà đay nghiến tàn nhẫn

(74)

Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà Sùng Bà Sùng Ơng cịn dựng lên kịch tàn ác:lừa Mãng ông sang ăn cử cháu(sang nhận về) cha Mãng Ông nhục nhã ê chề

Sùng Ông thay đổi quan hệ thông gia hành động vũ phu

“Mãng Ơng: ơng ơi! Ơng cho biết đầu đuôi câu chuyện với ông ơi!

Sùng Ơng :Biết mày!(sau dúi ngã Mãng Ơng)

_ Xung đột kịch tập trung cao Thị Kính bị đẩy vào chổ cực điểm nỗi đau:nỗi oan ức,tìng chồng tan vỡ,cha già thân u bị cha chồng khinh bỉ,hành hạ

_Trên sân khấu cịn lại hai cha lẻ loi ơm nhau.Sùng Bà đổ vạ cho Thị Kính diễn dồn dập làm cho tình tiết kịch mang đầy ý nghĩa

Cử ngơn ngữ,tâm trạngcủa Thị Kính trước rời khỏi nhà Sùng bà?

Cử chỉ: ngập ngừng,quay đầu nhìn lại từ kỉ sách đến thúng khâu,cầm áo chồng khâu dở

Bộc bạch nỗi đau khổ lịng bị nghi oan

Lạy cha,lạy mẹ giả trai bước vào cửa phật

Thị Kính giải oan chưa rời khỏi nhà chồng?

Thị Kính giả trai để làm gì?

_ Thị Kính rời khỏi nhà chồng nỗi đau khổ bất lực(chịu nỗi oan tan vỡ gia đình hạnh phúc)

_Thị Kính giả trai để tu “cầu phật tổ chứng minh)cho đoan mình,đồng thời để tục III.Kết kuận

Ghi nhớ SGK trang 121 4.Củng cố

4.1 Chèo gì?Đặc điểm?

4.2 Bị nghi oan Thị Kính làm gì?Kết sao?

4.3 Thị Kính giải oan chưa rời khỏi nhà chồng? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Dấu chấm lửng – dấu chấm phẩy” SGK trang ****************

(75)

DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Hiểu công dụng dấu chấm lửng – dấu chấm phẩy _ Biết dùng dấu chấm lửng – dấu chấm phẩy viết

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Chèo gì?Đặc điểm?

2.2 Bị nghi oan Thị Kính làm gì?Kết sao?

2.3 Thị Kính giải oan chưa rời khỏi nhà chồng? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

10 phút

Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm lửng GV chépVD lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

Tại tàc giả lại dùng dấu chấm lửng? a.Còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê hết b.Lời nói ngắt quãng sợ

c.Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ “bưu thiếp”

Dấu chấm lửng có cơng dụng gì?

Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm phẩy. Đọc mục phần II trả lời câu hỏi. Dấu chấm phẩy dùng để làm gì?

a.Đánh dấu ranh giới câu ghép b.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê

Có thể thay dấu phẩy khơng?Vì sao?

Khơng,vì dấu phẩy dùng để ngắt quãng ý câu

I.Dấu chấm lửng.

Dấu chấm lửng dùng để:

_ Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết

_ Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng

_ Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước,châm biếm II.Dấu chấm phẩy.

Dấu chấm phẩy dùng để:

_Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

(76)

20

phút Nêu công dụng dấu chấm lửng?

Nêu công dụng dấu chấm phẩy?

trong phép liệt kê phức tạp III.Luyện tập.

1/ Dấu chấm lửng có cơng dụng:

a Dấu chấm lửng dùng thể lời nói ngập ngừng

b Dấu chấm lửng dùng thể lời nói bỏ dở

c Dấu chấm lửng dùng để tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết

2/ Công dụng dấu chấm phẩy: a.Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

b.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp 4.Củng cố

4.1 Dấu chấm lửng có cơng dụng gì? 4.2 Nêu cơng dụng dấu chấm phẩy? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ôn tập phần văn” SGK trang **************** TUẦN 30

TẬP LÀM VĂN Bài 29 tiết 121

ƠN TẬP PHẦN VĂN

A.Mục đích u cầu Giúp HS :

Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản,nội dung cụm bài,những giới thuyết văn chương,về đặc trưng thể loại văn bản, giàu đẹp Tiếng Việt thuộc chương trình ngữ văn lớp

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Dấu chấm lửng có cơng dụng gì? 2.2 Nêu công dụng dấu chấm phẩy? Bài

(77)

HỌC KÌ I

_ Cổng trường mở _ Mẹ

_ Cuộc chia tay búp bê _ Những câu hát tình cảm gia đình _ Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người

_ Những câu hát than thân _ Những câu hát châm biếm _ Sơng núi nước Nam _ Phị giá kinh

_ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông

_ Bài ca Côn Sơn _ Sau phút chia li _ Bánh trôi nước _ Qua Đèo Ngang _ Bạn đến chơi nhà _ Xa ngắm thác núi Lư

_ Cảm nghĩ đêm tĩnh

_ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

_ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá _ Cảnh khuya

_ Rằm tháng giêng _ Tiếng gà trưa

_ Một thứ quà lúa non:cốm _ Sài Gịn tơi u

_ Mùa xn tơi HỌC KÌ II.

_ Tục ngữ thiên nhiên,lao động sản xuất

_ Tục ngữ người xã hội _ Tinh thần yêu nước nhân dân ta _ Sự giàu đẹp Tiếng Việt

_ Đức tính giản dị Bác Hồ _ Ý nghĩa văn chương

_ Sống chết mặc bay

_ Những trò lố Va-Ren Phan Bội Châu

_ Ca Huế sơng Hương _ Quan Âm Thị Kính 2 Đọc lại thích để nắm định nghĩa.?

Các định nghĩa

 Ca dao dân ca gương phản ánh đời sống,tâm hồn nhân dân.Nó khơng tiếng hát u thương,tình cảm mối quan hệ gia đình,quan hệ người quê hương,đất nước mà tiếng hát than thở đời khổ cực,đắng cay

 Tục ngữ: câu nòi dân gian thể kinh nghiệm nhân dân,được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

 Thơ trữ tình: dùng để bày tỏ bộc lộ cảm xúc nhân vật

 Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật: thơ gồm câu:mỗi câu chữ  Thơ thất ngôn bát cú: thơ gồm câu:mỗi câu chữ

 Thơ lục bát : câu chữ câu chữ

 Thơ song thất lục bát: câu chữ câu chữ,một câu chữ  Phép tương phản phép tăng cấp

3.Những tình cảm,thái độ thể ca dao dân ca gì? Những tình cảm thể ca dao dân ca:

_ Tình cảm gia đình

_ Tình yêu quê hương đất nước người Những thái độ thể ca dao dân ca:

_ Thái độ phản kháng,oán trách tố cáo xã hội phong kiến _ Thái độ phê phán xấu xã hội

4.Các câu tục ngữ thể kinh nghiệm thái độ nhân dân đối vớí thiên nhiên,lao động sản xuất người xã hội nào?

Những kinh nghiệm thái độ nhân dân đối vớí thiên nhiên,lao động sản xuất người xã hội _ Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm thời tiết,trồng trọt,chăn nuôi,những kinh nghiệm đời sống

_ Thể thái độ tôn vinh giá trị người,thái độ đề cao phẩm chất tốt đẹp

(78)

_ Lòng yêu quê hương đầt nước hào khí chiến thắng,khát vọng thái bình thịnh trị _ Sự hòa hợp người thiên nhiên

_ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa,khát khao hạnh phúc lứa đôi

_ Trân trọng vả đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam,thương cảm cho thân phận chìm họ

_ Tình yêu người mong mụốn người no ấm Các câu 6,7,8,9 HS tự làm.

4.Củng cố

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Văn đề nghị” SGK trang ****************

TUẦN 30

TẬP LÀM VĂN Bài 30 tiết 120

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Nắm đặc điểm văn đề nghị:mục đích yêu cầu,nội dung cách làm loại văn

_ Hiểu tình cần viết văn đề nghị.Khi viết văn đề nghị?Viết để làm gì? _ Biết cách viết văn đề nghị qui cách

_ Nhận sai sót thường gặp viết văn B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1.Những tình cảm,thái độ thể ca dao dân ca gì?

2.2.Các câu tục ngữ thể kinh nghiệm thái độ nhân dân đối vớí thiên nhiên,lao động sản xuất người xã hội nào?

2.3 Những giá trị lớn tư tưởng tình cảm thể thơ,đoạn thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc gì?

Bài

T.gian Hoạt động thầy trị Nội dung

Tìm hiểuđặc điểm văn đề nghị. GV cho HS đọc văn mục SGK trang 124,125.

Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? Viết văn đề nghị nhằm đề đạt yêu

(79)

cầu nguyện vọng mong xem xét giúp đỡ

Cần ý yêu cầu nội dung hình thức?

Nội dung hình thức văn đề nghị cần ngắn gọn rõ ràng

Nêu tình sinh hoạt học tập cần viết văn đề nghị?

Một vài tình huống:

_ Một số bóng đèn lớp bị hỏng _ Lớp muốn tham quan di tích lịch sử

Trong tình mục SGK trang 125 tình cần viết giấy đề nghị?

Câu a,c văn đề nghị Câu c viết tường trình Câu d viết tự kiểm

Khi cần viết văn đề nghị?

Tìm hiểu cách thức làm văn đề nghị.

Đọc văn đề nghị xem mục trong văn đề nghị trình bày theo thứ tự nào?

GV nêu vấn đề ch HS trao đổi.Từ rút cách thức làm văn đề nghị.

Đọc suy nghĩ tình BT trang 127?

Trong sống sinh hoạt học tập,khi xuất nhu cầu,quyền lợi đáng đócủa cá nhân hay tập thể(thường tập thể)thì người ta viếtvăn đề nghị(kiến nghị)gửi lên cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến II.Cách làm văn đề nghị.

Văn đề nghị cần tình bày trang trọng,ngắn gọn sáng sủa theo số mục qui định sẵn.Nội dung khơng thoiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau :Ai đề nghị?Đề nghị ai?(nơi nào)Đề nghị điều gì?

* Chú ý:

a Tên văn viết chữ in hoa,khổ chữ to b Văn đề nghị sáng sủa cân đối c Tên ngừơi(tổ chức)đề nghị,nơi nhận, mục đích nội dung cần ý

III.Luyện tập

1/127 Tình yêu cầu viết đơn văn đề nghị

_ Giống nhau: thể nhu cầu nguyện vọng đáng

(80)

giấy đề nghị thể nhu cầu tập thể

4.Củng cố

4.1 Khi cần viết văn đề nghị?

4.2 Văn đề nghị cần tình bày nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Dấu gạch ngang” SGK trang ****************

TUẦN 31 TIẾNG VIỆT Bài 30 tiết 122

DẤU GẠCH NGANG

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Hiểu công dụng dấu gạch ngang

_ Biết dùng dấu gạch ngang,phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Khi cần viết văn đề nghị?

2.2.Văn đề nghị cần tình bày nào? Bài mới

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

Tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang. Trong câu mục SGK trang 129 dùng để làm gì?

a.Đánh dấu phận giải thích b.Đánh dấu lời nói trực tiếp c.Liệt kê

d.Nối phận liên danh(tên ghép)

Dấu gạch ngang có cơng dụng nào?

Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

I.Công dụng dấu gạch ngang.

Dấu gạch ngang có cơng dụng sau:

_ Đặt câu để đánh dấu phận thích,giải thích câu

_ Đặt đầu dòng để đánh đấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê

_ Nối từ liên danh

(81)

Trong ví dụ d mục dấu gạch nối các tiếng từ Va-Ren dùng làm gì?

Nối tiếng tên riêng nước ngồi.: Va-Ren

Ví dụ:Lu-I pa-xtơ

Nối tiếng từ mượn Ấn- Âu Ví dụ: In-tơ-nét,Ma-két-tinh,In-tơ-mi-lan Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang?

Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Dấu gạch ngang với dấu gạch nối phân biệt nào?

Nêu công dụng dấu gạch ngang?

Nêu công dụng dấu gạch nối?

Đặt câu có dùng dấu gạch ngang?

Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

_ Dấu gạch nối dấu câu.Nó dùng nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng

Ví dụ: ra-đi-ơ

_ Dấu gạch nối ngắn dấi gạch ngang III.Luyện tập

1/ công dụng dấu gạch ngang a Đánh dấu phận thích,giải

thích

b Đánh dấu phận thích,giải thích

c Đánh đấu lời nói trực tiếp

Đặt câu để đánh dấu phận thích,giải thích

d Nối từ liên danh e Nối từ liên danh 2/ Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tronh tên riêng nước ngồi(Bec-lin,An-đát,Lo-ren) 3/ Câu có dùng dấu gạch ngang

a Bạn A _ học sinh giỏi lớp _ vừa ngoan lại hiền

b Liên hoan niên tiên tiến năm có đơng đủ đại diện học sinh ba miền Bắc_Trung _Nam

4.Củng cố

4.1 Dấu gạch ngang có cơng dụng nào?

4.2 Dấu gạch ngang với dấu gạch nối phân biệt nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ôn tập tiếng việt” SGK trang ****************

(82)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS : hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Dấu gạch ngang có cơng dụng nào?

2.2 Dấu gạch ngang với dấu gạch nối phân biệt Bài

4.Củng cố

4.1 Nêu ví dụ tương ứng với dấu câu? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Văn báo cáo” SGK trang ****************

TUẦN 31

Các kiểu câu đơn

Câu phân loại theo mục

đích nói Câu phân loại theo cấutạo

Câu nghi vấn

Câu trần thuật

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

Câu bình thường

Câu đặc biệt

Các dấu câu

Dấu chấm lửng

Dấu gạch ngang Dấu chấm

phẩy Dấu phẩy

(83)

TIẾNG VIỆT Bài 30 tiết 124

VĂN BẢN BÁO CÁO

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Nắm đặc điểm văn báo cáo:mục đích yêu cầu,nội dung cách làm loại văn

_ Biết cách viết văn báo cáo qui cách

_ Nhận sai sót thường gặp viết văn văn báo cáo B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1.Câu đơn gồm kiểu câu nào?

2.2 Nêu ví dụ tương ứng với dấu câu? Bài

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

10 phút

10 phút

Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo. GV cho HS đọc mục văn báo cáo trong phần I.1 SGK 133.

Viết báo cáo để làm gì?

Viết báo cáo để trình bày việc hoàn thành

Báo cáo cần cghú ý yêu cầu về nội dung hình thức?

Nội dung hình thức trang trọng,ngắn gọn,sáng sủa,cụ thể,có số liệu rõ ràng GV liên hệ vối việc viết văn HS lớp.

Các tình mục SGK 134 tình huống phải viết báo cáo?

a.Giấy đề nghị b Viết báo cáo c Đơn xin nhập học

Văn báo cáo dùng để làm gì?

Tìm hiểu cách thức làm văn báo cáo. Hai văn mục I SGK 134 trình bày theo thứ tự nào?Đặc điểm giống khác hai văn trên? Trình bày theo thứ tự trước sau _ Giống nhau:hình thức

I.Đặc điểm văn báo cáo.

Báo cáo thường tổng hợp trình bày tình hình việc kết đạt mộtcá nhân hay tập thể

(84)

15 phút

_ Khác nhau: nội dung

Khi viết văn báo cáo cần ý những mục nào?

Các lỗi thường gặp viết báo cáo?

Bản báo cáo cần trình bày trang trọng rõ ràng sáng sủa theo số mục qui định sẵn

Nội dung không thiết phải trình bày đầy đủ tất cả.nhưng cần ý mục sau:Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì?Kết sao? III.Luyện tập

1/134 HS tự làm

2/134 Các lỗi cần tránh viết văn báo caó

_ Trình bày thiếu trang trọng rõ ràng _ Thiếu mục không đảm bảo đầy đủ mục

_ Nội dung báo cáo chung chung,thiếu số liệu cụ thể

4.Củng cố

4.1 Văn báo cáo dùng để làm gì?

4.2 Khi viết văn báo cáo cần ý mục nào? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Luyện tập làm văn báo cáo đề nghị” SGK trang ****************

TUẦN 32

TẬP LÀM VĂN Bài 31 tiết 125,126

LUYỆN TẬP LÀM BĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO

A.Mục đích yêu cầu Giúp HS :

_ Thông qua thực hành,biết ứng dụng văn báo cáovà đề nghị vào tình cụ thể,nắm cách thức làm hai loại văn

_ Thông qua tập SGK để rút lỗi thường mắc,phương hup7ng1 cách sữa chữa lỗi thường mắc phải viết hai loại văn

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Văn báo cáo dùng để làm gì?

(85)

T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung

15 phút

15 phút

15 phút

40 phút

Mục đích viết văn đề nghị báo cáo có khác?

Nội dung văn báo cáo đề nghị có khác nhau?

Hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau?

Cần tránh sai sót viết hai văn này?

Nêu tình thường gặp viết văn đề nghị văn báo cáo?

I.Ơn lại lí thuyết văn báo cáo đề nghị

1.Sự khác mục đích viết văn đề nghị báo cáo

_ Văn đề nghị viết để gửi lân cá nhân hay tập thể(tổ chức)có thẩm quyền nhằm đề nghị giải yêu cầu,nguyện vọng

_ Văn báo cáo viết nhằm để trình bày tổng hợp tình hình việc kết đạt cá nhân hay tập thể nhằm giúp cho cấp quan liên quan nắm tình hình việc

2 Nội dung văn báo cáo đề nghị có khác chổ :

_ Văn đề nghị có nội dung chủ yếu trình bày u cầu nguyện vọng người viết xin giải vấn đề

_ Văn báo cáo nội dung chủ yếu trình bày tổng hợp tình hình, kết có đầy đủ số liệu

3.So sánh hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo.

_ Giống: hình thức trình bày phải trang trọng sáng rõ,theo số mục qui định

_ Khác:tên văn

4.Cần tránh sai sót sau:

_ Trình bày thiếu trang trọng rõ ràng

_ Thiếu mục không đảm bảo đầy đủ mục

_ Nội dung chung chung

 Ở loại văn điều cần ý mục:người gửi,người nhận,nội dung văn

 Văn đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải

 Văn báo cáo cần trình bày rõ tình hình kết đạt

II.Luyện tập. 1/ Các tình

a Viết văn đề nghị ban giám hiệu nhà trường cho sữa chữa cánh cửa phòng học

(86)

Chỉ chổ sai BT3?

động chào mừng ngày 8/3 lớp em 2/ HS nhà làm

3/ Những trường hợp sai

a Không phù hợpvới tình huống.Viết đơn trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng

b Khơng phù hợpvới tình huống.Viết văn tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia đình thương binh,liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng c Khơng phù hợpvới tình huống.Phải viết văn đề nghị nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H

4.Củng cố

4.1.Mục đích viết văn đề nghị báo cáo có khác? 4.2 Nội dung văn báo cáo đề nghị có khác nhau?

4.3 Hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau? 4.4 Cần tránh sai sót viết hai văn này?

5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ôn tập làm văn” SGK trang ****************

TUẦN 32

TẬP LÀM VĂN Bài 31 tiết 127,128

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS : ôn lại củng cố khái niện văn biểu cảm văn nghị luận B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Mục đích viết văn đề nghị báo cáo có khác? 2.2Nội dung văn báo cáo đề nghị có khác nhau?

(87)

2.4Cần tránh sai sót viết hai văn bản? Bài

I.Văn biểu cảm

1/Xem lại phần ôn tập văn.

2/Văn biểu cảm có đặc điểm sau:

_ Văn biểu cảm(cịn gọi văn trữ tình) vă viềt nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc,sự đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

_ Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp,thắm nhuần tư tưởng nhân văn,và phải tình cảm chân thực người viết có giá trị

_ Một văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt tình cảm chủ ỵếu

_ Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng cách thổ lộ trực tiếp niềm cảm xúc lịng

_ Văn biểu cảm có bố cục ba phần

3,4/Yếu tố miêu tả yếu tố tự văn biểu cảm có vai trị gợi hình gợi cảm.

Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố nhưn hững phương tiện trung gian để truyền cảm không nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại việc càch đầy đủ

5/Khi muốn bày tỏ lòng yêu thương,lòng ngưỡng mộ,ngợi ca người,sự vật,hiện tượng,ta cần phải nêu vẻ đẹp,nét đáng yêu,đáng trân trọng vật,hiện tượng,con ngừơi.Riêng người,cần phải nêu tính cách cao thượng người ấy. 6/Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi sử dụng nhiều phương tiện ngôn tu từ.

_ Đối lập “Sài Gịn cịn trẻ.Tơi đương già.Ba trăm năm so với 3000 năm” _ So sánh “Sài Gòn trẻ hồi tơ đương độ nỗn nà”

_ Nhân hóa “Tơi u sơng xanh,núi tím;tơi u đơi mày trăng in ngần” _ Liệt kê “……….mùa xuân có mưa rêu rêu ,gió lánh lạnh,có tiếng nhạn kêu đêm xanh,có…”

_ Dùng câu hỏi tu từ “ai bảo non đừng thương nước… Ai cấm trai thương gái” _ Dùng hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng: hình ảnh “mùa xn tơi”, “q hương tơi” thể tình u q hương thiết tha sâu lắng Vũ Bằng

7/ Kẻ bảng điền vào chổ trống

Nội dung văn biểu cảm Văn biểu cảm có nội dung biểu đạt tình cảm,cảm xúc,sự đánh giá người giới xung quanh Mục đích biểu cảm Thỏa mãn nhu cầu biểu cảm người,khơi gợi lòng

đồng cảm nơi người đọc

Phương tiện biểu cảm Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu,lời than,văn biểu cảm dùng biện pháp tự sự,miêu tả,dùng phép tu từ để khơi gợi cảm xúc

8/Kẻ bảng điền vào chổ trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm

Mở Nêu tượng,sự vật,sự việc nói rõ lí lại thích tượng,sự vật Thân Dùng lời văn tự kết hợp với miêu tả để nói lên đặc điểm tượng,sự vật,sự

việc đời sống xã hội,trong đời sống riêng tư thân.Lời văn cần bộc lộ cảm nghĩ,cảm xúc sâu sắc

Kết luận Tình cảm tượng,sự vật, việc II.Văn nghị luận

2/Trong đời sống văn nghị luận thường xuất hiện :trong hội nghị,hội thảo dạng ý kiến tham gia thảo luận

(88)

Trong SGK văn nghị luận thường xuất văn bàn vấn đề xã hội- nhân sinh vấn đề chung

3/Bài văn nghị luận phải có yếu tố là:

_ Luận điểm _ Luận _ Lập luận

* Trong Luận điểm yếu tố quan trọng

4/ Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng,quan điểm văn linh hồn viết,nó thống đoạn văn thành khối.Luận điểm nêu hình thức câu khẳng định(hay phủ

định).Luận điểm phải đắn chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Câu a,dlà luận điểm khẳng định vấn đề,thể tư tưởng người viết

Câu b câu cảm thán Câu c cụm danh từ

5/Cách nói khơng đúng.Để làm văn chứng minh,ngồi luận điểm dẫn

chứng,cịn phải phân tích dẫn chứng dùng lí lẽ, diễn giải cho dẩn chứng khẳng định luận điểm cần chứng minh.Lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn phải tiêu biểu

6/So sánh cách làm hai đề:

_ Giống nhau: điều nêu luận đề “lòng biết ơn” _ Khác nhau:

a Phải giải thích câu tục ngữ theo bước  “Ăn nhớ kẻ trồng cây” gì?  Tại “ăn quả’’ lại nhớ “kẻ trồng cây”

b Dùng dẫn chứng để chứng minh “ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đúng”  Giải thích dùng lí lẽ làm sáng tỏvấn đề

 Chứng minh dùng dẫn chứng (và lí lẽ)để khẳng định vấn đề 4.Củng cố

4.1 Văn báo cáo có đặc điểm gì? 4.2 Nêu văn nghị luận học? 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Ôn tập phần tiếng việt” SGK trang ****************

TUẦN 33 TIẾNG VIỆT Bài 32 tiết 129

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.Mục đích yêu cầu

Giúp HS : nắm phép tu từ cú pháp phép biến đổi câu,đồng thời biêt`1 cách vận dụng

(89)

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Văn báo cáo có đặc điểm gì? 2.2 Nêu văn nghị luận học? Bài

1/ Các tu từ học

2/ Các phép biến đổi câu học

4.Củng cố

4.1 Cho ví dụ tu từ học

4.2 Cho ví dụ phép biến đổi câu học 5.Dặn dò

Học cũ.Đọc soạn trứơc “Chương trình địa phương” SGK trang ****************

TUẦN 34

TẬP LÀM VĂN Bài 33 tiết 133,134

Các phép biến đổi câu

Điệp ngữ Liệt kê

Các phép tu từ cú pháp

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thêm bớt thành phần câu

Rút gọn câu Mở rộng câu

Chuyển đổi kiểu câu

(90)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Văn tập làm văn) A.Mục đích yêu cầu

Giúp em:

_ Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao,tục ngữ _ Trình bày trước lớp

B.Chuẩn bị

_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án C.Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

2.1 Cho ví dụ tu từ học

2.2 Cho ví dụ phép biến đổi câu học Bài

1) GV giao cho tổ lớp thu thập kết sưu tầm tổ viên tổ

2) GV phân công cho số HS tổ phụ trách việc biên tập(loại bỏ bớt câu không phù hợp)và sếp theo vần chữ thành tổng hợp tổ

3) Tổ chức cho HS nhận xét phần ca dao,tục ngữ sưu tầm:chọn câu hay,giảng câu hay,giải thích địa danh,tên người ,tên cây,quả,phong tục có câu ca dao,tục ngữ sưu tầm 4) Biểu dương hioặc trao tặng phẩm cho tổ cá nhân sưu tầm nhiều câu hay giải thích

đúng nội dung câu

4.Củng cố

5.Dặn dò

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan