1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bghsg 5 lịch sử 5 nguyễn nam thư viện giáo án điện tử

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long (con gái Động Đình Quân) sinh ra Lạc Long Quân.. An Dương Vương thua trận và mất nước..[r]

(1)

THEO DÒNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

TỪ HỌ HỒNG BÀNG ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

THỜI SƠ SỬ

HỌ HỒNG BÀNG

Họ Hồng Bàng là dòng họ đầu tiên làm vua ở nước ta Truyền thuyết nói rằng Kinh Dương Vương là vua của nước Xích Quỷ Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long (con gái Động Đình Quân) sinh Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh một cái bọc 100 trứng, nở 100 người trai Chính những người của mẹ Âu Cơ đã dựng nên nước Văn Lang, lên làm vua, xưng là Hùng Vương, truyền nối được 18 đời

NƯỚC ÂU LẠC (208 - 179 TCN)

Nước Âu Lạc Thục Phán dựng lên vào năm 208 TCN, Thục Phán xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, xây Loa Thành, chế Nỏ Thần, An Dương Vương ở 30 năm Năm 206 TCN, nhân thấy nhà Tần đã bị đổ nát, Triệu Đà liền chiếm cứ vùng lĩnh Nam (của Trung Quốc ngày nay) và lập nước Nam Việt

BẮC THUỘC LẦN THỨ NHẤT (179 TCN - 40)

THUỘC NAM VIỆT (179TCN - 111 TCN)

Sau nhiều lần tấn công bằng vũ lực thất bại Triệu Đà cho trai của mình là Trọng Thủy sang kết hôn với gái của vua An Dương Vương rồi ở rể thành Cổ Loa Năm 179 TCN, sau Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần của gia đình bên vợ, Triệu Đà bất ngờ cho quân đánh An Dương Vương An Dương Vương thua trận và mất nước Thời Bắc thuộc bắt đầu từ đó

THUỘC NHÀ TÂY HÁN (179 TCN - 08)

Năm 206 TCN, nhà Tần mất, nhà Tiền Hán (Tây Hán) lên thay nhà Tần Năm 111 TCN, nhà Tây Hán sang đánh lấy nước Nam Việt

- Nhà Tây Hán mất năm 08, cai trị nước ta 119 năm (111 TCN - 08)

THUỘC NHÀ TÂN (08 - 25)

Năm 08, Vương Mãng lật đổ nhà Tây Hán, lập nhà Tân rồi đô hộ nước ta 17 năm (08 - 25)

THUỘC NHÀ ĐỒNG HÁN (25 - 39) Lần 1

Năm 25, Lưu Tú dẹp nhà Tân, lập nên nhà Hậu Hán (Đông Hán) Nhà Đông Hán thay nhà Tân đô hộ nước ta cho tới năm 39

THỜI TỰ CHỦ THỨ NHẤT (40 - 43)

TRƯNG NỮ VƯƠNG

Năm 40, sau chống là Thi Sách bị Tô Định giết chết, bà Trưng Trắc cùng với em là Trưng Nhị khởi binh đánh đuổi thái thú Tô Định của nhà Đông Hán rồi tự lập làm vua Nhà Đông Hán sai Mã Viện sang đánh

- Năm 43, Hai Bà Trưng thua trận; nhảy xuống sơng t̃n tiết

BẮC TḤC LẦN THỨ HAI (43 - 542)

Hai Bà Trưng mất, nước ta bị Bắc tḥc lần thứ hai

(2)

TḤC NHÀ ĐÔNG HÁN (Lần 2) (43 - 220)

Đánh thắng Hai Bà Trưng, Mã Viện đẩy nước ta vào vòng lệ thuộc nhà Đông Hán một lần nữa Nhà Đông Hán đô hộ nước ta cho đến năm 220

TḤC NHÀ ĐƠNG NGƠ (220 - 280)

Đơng Ngơ là một ba quốc gia thời Tam Quốc Năm 220, nhà Đông Ngô cai trị nước ta cho tới năm 280 (60 năm)

Trong thời gian nước ta thuộc nhà Đông Ngô, vào năm 248, ở quận Cửu Chân có Bà Triệu khởi binh đánh Thứ sử Lục Dận

THUỘC NHÀ TẤN (280 - 420)

Năm 280, nhà tấn diệt nhà Ngô, thống nhất đất nước Trung Hoa, rồi thay nhà Ngô cai trị nước ta tới năm 420

THUỘC NAM TRIỀU (420 - 542)

Thời Nam - Bắc triều ở Trung Quốc rất loạn lạc Nam Triều có nhiều triều đại khác nhau: họ lần lượt đô hộ nước ta tổng cộng 122 năm:

- Nhà Tống đô hộ 59 năm (420 - 479) - Nhà Tề đô hộ 23 năm (479 - 502) - Nhà Lương đô hộ 40 năm (502 - 542)

THỜI TỰ CHỦ THỨ HAI

NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (544 - 602)

LÝ NAM ĐẾ (544 - 548)

Năm 542, Lý Bôn khởi binh đánh Thái thú Tiêu Tư Năm 544 ông lên làm vua, xưng là Lý Nam Đế, đặt quộc hiệu là Vạn Xuân, kinh đô là Long Biên, Năm 545, Nhà Lương sai Trần Bá Tiên sang đánh Lý Nam Đế thua, giao binh quyền cho Triệu Quang Phục Lý Nam Đế bị bệnh, mất năm 548

TRIỆU VIỆT VƯƠNG (548 - 571)

Triệu Quang Phục đem quân về đầm Dạ Trạch Năm 548, được tin Lý Nam Đế mất, triệu Quang Phục xưng là Triệu Việt Vương Lúc đó Trần Bá Tiên về nước, Triệu Quang Phục đánh thắng quân nhà Lương, làm vua tới năm 571

HẬU LÝ NAM ĐẾ (571 - 602)

Lý Nam Đế vào động Khuất Liêu thì Lý Phục Man và Lý Phật Tử chạy tới động Dã Năng Năm 555, Lý Phục Man mất, không có con; Lý Phật Tử nắm binh quyền Năm 571, Lý Phật Tử đánh úp Triệu Việt Vương, xưng đế Năm 602, nhà Tùy sang đánh Lý Phật Tử xin hàng

BẮC THUỘC LẦN THỨ BA (602 - 905)

Nhà Hậu Lý Nam Đế mất, nước ta lại bị Bắc thuộc (lần thứ ba)

THUỘC NHÀ TÙY (602 - 618)

Nhà Tùy hợ nước ta 16 năm

TḤC NHÀ ĐƯỜNG (618 - 905)

Nhà Đường lật đổ nhà Tùy rồi đô hộ nước ta 287 năm (618 - 905)

(3)

THỜI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ THỐNG NHẤT (905 - 1527)

HỌ KHÚC DẤY NGHIỆP (905 - 930)

Tuy chưa xưng Vương hay xưng Đế, thậm chí còn tự coi mình là quan lại của nước Trung Hoa, họ Khúc đã có công đặt nền tảng bản đầu tiên cho thời đại độc lập, tự chủ và thống nhất của nước nhà

KHÚC THỪA DỤ (905 - 907)

Năm 905, Khíc Thừa Dụ được dân chúng cử lên làm Tiết độ sứ, cai trị Giao Châu Khi đó nhà Đường đã suy yếu nên cũng thuận cho Khúc Thừa Dụ ở chức được năm (905 - 907)

KHÚC THỪA HẠO (907 - 917) KHÚC THỪA MỸ (917 - 930) - Khúc Thừa Hạo lên nối nghiệp

- Rồi Thừa Mỹ lên thay Năm 930, nhà Nam Hán sai Lý Khắc Chính sang đánh bắt được Khúc Thừa Mỹ, rồi nắm quyền cai trị Giao Châu

DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ (931 - 937)

Năm 930, quân Nam Hán đánh bắt được Khúc Thừa Mỹ đó, một bộ tướng của họ Khúc là Dương Đình Nghệ nổi lên đánh đuổi Lý Khắc Chính rồi tự xưng là Tiết độ sứ, tự mình cai quản Giao Châu

KIỀU CÔNG TIỄN (937 - 938)

Năm 937, Dương Đình Nghệ bị người nuôi và cũng là bộ tướng của ông, tên là Kiều Công Tiễn giết chết, giành quyền làm Tiết độ sứ cho tới năm 938

NHÀ NGÔ (938 - 950)

TIỀN NGƠ VƯƠNG (939 - 944)

Năm 939, Ngơ Qùn đem quân giết chết kẻ phản bội; sau đó đánh thắng quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng rồi lên làm vua Ngô Quyền mất năm 944

DƯƠNG TAM KHA (945 - 950)

Năm 945, anh vợ của Ngô Quyền là Dương Tam Kha cướp nhà Ngô, lên làm vua đến năm 950 (5 năm)

HẬU NGƠ VƯƠNG (950 - 965)

Năm 950, Ngơ Xương Văn đánh bắt Dương Tam Kha rồi mời Ngô Xương Ngập cùng làm vua Năm 954, Xương Ngập mất, Xương Văn ở đến năm 965

THẬP NHỊ SỨ QUÂN (965 - 967)

Ngay từ lúc Dương Tam Kha mới tiếm nhà Ngô, thổ hào ở các nơi đã xướng lên độc lập, xưng là sứ quân Đến năm 965, cả nước có 12 thế lực mạnh Sử gọi là Loạn 12 sứ quân Loạn này kéo dài đến năm 967

NHÀ ĐINH (967 - 980)

Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong các sứ quân Năm 968, Đình Bộ Lĩnh lên làm vua, xưng là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, Đinh Toàn lên Năm 980, Đinh Toàn bị phế Nhà Đinh trị vì 12 năm

NHÀ TIỀN LÊ (980 - 1009)

Khi hay tin Đinh Tiên Hoàng mất, nhà Tống cử binh sang đánh Tại nước ta, Phạm Cự Lượng và quân sĩ tôn Lê Hoàn lên làm vua “để có người biết đến công lao của các tướng sĩ” Lê Hoàn đã đánh thắng quân Tống Sau đó hai nước bãi binh Nhà Tiền Lê trị vì 30 năm

(4)

Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, còn nhỏ Đào Cam Mộc và các tướng tôn Lý Công Uẩn lên ngôi, tức là Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ lên năm 1010, dời đô về thành Đại La Lúc thuyền cập bến, vua thấy có rồng vàng hiện lên, bèn đổi tên thành là thành Thăng Long Từ năm 1054, nhà Lý đặt quốc hiệu là Đại Việt Thời nhà Lý, đạo Phật là quốc giáo; có Lý Thường kiệt lập nhiều chiến công Năm 1225, nhà Lý mất, trị vì 215 năm với đời hoàng đế

NHÀ TRẦN (1226 - 1400)

Hoàng đế thứ của nhà Lý là Lý Huệ Tông không có trai, nên đã cho công chúa Phật Kim lên làm Hoàng đế, tức là Lý Chiêu Hoàng, mới tuổi Bấy giờ Trần Thủ Độ nắm hết binh quyền

Cuối năm 1225, Trần thủ Độ ép gả Lý Chiêu Hoàng cho Trần Cảnh - cũng tuổi - rồi buộc Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng

*Năm 1226, Trần cảnh lên ngôi, tức là Trần Thái Tông Buổi đầu, nhà Trần có nhiều minh quân, lương tướng nên đã lần chiến thắng quân Mông - Nguyên

Nhà Trần mất năm 1400, trị vì 175 năm với 13 đời Hoàng đế

NHÀ HỜ (1400 - 1407)

Tở tiên của Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang, Trung Hoa Năm 1400, Hồ Quý Ly đoạt nhà Trần Hồ Quý Ly ở được năm thì nhường cho Hồ Hán Thương

Năm 1407, nhà Hồ mất

NHÀ HẬU TRẦN (1407 - 1413)

Sau nhà Hồ mất, cháu họ Trần được người nước tôn làm Hoàng Đế, tức là nhà Hậu Trần Nhà Hậu Trần có vị Hoàng Đế là Giản Nhị Đế và Trùng Quang Đế, làm Hoàng Đế được năm thì bị nhà Minh tiêu diệt

THUỘC NHÀ MINH (1414 - 1427)

Nhà Hậu Trần mất, nước ta bị nhà Minh cai trị Suốt thời gian ấy, có rất nhiều hào kiệt đứng lên, đó cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi là quan trọng cả

NHÀ LÊ (1428 - 1527

)

Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa ở núi Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương Sau 10 năm gian khổ, vào năm 1427, Bình Định Vương đuổi được quân Minh, lên làm Hoàng Đế, tức là Lê Thái Tổ Để phân biệt với thời Lê Lê Hoàn dựng lên, sử gọi nhà Lê Lê Lợi dựng lên là nhà Hậu Lê Tuy nhiên vì nhà Hậu Lê quá dài và khoảng thời gian quá dài này, quyền lực của nhà Lê cũng có lúc bị gián đoạn hoặc lu mờ Sử đã chia nhà Hậu Lê làm ba thời khác nhau: đó là Lê Sơ, Lê Trung Hưng và Lê Mạt Nhà Lê vẫn dùng quốc hiệu Đại Việt, mất năm 1527, cầm quyền được 100 năm

THỜI ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT VÀ NỘI CHIẾN

(1527 - 1801)

NHÀ MẠC (1527 - 1592)

Năm 1527, Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng rồi lên hoàng đế, đóng đô ở Thăng Long Nhà Mạc ở 65 năm, đó năm đầu (từ 1527 - 1533) họ Mạc cai trị cả nước, còn những năm kế tiếp chỉ cai trị nửa nước

NHÀ LÊ TRUNG HƯNG

Khi Mạc Đăng dung cướp nhà Lê, một người của Lê Chiêu Tông là Lê Duy Ninh tránh về Thanh Hóa

(5)

Họ Trịnh vẫn tiếp tục phò Lê, thâu tóm mọi quyền hành; các hoàng đế Lê của thời Lê Trung Hưng chỉ là “hư vị”, cho tới năm 1788 thì mất

CHÚA TRỊNH

Năm 1545, Nguyễn Kim bị đánh thuốc độc chết, rể của ông là Trịnh Kiểm tiếp tục phò Lê, đánh Mạc, chiếm được phân nửa nước Đóng đô ở Thanh Hóa, nên sử gọi là Nam triều

Năm 1786, họ Trịnh mất ngôi, làm chúa được 200 năm

CHÚA NGUYỄN

Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa, dần dần gây dựng một xứ Đàng Trong và cai trị được gần 220 năm với đời chúa Nguyễn

TÂY SƠN (1771 - 1801)

Năm 1765, chúa Nguyễn Phúc Khoát mất, quyền thần Trương Phúc Loan đưa Nguyễn Phúc Thuần lên Lúc đó, xứ Đàng Trong rất rối ren

Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ khởi nghĩa tại ấp Tây Sơn và sớm lập nên vương triều Tây Sơn Nhà Tây Sơn có công chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của nước nhà, vì Quang Trung mất sớm nên nhà Tây Sơn chỉ tồn tại đến năm 1801

NHÀ NGUYỄN (1802 - 1945)

Tháng năm 1777, tại Long Xuyên, Tây Sơn bắt được Nguyễn Phúc Thuần và các tướng lãnh của chúa Nguyễn Một người của Nguyễn Phúc Thuần là Nguyễn Ánh cùng mẹ và một số anh em trốn thoát Sau đó Nguyễn Ánh phải bôn ba, vất vả; thì trốn các hải đảo, lúc phải sang Xiêm tá túc

Năm 1802, Nguyễn Ánh diệt nhà Tây Sơn Lên ngôi, đóng đô tại Huế, đổi tên nước là Việt Nam Nhà Nguyễn mất năm 1945, trị vì 143 năm

Lịch sử nhà Nguyễn gồm hai giai đoạn lớn:

- Giai đoạn thứ nhất( 1802 - 1884) là giai đoạn tồn tại chủ yếu với tư cách một vương triều độc lập

- Giai đoạn thứ Hai: (1885 - 1945) là giai đoạn tồn tại khuôn khổ cho phép của Thực dân Pháp

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Sau gần 30 năm, chúng đã chiếm được toàn cõi nước ta Một thời kì vô cùng đen tối nữa của lịch sử Việt Nam đã bắt đầu, đó là thời kì Pháp thuộc.

VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN 1945

THỜI PHÁP THUỘC: Thời Thực dân Pháp áp đặt ách đô hộ đối với Việt Nam Trên hình thức, chính quyền phong kiến vẫn được sử dụng một bộ máy tay sai, vì thế, cũng có người gọi là thời thuộc địa nửa phong kiến.

BA NGỌN CỜ CHỚNG PHÁP: Thời Pháp tḥc cũng là thời phong trào đấu tranh chống Pháp bùng nổ dữ dội Bấy giờ, phong trào được quy tụ dưới ba ngọn cờ tư tưởng rất khác

Trước hết là ngọn cờ Tư tương phong kiến được giương lên từ thực dân Pháp mới tràn vào nước ta và có địa vị rất lớn hậu bán thế kỉ XIX Quy tụ dưới ngọn cờ này là một loạt các anh hùng dân tộc như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương; các lãnh tụ của phong trào Cần Vương, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thiện Thuật, Duy Tân,

Đầu thế kỉ XX, ngọn cờ tư tưởng dân chủ tư sản được giương lên và có sức cuốn hút rất mạnh mẽ Lịch sử mãi mãi ghi nhớ tên tuổi của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, của những tổ chức cách mạng Duy tân Hội, Việt Nam Quang Phục Hội, Quốc Dân Đảng (giai đoạn trước năm 1930), của những phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục,

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:57

w